Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN

Tóm tắt Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN: ...hảy. Bảo quản không được quá 1 tháng vì dễ mốc Giá thành thấp Nếu mảnh trấu to có thể làm xây xát niêm mạc ống THChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.1 – Thức ăn năng lượng:Cám: Gồm 2 loại+ Cám nhỏ: Chỉ gồm bột của lớp vỏ ngoài hạt gạo. Giàu dinh dưỡng hơn cám to nhưng pro không cân đối nên khôn...bóc vỏ, thái lát, phơi khô trước khi khi cho ăn+ Không sử dụng quá 50% trong khẩu phần.Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.2 – Thức ăn protein:5.2.1 – Nguồn thực vật:Đậu nành:+ Là loại thức ăn giàu protein nhất (40%), hàm lượng A.a thiết yếu tương đương pro động vật+ có chất kháng Trypsin nên p...ng cho ăn trước khi xuất chuồng 3 – 4 tuầnChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.2 – Thức ăn protein:5.2.2 – Nguồn động vật:Bột tôm:+ Chế biến từ đầu, vỏ, càng tôm giá trị dinh dưỡng không cao bằng bột cá nhưng hàm lượng khoáng cao+ Thích hợp để bổ sung vào khẩu phần gia cầm nuôi lấy trứng nhưng ...

ppt17 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.1 – Thức ăn năng lượng:Đặc điểm: + Là nguồn nguyên liệu có tỉ lệ carbonhydrate chiếm 2/3 khối lượng+ Protein thấp hơn 20%, giá trị sinh học không cao vì thường thiếu A.amin thiết yếu.+ Chất béo thường khoảng 5%, giàu phospho nhưng nghèo canxi.+ Chủ yếu có nguồn gốc từ ngũ cốc và sản phẩm phụ của chúngChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.1 – Thức ăn năng lượng:Thóc:+ Là nguồn nguyên liệu phổ biến ở nước ta, đặc biệt trong chăn nuôi gia cầm+ Năng lượng cung cấp cao, protein giàu A.a thiết yếu nhưng hàm lượng khoáng rất thấp.+ Giá thành caoChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.1 – Thức ăn năng lượng:Ngô:+ Dùng phổ biến trong chăn nuôi là giống ngô vàng, hạt cứng, năng suất cao+ Năng lượng cung cấp cao hơn so với thóc, protein nghèo A.a thiết yếu, hàm lượng béo cao, nghèo khoáng.+ Do hàm lượng béo cao nên ngô xay dễ bị ôi khi bảo quản, + Ngô có tính hút ẩm nên dễ bị mốc, gây độc cho vật nuôi.+ nên bảo quản dạng nguyên trái, phơi khô, treo nơi thoáng mát.Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.1 – Thức ăn năng lượng:Kêâ:+ Năng lượng cung cấp khoảng 95% so với ngô, hoàn toàn thiếu Vitamin A.+ Kích thước nhỏ nên không phải xay nghiền khi sử dụng+ Sử dụng tối đa là 40% trong khẩu phầnChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.1 – Thức ăn năng lượng:Cám: Gồm 2 loại+ Cám to: Gồm trấu, mộng lúa, vỏ ngoài hạt gạo , hàm lượng pro thấp, năng lượng cung cấp thấp, ít béo, nhiều xơ và vitamin B. Sử dụng nhiều làm giảm hệ số tiêu hóa, vật nuôi chậm lớn, mỡ bệu, dễ tiêu chảy. Bảo quản không được quá 1 tháng vì dễ mốc Giá thành thấp Nếu mảnh trấu to có thể làm xây xát niêm mạc ống THChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.1 – Thức ăn năng lượng:Cám: Gồm 2 loại+ Cám nhỏ: Chỉ gồm bột của lớp vỏ ngoài hạt gạo. Giàu dinh dưỡng hơn cám to nhưng pro không cân đối nên không được pha trộn quá nhiều trong khẩu phần (<25% đối với heo con, < 50% đối với heo lớn) Không nên dự trữ lâu Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.1 – Thức ăn năng lượng:Tấm:+ Là phần đứt gãy của hạt gạo trong quá trình xay xát+ Giá trị dinh dưỡng gần giống gạo, vật nuôi tiêu hóa tốt và mỡ chắc+ Nếu hạt tấm to, nên ngâm nước 3 – 4h trước khi cho heo ăn để tăng tỉ lệ tiêu hóaChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.1 – Thức ăn năng lượng:Khoai mì:+ Dạng củ, chứa chủ yếu là tinh bột (90 – 95%), hàm lượng pro, vitamin, khoáng chất đều thấp.+ Do tinh bột nhiều nên giảm tính ngon miệng của vật nuôi, giảm khả năng co bóp của ống tiêu hóa.+ Khoai mì tươi chứa độc tố là Cianin (nhiều nhất ở trong vỏ), cần bóc vỏ, thái lát, phơi khô trước khi khi cho ăn+ Không sử dụng quá 50% trong khẩu phần.Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.2 – Thức ăn protein:5.2.1 – Nguồn thực vật:Đậu nành:+ Là loại thức ăn giàu protein nhất (40%), hàm lượng A.a thiết yếu tương đương pro động vật+ có chất kháng Trypsin nên phải rang hoặc hấp chín trước khi sử dụng.+ Đậu nguyên hạt giá thành cao, có thể sử dụng các phụ phẩm như bã dầu, xác đậu hũ Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.2 – Thức ăn protein:5.2.1 – Nguồn thực vật:Đậu phộng:+ Tỉ lệ chất béo cao (40% - 50%), Giá trị pro thấp hơn đậu nành vì nghèo Lizin+ dạng sử dụng phổ biến là khô dầu, chỉ nên phối hợp từ 7% - 10% vì vật nuôi nhiều mỡ+ Khó bảo quản, dễ mốc và ôi Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.2 – Thức ăn protein:5.2.2 – Nguồn động vật:Bột cá:+ Chế biến từ đầu, vây, đuôi, ruột cá  giá trị dinh dưỡng rất cao với đầy đủ A.a thiết yếu+ Thường mặn nên không được bổ sung qúa nhiều+ Giá thành rất cao, cần tính toán để phối trộn hợp lí+ Có mùi tanh nên phải ngừng cho ăn trước khi xuất chuồng 3 – 4 tuầnChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.2 – Thức ăn protein:5.2.2 – Nguồn động vật:Bột tôm:+ Chế biến từ đầu, vỏ, càng tôm  giá trị dinh dưỡng không cao bằng bột cá nhưng hàm lượng khoáng cao+ Thích hợp để bổ sung vào khẩu phần gia cầm nuôi lấy trứng nhưng không quá 10%- Bột huyết:Chương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.2 – Thức ăn protein:5.2.2 – Nguồn động vật:Bột thịt, xương:+ Chế biến từ xương, phủ tạng, thịt động vật kém chất lượng+ Giá trị không cao bằng bột đậu nành (khoảng 90%)+ Tạo tính ngon miệng, nhưng chỉ nên phối trộn 5 – 10 % vì giá thành caoChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.2 – Thức ăn protein:5.2.2 – Nguồn động vật:Trùn quế:+ Là nguồn dinh dưỡng giàu đạm, rất tốt trong chăn nuôi gia cầm+ Dễ nuôi trồng+ Giúp làm sạch môi trườngChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.2 – Thức ăn protein:5.2.2 – Nguồn động vật:Ốc bươu vàng, ốc sên:+ Có thể đập bỏ vỏ hoặc cho gà vịt ăn sống dạng nguyên con+ Đối với heo nên nấu chín trước khi cho ăn để đề phòng tiêu chảyChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.3 – Thức ăn bổ sung:5.3.1 - Bổ sung khoáng chất: có nhiều cách+ Sử dụng bột xương giàu Ca và p+ Bột đá vôi, mai mực, vỏ sò  giàu Ca+ Muối ăn giàu Na và Cl, hạt khoáng tổng hợpChương 5: Các nguyên liệu chế biến TĂVN5.3 – Thức ăn bổ sung:5.3.2 - Bổ sung Vitamin:+ Dạng phổ biến nhất là Premix Vitamin (hỗn hợp các Vitamin bán sẵn) phối trộn vào thức ăn, tỉ lệ các Vi thay đổi tùy theo mục đích nuôi lấy thịt, sữa, trứng, giống + Bổ sung thức ăn xanh vào khẩu phần 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_thuc_an_vat_nuoi_chuong_5_cac_nguyen_lieu_che_bien.ppt
Ebook liên quan