Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Phần 4: Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng - Nguyễn Phi Khanh
Tóm tắt Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Phần 4: Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng - Nguyễn Phi Khanh: ...à giao tiếp dữ liệuKết nối internetInternet là mạng giao tiếp dữ liệu toàn cầu kết hợp tất cả các máy tính và các thiết bị giao tiếp lạiSử dụng chuẩn giao thức IP (Internet Protocol) để di chuyển dữ liệu từ điểm này đến điểm khácKết nối băng thông rộng (Broadband)Các công ty trong chuỗi có thể kết n...ịnh vận tảiTransportation Planning SystemsTPSHoạch định nhu cầuDemand PlanningDPQuản lý mối quan hệ khách hàngCustomer Relationship ManagementCRMBán hàng tự độngSales Force AutomatSFAQuản lý chuỗi cung ứngSupply Chain ManagementSCMHệ thống quản lý tồn khoInventory Management SystemsIMSHệ thống thực ...mand Planning) lấy thông tin bán hàng ở quá khứ, kế hoạch khuyến mãi đã thực hiện, các sự kiện có ảnh hưởng đến nhu cầu để tạo ra mô hình dự báo bán hàng trong tương lai Quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) và bán hàng tự động (SFA): Dữ liệu khách hàng được lưu trữ và có thể truy xuất nhanh chóng. S...
Phần 4. Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng 1.1 Tác động roi da BullWhipNhà bán lẻNhà phân phốiNhà sản xuất1.2 Ảnh hưởng tác động roi da BullWhipNhu cầu sản phẩm tăng Nhà cung ứng tăng sản xuất & tồn kho cung sẽ cao hơn nhu cầu ngưng sản xuất, giảm nhân viên tồn kho cao, giảm giá trị hàng1.3 Yếu tố ảnh hưởng tác động roi da BullWhipDự báo nhu cầuChính xác hơn khi dựa vào đơn hàng hơn là dữ liệu nhu cầu của người cuốiĐặt hàng theo lôĐặt lượng sản phẩm lớn trong ngắn hạn với mục đích tối ưu hóa chi phí xử lý đơn hàng và chi phí vận tảiHoạt động phân bổ sản phẩmKhi lượng cầu cao hơn mức cung ứngNhà cung ứng sẽ cung ứng theo mức có thể và cung ứng trễ phần còn lạiĐịnh giá sản phẩmGiá cả thay đổi dẫn đến nhu cầu thay đổi% lợi nhuận cấu thành trong giá thấp thì sản phẩm được mua nhiều hơnKhuyến khích việc thực hiệnkhuyến khích bán hàng thông qua mức chiết khấu và một số chỉ tiêu đo lường khác Ví dụ về tác động roi da Bullwhip 2. Hợp tác, hoạch định, dự báo và bổ sung (CPFR - Collaborative Planning - Forecast - Replenishment)Các tiêu chuẩn thương mại liên ngành tự nguyện (VICS – Voluntary Interindustry Commerce Standards) nghiên cứu và thực hiện CPFRHợp tác hoạch định (CP – Collaborative Planning)Các công ty được xác định trách nhiệm và liên kết ra sao khi tham gia CPFRDự báo (F – Forecast)Dự báo doanh thu cho các công tyCung cấp bổ sung (R – Replenishment) Dự báo đơn hàng ở các công ty, đưa ra đơn hàng thực đáp ứng nhu cầu3. Chuỗi cung ứng hợp tácĐo lường tác động “Roi da” để thúc đẩy hợp tác trong công tySo sánh số lượng đơn hàng nhận được từ khách hàng với số lượng đặt hàng nhà cung cấp, công ty phát thảo ra biểu đồ để mọi người thấy xu hướng khác biệtKhi có tác động, công ty triển khai lại năng lực tốt hơn để phản ứng lại biến động trong nhu cầu4. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng4.1 Thu thập và giao tiếp dữ liệuKết nối internetInternet là mạng giao tiếp dữ liệu toàn cầu kết hợp tất cả các máy tính và các thiết bị giao tiếp lạiSử dụng chuẩn giao thức IP (Internet Protocol) để di chuyển dữ liệu từ điểm này đến điểm khácKết nối băng thông rộng (Broadband)Các công ty trong chuỗi có thể kết nối trao đổi dữ liệu khối lượng lớnKết nối nội bộ LAN (Local Area Network) và kết nối với các khu vực khác WAN (Wide Area Network) được sử dụng phổ biếnTrao đổi dữ liệu điện tử (EDI – Electronic Data Interchange)EDI truyền những dữ liệu chung giữa các công ty để có thể làm việc chung với nhauEDI lưu trữ và nhận đơn đặt hàng, hóa đơn, thông báo trước kế hoạch vận tải, trạng thái đơn hàng chưa thực hiệnKết nối bằng ngôn ngữ mở rộng (XML–eXtensible Markup Language)4.2 Lưu trữ và phục hồi dữ liệuHoạt động chủ yếu dựa vào công nghệ cơ sở dữ liệu (database)Dữ liệu ghi nhận khi nào giao dịch xảy ra và cập nhật thời gian thực hay ghi nhận theo định kỳCung cấp người sử dụng có nhu cầu phục hồi dữ liệu4.3 Xử lý và báo cáo dữ liệuChức năngEnglishViết tắtHoạch định nguồn lực DNEnterprise Resource PlanningERPHệ thống thu muaProcurement SystemsPSHoạch định và điều độ nâng caoAdvanced Planning & SchedulingAPSHệ thống hoạch định vận tảiTransportation Planning SystemsTPSHoạch định nhu cầuDemand PlanningDPQuản lý mối quan hệ khách hàngCustomer Relationship ManagementCRMBán hàng tự độngSales Force AutomatSFAQuản lý chuỗi cung ứngSupply Chain ManagementSCMHệ thống quản lý tồn khoInventory Management SystemsIMSHệ thống thực hiện sản xuấtManufacturing Execution SystemsMESHệ thống điều độ vận tảiTransportation Scheduling SystemsTSSHệ thống quản lý nhà khoWarehouse Management SystemsWMS4.3 Xử lý và báo cáo dữ liệuHoạch định nguồn lực DN (ERP - Enterprise Resource Planning) kiểm soát đơn hàng, điều độ sản xuất, mua nguyên vật liệu thô và tồn kho thành phẩm. Giúp công ty quản lý tài chính, cung ứng, sản xuất, thực hiện đơn hàng, nhân lực và logisticsHệ thống thu mua (PS - Procurement Systems) sắp xếp quá trình thu mua làm cho hiệu quả hơn. Là cách xác định nhà cung cấp tốt nhấtHoạch định và điều độ nâng cao (APS - Advanced Planning & Scheduling) để ước lượng công suất nhà máy, tính sẵn có của nguyên liệu và nhu cầu khách hàng. Hệ thống hoạch định vận tải (TPS - Transportation Planning Systems) giúp so sánh các phương thức vận chuyển khác nhau để có kế hoạch vận tải hợp lý4.3 Xử lý và báo cáo dữ liệu (t.t)Lập kế hoạch nhu cầu (DP – Demand Planning) lấy thông tin bán hàng ở quá khứ, kế hoạch khuyến mãi đã thực hiện, các sự kiện có ảnh hưởng đến nhu cầu để tạo ra mô hình dự báo bán hàng trong tương lai Quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) và bán hàng tự động (SFA): Dữ liệu khách hàng được lưu trữ và có thể truy xuất nhanh chóng. SFA giúp kiểm soát tốt lực lượng bán hàng.Quản lý chuỗi cung ứng (SCM): để điều độ, lập kế hoạch cấp cao, kế hoạch vận tải, nhu cầu, tồn kho hỗ trợ việc ra quyết định có tính chiến lược. Hệ thống quản lý tồn kho (Inventory Management Systems) cân bằng giữa chi phí vận chuyển tồn kho chi phí sử dụng hết hàng tồn và tổn thất doanh thu do tốn kémHệ thống thực hiện sản xuất (MES - Manufacturing Execution Systems) lập kế hoạch điều độ sản xuất ngắn hạn, phân bổ nguyên vật liệu, nguồn lực khác trong nhà máyHệ thống điều độ vận tải (TSS - Transportation Scheduling Systems) tạo ra kế hoạch vận tải để giao hàng và chuyên chở ngắn hạnHệ thống quản lý nhà kho (WMS - Warehouse Management Systems)5. Đánh giá nhu cầu công nghệ và hệ thốngNắm rõ mục tiêu, lý do để sử dụng nhằm phục vụ tốt khách hàngCông nghệ giúp hệ thống chuỗi cung ứng phân phối sản phẩm, dịch vụ có giá trị đến khách hàng, tạo khả năng sinh lời.Nên sử dụng công nghệ đơn giản để tiết kiệm chi phí.6. E-business và sự tích hợp chuỗi cung ứngE-business là quá trình hoạch định và thực hiện những hoạt động trong chuỗi cung ứng thông qua sử dụng internet4 điểm chính tác động đến e-businessTích hợp thông tinChia sẽ dữ liệu giữa các công ty trong chuỗi cung ứngĐồng bộ trong việc lập kế hoạchCó sự đồng bộ giữa các công ty trong việc lập kế hoạchHợp tác trong công việcMua hàng và thiết kế sản phẩmMô hình kinh doanh mớiTình huốngViệc sử dụng các công nghệ có thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp? Hãy nêu những mặt lợi và những mặt hại?Cảm ơn các bạn đã lắng nghe !
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_chuoi_cung_ung_phan_4_cong_nghe_thong_tin.ppt