Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống - Chương 7: Kỹ thuật sản xuất hạt giống đối với một số cây tự thụ phấn
Tóm tắt Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống - Chương 7: Kỹ thuật sản xuất hạt giống đối với một số cây tự thụ phấn: ...tương mật độ gieo 500.000 cây trên hectare, tương ứng với 60 – 80 kg hạt/ha. Khoảng cách hàng tùy thuộc vào giống. Trung bình hàng x hàng từ 20 – 40 cm , cây x cây từ 10 – 20 cm , số hạt gieo 01 hạt với sản xuất hạt tác giả và SNC, 2 - 3 hạt với sản xuất xác nhận. Độ sâu gieo khoảng ... Trong quá trình sinh trưởng cây chịu tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh nên thường phát sinh các biến dị thích ứng. Kết quả theo dõi các dòng bất dục nhiệt độ cho thấy: Ngưỡng nhiệt độ chuyển đổi tính dục của hạt phấn có xu hướng tăng lên sau mỗi vụ sản xuất, hiện tượng này đượ...): 0 0 2 3 6 8 14 15 15 15 15 15 15 EAToC= 0 2 5 11 19 33 48 63 78 93 108 123 102 3.4. Kü thuËt gieo cÊy bè mÑ a. Kü thuËt gieo m¹: Xö lý h¹t gièng - Ph¬i trưíc khi ng©m ®Ó h¹t hót nưíc nhanh. - Dïng nưíc v«i trong - Dïng Foocmalin - Ng©m nưíc nãng 54oC ®Ó diÖt c¸c mÇm nÊm bÖnh....
h gieo cấy hợp lý cho từng tổ hợp, tuỳ thuộc vào thời gian sinh trưởng, tổng tích ôn hữu hiệu và khoảng cách số lá của các dòng bố mẹ. 96 3.2. Yêu cầu địa điểm sản xuất hạt lai a.Địa điểm sản xuất phải được cách ly + Cách ly không gian + Cách ly thời gian + Cách ly bằng vật cản b. Yêu cầu đất ở khu sản xuất + Ruộng có độ phì nhiêu cao, bằng phẳng, chủ động tưới tiêu. + Ruộng có đủ ánh sáng, vệ sinh sạch sẽ, không còn tàn dư gây bệnh hoặc môi giới truyền bệnh. + Ruộng không được bố trí trong vùng thường có dịch bệnh nguy hiểm đối với cây lúa như vùng bị đạo ôn, bạc lá. 17 97 3.3. Điều khiển bố mẹ trỗ trùng khớp a. Khái niệm về sự trùng khớp + Trỗ bông trùng khớp của bố mẹ chiếm vai trò quyết định đối với năng suất ruộng sản xuất hạt lai bởi vì dòng mẹ chỉ có hạt khi nhận được phấn của dòng bố. + Mặc dù bất dục phấn nhưng hoa dòng mẹ vẫn nở, góc mở vỏ trấu rộng, cuống nhuỵ dài, đầu nhuỵ to, hứng phấn ngoài dễ dàng. + Nếu vào ngày dòng mẹ nở hoa mà phấn dòng bố tung nghĩa là đạt được sự trùng khớp tốt nhất. 98 b. Đặc điểm nở hoa của các dòng bố mẹ. + Dòng mẹ trỗ bông, nở hoa 11-13 ngày, hoa nở từ sáng đến chiều. + Dòng bố trỗ nhanh 5-7 ngày, nở hoa tập trung 9-12 giờ sáng. + Để có đủ phấn cần gieo bố 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 3-5 ngày để kéo dài thời gian nở hoa tung phấn. + Nếu gieo bố 3 lần thì phải tính toán cho bố gieo lần 2 trỗ trùng hoàn toàn với dòng mẹ. + Gieo bố 2 lần, lần 1 gieo để cho lúa trỗ trùng với dòng mẹ, 99 Ngày trỗ Nở hoa Nở hoa rộ Kết thúc Dòng A ||____|____||____|____|____||____|____|____|____|____|____|____|| 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Ngày trỗ Nở hoa Nở hoa rộ Kết thúc Bố 1 ||____||____|____||____|____|____|| 1 2 3 4 5 6 7 Ngày trỗ Nở hoa Nở hoa rộ Kết thúc Bố 2 ||____||____|____||____|____|____|| 1 2 3 4 5 6 7 Bố mẹ nở hoa trùng khớp lý tưởng 100 c. Điều khiển bố mẹ trùng khớp Xác định đúng độ lệch thời vụ gieo dòng bố mẹ Phương pháp dựa vào sự chênh lệch số lá Phương pháp dựa vào ―tích ôn hữu hiệu’’ EAT = (T-H-L)oC. Trong đó: - EAT: là tích ôn hữu hiệu - H: là nhiệt độ cao hơn chỉ số nhiệt độ giới hạn trên là 27oC, H chỉ đợc tính khi nhiệt độ trung bình ngày >27oC, (ví dụ ngày 20/5 có nhiệt độ trung bình là 30oC thì H = 30-27 =3oC). - L: là chỉ số giới hạn nhiệt độ thấp =12oC, những ngày có nhiệt độ thấp hơn 12oC thì giá trị số liệu = 0. 101 Ngày/ tháng : 5/1 6/1 7/1 8/1 9/1 10/1 11/1 12/1 13/1 14/1 15/1 16/1 17/1 ToC (TB ngày): 11 12 14 15 18 20 26 27 28 29 30 32 35 ToC(hữu hiệu): 0 0 2 3 6 8 14 15 15 15 15 15 15 EAToC= 0 2 5 11 19 33 48 63 78 93 108 123 102 3.4. Kỹ thuật gieo cấy bố mẹ a. Kỹ thuật gieo mạ: Xử lý hạt giống - Phơi trước khi ngâm để hạt hút nước nhanh. - Dùng nước vôi trong - Dùng Foocmalin - Ngâm nước nóng 54oC để diệt các mầm nấm bệnh. - Dùng thuốc BVTV trừ bọ trĩ, rầy xử lý mầm mới nứt nanh. 18 103 Ngâm hạt và thúc mầm - Hạt giống khi hút đủ nước (bằng 25-30% khối lượng hạt). - Thời gian ngâm bố: vụ xuân 50-60 giờ, vụ mùa 36-40 giờ. - Thời gian ngâm mẹ vụ xuân 20-25 giờ, vụ mùa 10-20 giờ. - Thúc mầm: đủ ấm, đủ ôxy - Trong thời gian ủ mạ cần kiểm tra nếu khô thì tưới thêm nước. 104 Gieo mạ thưa thâm canh - Mục tiêu của làm mạ đẻ nhánh trên dược - Kỹ thuật gieo mạ thưa: Dòng R gieo 1kg giống/50-60m2, dòng A 1kg/40-50m2. - Bón phân lót đầy đủ, lượng bón: 10 tấn phân chuồng+ 400- 500kg supe lân+140-160kg urê+ 110-140kg Kali clorua/1 ha. - Luống mạ rộng 1,2-1,4 m, rãnh luống vét sâu, phẳng. - Khi mạ cao 1,5-2 cm cho nước, phun MET (Multy effects triazole) giúp cho mạ đẻ nhánh nhiều, đẻ sớm, lá dầy cứng, cây lùn, lượng phun 40-60 gam MET hoà trong 600 lít nước phun 1ha. - Bón thúc đạm khi có 2,1 lá và 4,1 lá. 105 Gieo mạ dầy - Tổ hợp đã quen sản xuất có thể gieo mạ dầy. - Gieo trên sân, trên nền đất cứng hoặc đất khô. - Mục đích tiết kiệm ruộng mạ, chống rét thuận tiện cho mạ. - Ruộng sản xuất hạt lai luôn cấy nhiều dảnh nên làm mạ dầy không ảnh hưởng đến kỹ thuật cấy. - Các Tỉnh phía Nam, có thể làm mạ dòng bố, gieo thẳng mẹ. - Nếu thực hiện biện pháp này cần điều chỉnh lại độ lệch thời gian gieo bố mẹ, dòng mẹ gieo thẳng, không nhổ nên sinh trưởng liên tục, thời gian từ gieo đến trỗ rút ngắn 3-4 ngày. - Dòng bố gieo, cấy vào rãnh luống mẹ, thời gian dài ra. 106 3.5. Kỹ thuật cấy a.) Chuẩn bị ruộng cấy - Ruộng san phẳng mặt ruộng để tới tiêu thuận tiện. - Bón đủ phân lót: + Phân chuồng 8-10 tấn/ha + Phân hỗn hợp NPK hoặc phân đơn + Bón vôi để cải tạo độ chua - Sau khi bừa nhuyễn, san phẳng thì cấy lúa. 107 b.) Kỹ thuật cấy: - Nhổ mạ cấy: không làm giập lá, thân, không đứt rễ. - Trên ruộng cấy cần giữ một lớp nước nông để cấy đều đặn, cấy nông 2-3 cm. - Tỷ lệ hàng bố phụ thuộc vào đặc điểm của dòng R và dòng A. - Muốn đạt được năng suất F1 cao cần có nhiều phấn của R cung cấp cho tất cả các hoa của dòng A đã được hình thành. 108 • Số hàng của dòng A tăng khi: - Chiều cao của dòng R tăng. - Sức sinh trưởng, đẻ nhánh của R mạnh. - Độ lớn của bông và lượng phấn của dòng R nhiều. - Thời gian nở hoa lâu và góc mở của hoa A lớn, tỷ lệ thò vòi nhuỵ cao, kích thước vòi nhuỵ to và thời gian sống của vòi nhuỵ kéo dài. 19 109 • Tỷ lệ hàng R:A được áp dụng trong sản xuất hạt lai ở Việt Nam hiện nay thờng thay đổi giữa các tổ hợp như sau: + Tổ hợp hệ Sán ưu tỷ lệ là 2R:14A + Tổ hợp hệ Bác ưu tỷ lệ 2R:16A + Tổ hợp HYT56 và HYT57, tỷ lệ 2R:10 hoặc 12A. * Nếu trình độ và kinh nghiệm của người sản xuất hạt lai cao có thể áp dụng gieo mạ bố một lần và cấy với tỷ lệ 1R : 8A hay 1R : 10A 110 • Khoảng cách cấy: Khoảng cách cấy phụ thuộc vào kiểu hình và khả năng đẻ nhánh: + R đẻ khoẻ, cây cao thì cấy thưa , R đẻ kém, cây thấp thì cấy dầy. + Khoảng cách cấy dòng A thường là 13 x 13 cm; 13 x 10 cm cho dòng mẹ là BoA và Zhenshan97A; + Khoảng cách 15 x 13 cm cho dòng mẹ là IR58025A. 111 • Số dảnh cấy + Dòng A có TGST ngắn (BoA, Kim 23A, Zhenshan 97A) thì số bông thu được dựa vào số dảnh cơ bản lúc cấy. + Dòng A có TGST dài thì số bông thu được vừa dựa vào số dảnh lúc cấy vừa dựa vào số dảnh đẻ sau cấy. + Vì vậy, cấy 2-3 cây mạ R/khóm và 3-4 cây mạ A/khóm. 112 • Bố trí hàng bố mẹ: + Hàng bố và hàng mẹ trong ruộng sản xuất hạt lai phải bố trí vuông góc với hướng gió thịnh hành khi lúa trỗ. + Nếu sản xuất trong vụ Đông-xuân ở các tỉnh phía Bắc lúa sẽ trỗ từ 25/4-10/5 hướng gió thời gian này là Đông-Nam, hàng bố mẹ phải vuông góc với hướng Đông-Nam. + Cấy 2 hàng R trước, khoảng cách giữa 2 hàng R là 15-20 cm. + Đường công tác rộng 30 cm để đi lại khử lẫn, phun thuốc BVTV, điều hoà sinh trưởng + Có 2 cách bố trí đường công tác: - Gạt phấn sang 1 phía - Gạt phấn 2 phía 113 R2 ---30cm- R1-20cm-A-----------------------------------------A-20cm--R2 v đờng v x x x x x x x x x x x x x x v v công v x x x x x x x x x x x x x x v v tác v x x x x x x x x x x x x x x v v v x x x x x x x x x x x x x x v Sơ đồ 1: Bố trí cấy bố mẹ để gạt phấn 2 phía A--30cm---R2-20cm-R1--20cm—A------------------------------- A-30cm- R2 x đờng v v x x x x x x x x x x x x x x v x công v v x x x x x x x x x x x x x x v x tác v v x x x x x x x x x x x x x x v x v v x x x x x x x x x x x x x x v Sơ đồ 2: Bố trí cấy bố mẹ để gạt phấn 1 phía 114 3.6. Chăm sóc lúa sau cấy a.) Bón phân: - Lượng phân bón: 10-15 tấn phân chuồng + 500 –550kg supe lân + 280 –335kg urê + 200-220kg Kaliclorua/1 ha. Có thể quy đổi để bón phân hỗn hợp NPK, đất chua phải bón vôi hợp lý. - Kỹ thuật bón: + Bón lót: phân chuồng+ lân + 40-50% đạm và kali + vôi + Bón thúc 1 (sau cấy 4-5 ngày): 30% tổng lợng urê. Nếu cấy bố trước mẹ phải bón thúc bố trước, lượng urê, kali mỗi loại 37,5kg/ha (riêng bố). Lần thúc 1 cho mẹ sẽ là thúc 2 cho bố và bón đều cùng mẹ. 20 115 + Bón thúc 2 (nuôi đòng): ở thời kỳ phân hoá đòng bước 5 - 6, bón lúc này lá đòng không vươn dài thêm mà chỉ có tác dụng nuôi hoa và duy trì độ bền của bộ lá, lượng bón 60kg kaliclorua +70-90kg urê/ha. + Bón nuôi hạt: Để giảm tỷ lệ lép lửng do thiếu dinh dưỡng, bón vào thời kỳ lúa bắt đầu trỗ. Nên sử dụng các loại phân bón qua lá như KH2PO4, phân vi lượng, nitơrat kali, bón ở thời kỳ này có tác dụng làm tăng độ mẩy của hạt. 116 b.) Phòng trừ sâu bệnh * Trong suốt quá trình sinh trưởng, phải luôn luôn theo dõi dự báo chính xác sự xuất hiện sâu bệnh gây hại và tổ chức phòng trừ kịp thời. * Các loại sâu hại bao gồm: bọ trĩ, sâu đục thân, sâu cuốn lá, ròi đục nõn, bọ phấn, rầy nâu, rầy lng trắng. Nếu bị rầy ở giai đoạn sớm sẽ dẫn đến bệnh virus lúa lùn. * Các loại bệnh hại: bệnh bạc lá, đạo ôn, khô vằn, đốm nâu, đốm sọc vi khuẩn... * Các loại sâu bệnh gây hại dòng bố và dòng mẹ không hoàn toàn giống nhau vì khả năng kháng nhiễm của chúng khác nhau. 117 c.) Chế độ nước - Khi cấy, giữ nước nông để thao tác cấy thuận lợi. Cấy xong cho 5-6 cm nước trên mặt ruộng để cây lúa mới cấy không bị héo. - Khi lúa đẻ đủ số dảnh cơ bản thì rút nước, phơi ruộng. - Sau khi rút nước cần tới nông, tới nhiều lần. - Thời kỳ phân bào giảm nhiễm không rút nước - Khi lúa bắt đầu trỗ giữ nước vừa phảI - Khi lúa chín sáp rút kiệt để chuẩn bị thu hoạch. 118 3.7. Điều khiển bố mẹ trỗ bông trùng khớp • Dự đoán ngày trỗ của bố mẹ để điều chỉnh kịp thời cho bố mẹ trỗ bông trùng khớp. • Năng suất hạt lai cao khi dòng mẹ trỗ trước bố 1- 2 ngày, như vậy hai dòng bố mẹ sẽ nở hoa cùng ngày. • Theo dõi quá trình ra lá của bố mẹ để xem tiến độ ra lá có tiến tới trùng nhau khi xuất hiện lá đòng hay không. • Dựa vào tiến độ ra lá và các đặc điểm hình thái để dự đoán sớm có biện pháp điều chỉnh kịp thời. 119 Đặc điểm các bớc phân hoá đòng lúa dòng A và R (Theo Đinh Dĩnh) Bớc Thời gian qua bớc (ngày) Hỡnh thái đòng non Ngày trớc trỗ Mẹ A Bố R Mẹ A Bố R 1 2 2 Bắt đầu phân hoá, đỉnh sinh trởng nh giọt nớc nhỏ 25-27 30-32 2 2-3 3-4 Phân hoá nhánh gié nguyên thuỷ:có ít lông, chiều dài <1mm 22-24 27-30 3 3-4 4-5 Phân hoá gié cấp 2 đòng non dài 1mm, nhỡn rõ các lông trắng 18-21 22-26 4 5 6-7 Xuất hiện vỏ trấu, phân hoá nhị và nhuỵ, bông non dài 0,5-1cm 15-18 19-22 5 3 3 Hỡnh thành TB mẹ hạt phấn, hoa lúa dài 1- 3mm, bông non dài 1,5-5cm 12-15 16-19 6 2 2 Tiền kỳ 1 của giảm nhiễm đến hỡnh thành hạt phấn, hoa lúa dài 3-5mm, bông non dài 5-10cm 9-11 12-15 7 6-7 7-9 Tích luỹ vật chất vào hạt phấn, hoa lúa và bông lúa non dài hết kích thớc và chuyển dần từ trắng sang xanh nhạt 8-9 9-11 8 2 2 Hạt phấn chín, lóng giáp bông đẩy bông nhú ra khỏi cổ lá đòng 2 2 120 3.8. Phun GA3 a. Tác dụng của GA3 + GA3 là chất điều hoà sinh trưởng, có tác dụng làm tăng chiều dài tế bào. + GA3 kéo dài lóng giáp cổ bông hỗ trợ dòng A trỗ thoát, nhờ vậy mà tất cả các hoa đều có cơ hội tiếp xúc với phấn dòng bố. + GA3 làm cho lá đòng ngả ra, hạn chế bớt diện tích chắn phấn dòng bố bay sang dòng mẹ. + Làm tăng góc mở của hai mảnh vỏ trấu + Kéo dài cuống nhuỵ tăng tỷ lệ thò vòi nhuỵ, + Kéo dài thời gian sống của nhuỵ + Điều chỉnh chiều cao cây của dòng R và dòng A. 21 121 b. Độ nhậy cảm GA3 của các dòng Lợng GA3 sử dụng nhiều hay ít phụ thuộc vào độ nhạy cảm GA3 của dòng mẹ bất dục. Có thể chia các dòng theo độ nhậy cảm GA3 nh sau: + Rất nhậy cảm chỉ phun 1 lần, liều lượng ít <100 gam/ha, hoặc nồng độ thấp 60-80ppm các dòng T1S-96, 103S. + Nhậy cảm trung bình: phun 2 lần, liều lượng trung bình 150-200 gam/ha, ví dụ các tổ hợp hệ Bác ưu, 200-250g/ha các tổ hợp hệ Nhị ưu. + Không nhậy hoặc trơ GA3 phải sử dụng 500-700g/ha đối với hệ hai dòng có mẹ là Pei ải64S. 122 c. Kỹ thuật phun - Trước khi phun 1-2 ngày hoà tan GA3 trong cồn (1gGA3/10ml cồn). Đối với dòng nhậy trung bình phun 2-3 ngày liên tiếp - Ngày thứ nhất: 40g pha 350-600 lít nước, phun 1 ha 7-10 giờ sáng. - Ngày thứ 2: 60-70g pha 350- 600 lít nước, phun như ngày đầu. - Ngày thứ 3: Phun 80-90g/ha. - Phun GA3 vào buổi sáng, kết thúc trước khi bắt đầu tung phấn. - Kỹ thuật sử dụng GA3 phụ thuộc nhiều vào sự đồng đều của ruộng lúa bố mẹ. 123 3.9. Thụ phấn bổ sung - Thụ phấn bổ sung được tiến hành sau khi phun GA3 hai hoặc 3 lần/ngày. - Vào 10 giờ sáng hàng ngày, quan sát hàng lúa bố nếu thấy hoa nở, phấn bắt đầu tung thì thụ phấn bổ sung. - Dùng sào tre, nứa lội dọc đường công tác gạt ngang thân cây bố làm cho phấn tung lên bay mù mịt trên hàng lúa, hoa dòng mẹ sẽ tiếp nhận hạt phấn để thụ tinh. - Dùng dây: hai ngời cầm hai đầu dây, đi song song với hàng lúa, khi đi tới hàng lúa bố giật mạnh làm rung hàng bố, phấn tung lên. - Thời gian thụ phấn bổ sung từ 7-10 ngày, khi không còn phấn bố thì ngừng. 124 3.10. Khử lẫn Để đảm bảo độ thuần, tránh lẫn tạp phải khử lẫn 4 lần - Lần 1: cấy xong khử cây khác dạng sót lại từ vụ trước trong bố mẹ. - Lần 2: giai đoạn đẻ nhánh tối đa: khử cây khác dạng dựa vào sự khác biệt hình thái của cây lẫn so với cây đúng giống. - Lần 3: Khử lẫn giai đoạn trước nở hoa. Khử cây nở hoa sớm hơn, muộn hơn bố mẹ, có kích thước, hình dạng lá, góc lá, hình dạng bông, kích thước bông, màu mỏ hạt, đầu nhuỵ, cây trên dòng A có bao phấn vàng, cây bị nhiễm nặng sâu bệnh. - Lần 4: Khử lẫn trước khi thu hoạch: khử bỏ bông bố còn sót trên luống mẹ, chọn những bông khác dạng trên luống mẹ, bông có hạt khác so với cây A. 125 3.11. Thu hoạch, chế biến, bảo quản - Sau khi phun GA3 khoảng 20-23 ngày thì gặt hàng bố. - Sau đó khử lẫn trong dòng mẹ lần cuối cùng, kiểm định đồng ruộng. Nếu thời tiết tốt thì gặt, gặt đến đâu tuốt, phơi ngay đến đó. - Tuốt lúa giống bằng máy phù hợp tránh dập nát vỏ hạt. - Phơi trên lới hoặc bạt, không để lúa tiếp xúc trực tiếp với sân gạch, xi măng. - Khi độ ẩm trong hạt giảm đến 13%, tiến hành quạt, lấy mẫu kiểm nghiệm và hậu kiểm. - Hạt giống đóng trong bao 2 lớp: lớp trong bằng polyetylen dầy, lớp ngoài bao PE. 126 4. Sản xuất hạt cà chua lai F1 • Giống cà chua ưu thế lai có nhiều ưu điểm hơn giống thuần, giống lai thường cho năng suất cao, thời gian sinh trưởng thường ngắn và chín đồng đều hơn. • Nhiều giống lai có chất lượng và khả năng chống chịu tốt. Chính vì ưu điểm điểm này nhiều nông dân thích trồng giống cà chua lai hơn giống thuần. • Tuy nhiên sản xuất hạt ưu thế lai của cà chua không dễ dàng vì yêu cầu lao động cao đặc biệt vào thời gian lai. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 22 127 a. Yêu cầu khí hậu và đất sản xuất hạt cà chua lai: - Khí hậu sản xuất hạt cà chua ưu thế lai phù hợp cho chất lượng hạt giống tốt - Cần sản xuất vào mùa khô, độ ẩm không khí thấp không vượt quá 60% - Độ ẩm vượt quá 60% tăng khả năng bị bệnh và giảm năng suất. - Nhiệt độ ban ngày 21-25 oC - Nhiệt độ ban đêm 15-20 oC - Nhiệt độ trong thời gian đậu quả không vượt quá 30oC. 128 • Đất trồng tốt, thoát nước • Hạt lai sản xuất trong mùa mưa nhìn chung năng suất và chất lượng rất kém. • Không trồng cà chua trên những ruộng trồng các cây họ cà vụ trước để tránh tích luỹ bệnh. • Trồng cà chua sau lúa sẽ giảm bệnh giun tròn, • Đất có pH từ 6,0 đến 7,0 là tối ưu. 129 b. Những kỹ thuật đặc thù: - Cây sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất quả và hạt tốt, do vậy các biện pháp kỹ thuật cần áp dụng tối ưu. - Nơi trồng dòng bố thường trồng khác khu vực trồng dòng mẹ, mật độ thưa để cây sinh trưởng, phát triển tốt nhiều hoa, hoa to, nhiều phấn. - Cả dòng bố và mẹ đều trồng hàng đôi trên luống, cao luống 20 cm (vì trong mùa khô), ruộng luống 150cm. - Cây mẹ cách cây mẹ 50 cm, cây bố cách cây bố 40cm là phù hợp. 130 Dòng mẹ Dòng bố 131 c. Làm giàn và tỉa cành • Các cây mẹ được làm giàn đỡ để thuận lợi trong quá trình khử đực, thụ phấn và mang quả, quả không bị chạm đất dễ gây thối. • Giữa các cây bố chỉ những dòng sinh trưởng vô hạn mới cần làm giàn còn sinh trưởng hữu hạn, cây thấp không cần làm giàn để giảm chi phí sản xuất. 132 d. Khử lẫn • Dòng bố và mẹ phải có 100% số cây thuần, đồng đều, không sâu bệnh, sinh trưởng phát triển tốt. • Độ thuần xác định qua kiểu cây, lá và quả, đặc biệt căn cứ vào dạng quả, kích thước quả, màu sắc quả, độ đồng đều. • Cây bố mẹ phải điển hình của dòng về mọi đặc điểm. • Khử bỏ toàn bộ cây khác dạng, cây sâu bệnh trước khi thực hiện lai. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 23 133 e. Khử đực - Sự tự thụ phấn là rất nguy hiểm trong sản xuất hạt ưu thế lai - Để ngăn ngừa sự tự thụ phấn phải khử đực trên toàn bộ cây mẹ trước khi tung phấn. - Thời điểm khử đực thường 55-65 ngày sau gieo - Các nụ hoa từ chùm hoa thứ 2 được chọn để khử đực - Những hoa có cánh hoa hé ra khỏi nụ nhưng chưa mở, màu của tràng hoa hơi vàng ngay cả màu nhợt. - Các hoa của chùm hoa thứ nhất đều cắt bỏ 134 • Dụng cụ khử đực như panh, kéo, tay, gang tay đều được khử trùng trước khi khử đực bằng cồn 95% để tránh nhiễm phấn. • Sử dụng điểm nhọn, sắc của panh để mở nụ chọn khử đực, sau đó tách mở nón bao phấn. • Thận trọng lấy nón phấn ra ngoài nụ để lại nguyên đài, tràng và cánh hoa. Để nhận biết quả lai với quả tự thụ phấn tại thời điểm thu hoạch sử dụng kéo cắt một số lá đài. 135 136 f. Thụ phấn • Thu thập hoa từ cây bố để lấy phấn, thời gian lấy phấn tốt nhất vào buổi sáng trước khi tung phấn, tránh lấy phấn vào ngày mưa. • Lấy bao phấn từ các hoa bố vào túi bóng kính. • Hong khô phấn bằng cách đặt túi bóng kính đựng phấn dưới ánh sáng đèn 100W khoảng cách 30cm trong thời gian 24 giờ (nhiệt độ hong khô khoảng 30oC). • Cũng có thể hong phấn dưới nắng. 137 • Đưa phấn đã hong khô vào cốc, trùm lên một lưới mắt nhỏ (200-300 mắt/cm2) và sau đó bịt kín nó với một cái cốc khác vừa khít như một cái vung. • Tiếp theo lắc cốc 10-20 lần để phấn rơi ra cốc và lấy phấn thu được đưa vào cốc nhỏ thuận lợi cho thụ phấn. • Phấn cà chua có thể bảo quản được một ngày với điều kiện trong phòng nhiệt độ bình thường, nhưng thụ phấn tươi tỷ lệ đậu quả tốt hơn phấn bảo quản. • Nếu thời tiết không thuận lợi cho thụ phấn đóng gói kín bảo quản trong lạnh có thể giữ được phấn một tháng hoặc tủ bảo quản lạnh 2-3 ngày hạt phấn giảm sức sống không ở mức có ý nghĩa. 138 g. Thụ phấn - Sau khi khử đực 2 ngày thì tiến hành thụ phấn, cố gắng tránh ngày mưa. - Khi đầu nhuỵ nổi rõ là thời điểm tiến hành thụ phấn phù hợp. - Nghiêng hoa để chấm đầu nhuỵ vào phấn hoặc để phấn lên đầu ngón tay và chấm đầu nhuỵ vào phấn. - Quá trình thụ phấn thực hiện 3 lần trong 1 tuần và liên tục trong 3-5 tuần. - Nếu thụ phấn thành công thì sau 1 tuần quả được hình thành. - Những hoa không lai cắt bỏ hết tránh lẫn tạp khi thu hoạch. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 24 139 140 h. Tạo quả - Số quả trên cây lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố như dòng bố mẹ, kết quả lai. - Thông thường trên một cây mẹ để: + 30 quả với giống quả to + 40 quả với giống quả trung bình + 50 quả với giống quả nhỏ. 141 i. Thu hoạch - Thông thường thu hoạch sau khi thụ phấn 50-60 ngày nhưng có thể dài hơn khi nhiệt độ thấp (mát). - Giữ quả cho đến khi chín hoàn toàn để hạt giống phát triển bình thường và đầy đủ. - Nếu thu hoạch sớm cần để trong máy có che đậy 3 hoặc 4 ngày cho quả chín hoàn toàn. k. Tách hạt, làm khô, đóng gói và bảo quản: Kỹ thuật giống như đối với phần sản xuất hạt giống cà chua thuần. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
File đính kèm:
- bai_giang_san_xuat_giong_va_cong_nghe_hat_giong_chuong_7_ky.pdf