Bài giảng Tổ chức công tác khuyến nông - Chương 2: Tổ chức hệ thống khuyến nông - Nguyễn Thị Minh Thu

Tóm tắt Bài giảng Tổ chức công tác khuyến nông - Chương 2: Tổ chức hệ thống khuyến nông - Nguyễn Thị Minh Thu: ...015 11 2.2.3 Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước (1) CẤP TW CẤP ĐỊA PHƯƠNG Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Cấp thôn bản Trung tâm KN quốc gia Trung tâm KN tỉnh Trạm KN 17 August 2015 12 2.2.3 Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước (2) Cấp TW Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Cấp thô... chờ - Người nghèo dễ bị lãng quên KN chuyên nghiệp cấp xã - Sát với nhu cầu - Tính chuyên nghiệp - Phối kết hợp giữa chủ trương CS với nhu cầu của dân - Khó quản lý chất lượng hoạt động (Cử CB xuống) - Thiếu lực lượng chuyên môn (Là người địa phương) 17 August 2015 21 2.3.2 ...nghiệp Nhiệm vụ của đại lý các cấp ? Mục đích của doanh nghiệp khi làm KN? Chuyển giao (...?) đến đối tượng SXKD → Mở rộng thị trường, doanh số hoặc lợi nhuận 17 August 2015 27 2.5.1Tổ chức hệ thống KN trong doanh nghiệp Không có bộ phận chuyên trách về KN Công tác KN do Phòng Kỹ thuậ...

pdf37 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tổ chức công tác khuyến nông - Chương 2: Tổ chức hệ thống khuyến nông - Nguyễn Thị Minh Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2
TỔ CHỨC HỆ THỐNG 
KHUYẾN NÔNG
NGUYỄN THỊ MINH THU
17 August 2015 1
Nội dung
1. HỆ THỐNG khuyến nông VIỆT NAM
2. Tổ chức hệ thống khuyến nông NHÀ NƯỚC
3. Tổ chức hệ thống khuyến nông CƠ SỞ
4. Tổ chức hệ thống khuyến nông của CƠ QUAN ĐÀO 
TẠO, NGHIÊN CỨU
5. Tổ chức hệ thống khuyến nông trong DOANH 
NGHIỆP
6. Tổ chức hệ thống khuyến nông trong các DỰ ÁN 
PHÁT TRIỂN
17 August 2015 2
Thảo luận
Hệ thống khuyến nông?
Hệ thống tổ chức khuyến nông?
Tổ chức hệ thống khuyến nông?
Hệ thống KN (hệ thống tổ chức KN) bao 
gồm các tác nhân/ tổ chức tham gia vào 
hoạt động KN
17 August 2015 3
2.1 Hệ thống khuyến nông 
Việt Nam
Quá trình hình thành và tổ chức hệ thống 
KN Việt Nam
Các tác nhân chủ yếu tham gia vào hệ thống 
KN Việt Nam
17 August 2015 4
2.1.1 Quá trình hình thành (1)
Văn bản pháp lý về khuyến nông lâm ngư
17 August 2015 5
THỜI GIAN VĂN BẢN
2/3/1993 Nghị định 13/1993/NĐ-CP về công tác khuyến nông lâm 
ngư
7/7/2000 Quyết định thành lập Trung tâm khuyến ngư (Bộ Thủy 
sản)
18/7/2003 Nghị định 86/2003/NĐ-CP về tách Cục Khuyến nông - lâm 
thành lập 2 đơn vị mới
26/4/2005 Nghị định 56/2005/NĐ-CP về khuyến nông, khuyến ngư
3/1/2008 Nghị định 01/2008/NĐ-CP về cơ cấu tổ chức của Bộ NN & 
PTNT (Sát nhập 2 Bộ)
8/1/2010 Nghị định 02/2010/NĐ-CP về khuyến nông
2.1.1 Quá trình hình thành (2)
Văn bản pháp lý về khuyến nông lâm ngư
17 August 2015 6
THỜI GIAN TỔ CHỨC
1993 NĐ 13 - Cục Khuyến nông- khuyến lâm (Bộ NN&PTNT)
- Khuyến ngư (Vụ Quản lý nghề cá, Bộ Thủy sản)
2000 - Cục Khuyến nông- khuyến lâm 
- Trung tâm Khuyến ngư quốc gia
2003 NĐ 86 - Trung tâm Khuyến nông quốc gia
- Trung tâm Khuyến ngư quốc gia
2005 NĐ 56 - Trung tâm Khuyến nông quốc gia
- Trung tâm Khuyến ngư quốc gia
2008 NĐ 01 - Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư quốc gia (QĐ 
236/QĐ-BNN-TCCB)
2010 NĐ 02 - Trung tâm Khuyến nông quốc gia (NAEC)
2.1.1 Quá trình hình thành (3)
Hệ thống tổ chức KN: Từ TW đến cơ sở
•Cấp Quốc gia
•Cấp Tỉnh/Thành phố (34 KNV/Trung tâm)
•Cấp Huyện (7 KNV/Trạm)
•Cấp Xã (0,9 KNV/Xã)
•Cấp Thôn/bản 17.000 KNV
17 August 2015 7
2.1.2 Các tác nhân tham gia 
vào hệ thống KN Việt Nam
KN nhà nước (TW → Địa phương)
KN của cơ quan nghiên cứu, đào tạo (Viện, 
Trường)
KN của doanh nghiệp
KN của các dự án phát triển
KN của các tổ chức cộng đồng nông dân
KN của các tổ chức xã hội
...
? Phân nhóm Hệ thống KN?
17 August 2015 8
2.2 Tổ chức hệ thống khuyến 
nông nhà nước
Căn cứ pháp lý
Nguyên tắc cơ bản
Hệ thống tổ chức của KN nhà nước
Tổ chức hệ thống KN nhà nước ở cấp TW
Tổ chức hệ thống KN nhà nước ở cấp tỉnh
Tổ chức hệ thống KN nhà nước ở cấp huyện
Tổ chức hệ thống KN nhà nước ở cấp xã
17 August 2015 9
2.2.1 Căn cứ pháp lý
Nghiên cứu Nghị định 02/2010/NĐ-CP 
ngày 8/1/2010 nd_02_kn.pdf
17 August 2015 10
2.2.2 Nguyên tắc cơ bản của 
tổ chức hệ thống KN nhà nước
Thực hiện đúng nhiệm vụ KN
Tổ chức tinh giản, phát huy năng lực của KNV
Tuân thủ đúng Luật Công chức
Phù hợp theo cấp KN, vùng miền, cộng 
đồng...
Nâng cao hiệu quả (nguồn lực, lồng ghép...)
Thúc đẩy xã hội hóa
17 August 2015 11
2.2.3 Hệ thống tổ chức khuyến 
nông nhà nước (1)
CẤP TW
CẤP ĐỊA PHƯƠNG
Cấp tỉnh
Cấp huyện
Cấp xã
Cấp thôn 
bản
Trung
tâm KN 
quốc gia
Trung 
tâm KN 
tỉnh
Trạm KN
17 August 2015 12
2.2.3 Hệ thống tổ chức khuyến
nông nhà nước (2)
Cấp TW 
Cấp tỉnh
Cấp huyện
Cấp xã
Cấp thôn/bản
17 August 2015 13
2.2.4 Tổ chức hệ thống KN nhà 
nước ở cấp TW
Trung tâm Khuyến nông quốc gia (NAEC)
Tìm hiểu trên web của NAEC
17 August 2015 14
2.2.5 Tổ chức hệ thống KN 
nhà nước ở cấp tỉnh
Trung tâm khuyến nông tỉnh/ thành phố
Tìm hiểu web của Trung tâm Khuyến nông TP 
HCM và một tỉnh bất kỳ
17 August 2015 15
2.2.6 Tổ chức hệ thống KN nhà 
nước ở cấp huyện
Trạm khuyến nông huyện
Tìm hiểu thực tế tại 1 trạm KN cụ thể 
17 August 2015 16
2.2.7 Tổ chức hệ thống KN nhà 
nước ở cấp xã
Đọc tài liệu
Tìm hiểu tại 01 xã cụ thể
17 August 2015 17
2.3 Tổ chức hệ thống KN cơ sở
Tổ chức hệ thống KN cơ sở
Khuyến nông viên cơ sở
? Khuyến nông cơ sở?
Là tổ chức khuyến nông do địa phương tự tổ 
chức ra để thực hiện nhiệm vụ KN ở cấp xã, 
thôn bản.
17 August 2015 18
2.3.1 Tổ chức hệ thống KN cơ sở (1)
Bao gồm?
Các tổ chức kinh tế - xã hội của người dân ở cấp thôn
bản
Tên gọi cụ thể của tổ chức KN cơ sở?
• Tổ KN cơ sở
• HTXDVNN (làm dịch vụ KN)
• CLB KN
• Làng KN tự quản
• Ban phát triển làng
• Chi hội KN
• Nhóm nông dân sở thích17 August 2015 19
2.3.1 Tổ chức hệ thống KN cơ sở (2)
Các hình thức tổ chức KN cơ sở?
• KN cộng đồng
• KN chuyên nghiệp cấp xã
Lồng ghép giữa KN cộng đồng và KN chuyên nghiệp cấp xã → 
Phát triển KN trong cộng đồng
• Tiết kiệm vốn, phù hợp với nông dân (Trình độ, điều kiện, 
nhu cầu của nông dân)
• Thực hiện xã hội hóa
• Phát huy sự tham gia của nông dân
• Gắn kết giữa CB chuyển giao với kết quả chuyển giao
• Nông dân tiếp thu được kỹ thuật tiến bộ
17 August 2015 20
2.3.1 Tổ chức hệ thống KN cơ sở (3)
Hình thức 
tổ chức
Ưu điểm Hạn chế
KN cộng
đồng
- Tính cộng đồng
- Tính tự nguyện
- Khả năng nhân rộng
- Khả năng thành công
- Năng lực quản lý
- Bền vững
- Tư tưởng trông chờ
- Người nghèo dễ bị lãng 
quên
KN chuyên
nghiệp cấp 
xã
- Sát với nhu cầu
- Tính chuyên nghiệp
- Phối kết hợp giữa chủ 
trương CS với nhu cầu 
của dân
- Khó quản lý chất lượng 
hoạt động (Cử CB xuống)
- Thiếu lực lượng chuyên 
môn (Là người địa 
phương)
17 August 2015 21
2.3.2 Khuyến nông viên cơ sở 
(1)
Đặc điểm của KNV cơ sở?
•KNV ở thôn bản gọi là cộng tác viên KN, do 
dân bầu dân nuôi, kiêm nhiệm công tác
•KNV chuyên nghiệp cấp xã do UBND xã tuyển 
chọn và quản lý
•Trình độ: Từ trung cấp (đồng bằng), Nông dân 
có kinh nghiệm, uy tín, kỹ năng (vùng sâu xa)
•Nhận hướng dẫn chuyên môn của trạm KN
17 August 2015 22
2.3.2 Khuyến nông viên cơ sở 
(2)
Nhiệm vụ của KNV cơ sở?
• Tham mưu về KN, PTNNNT cho cấp thôn, xã
• Tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
• Cố vấn kỹ thuật và thông tin cho dân
• Thực thi các chương trình DA KN
• Triển khai các mô hình trình diễn
• Thu thập thông tin xây dựng DA KN
• Cầu nối giữa nông dân với trạm KN
• Tư vấn xây dựng các tổ chức KN cơ sở 
17 August 2015 23
2.4 Tổ chức hệ thống KN của 
cơ quan nghiên cứu, đào tạo
Tổ chức công tác chuyển giao của cơ quan
nghiên cứu, đào tạo
Cán bộ chuyển giao của cơ quan nghiên cứu,
đào tạo
17 August 2015 24
2.4.1 Tổ chức công tác chuyển 
giao của cơ quan NC, ĐTạo
Tổ chức bộ phận chuyển giao (Phòng, phân 
viện, trung tâm thực nghiệm và chuyển giao 
theo vùng...)
Bộ phận chuyển giao có thể riêng biệt hoặc 
lồng ghép với NC, ĐT
Bộ phận chuyển giao phải liên kết với địa 
phương, các tổ chức KT-XH để thực hiện 
Chuyển giao → Đánh giá → Hoàn thiện
17 August 2015 25
2.4.2 Cán bộ chuyển giao của 
cơ quan NC, ĐTạo
Bao gồm?
Nghiên cứu viên, giảng viên, cán bộ chuyển giao 
chuyên nghiệp
Nhiệm vụ?
• Tổ chức chuyển giao
•Đánh giá nhu cầu NC và PT công nghệ
•Hoàn thiện công nghệ chuyển giao
• Tạo nguồn thu từ kết quả NC và chuyển giao
• Tạo dựng địa bàn NC và chuyển giao
•Quảng bá
17 August 2015 26
2.5 Tổ chức hệ thống KN trong 
doanh nghiệp
Tổ chức hệ thống KN trong doanh nghiệp
Cán bộ chuyển giao của doanh nghiệp
Nhiệm vụ của đại lý các cấp
? Mục đích của doanh nghiệp khi làm KN?
Chuyển giao (...?) đến đối tượng SXKD → 
Mở rộng thị trường, doanh số hoặc lợi
nhuận
17 August 2015 27
2.5.1Tổ chức hệ thống KN 
trong doanh nghiệp
Không có bộ phận chuyên trách về KN
Công tác KN do Phòng Kỹ thuật hay Phòng Kinh 
doanh đảm nhận
Kết hợp giữa nghiên cứu với chuyển giao kỹ thuật 
tiến bộ
Tổ chức hệ thống KN của doanh nghiệp phụ thuộc 
vào đặc điểm sản phẩm của DN
TĂCN: ...
Giống: ... 
Phân bón: ....
17 August 2015 28
2.5.2 Cán bộ chuyển giao của 
doanh nghiệp (1)
LÀ AI?
•Không có cán bộ KN chuyên trách
•Thường là cán bộ kỹ thuật, cán bộ kinh 
doanh
17 August 2015 29
2.5.2 Cán bộ chuyển giao của 
doanh nghiệp (2)
NHIỆM VỤ?
•Nắm nhu cầu thị trường → Lập kế hoạch 
KD, chuyển giao
•Xây dựng và phát triển hệ thống đại lý
•Nâng cao năng lực (...?) cho hệ thống đại lý
•Xây dựng địa bàn chuyển giao và kinh 
doanh (...?)
•Phối kết hợp với các bên liên quan (...?)
17 August 2015 30
2.5.2 Cán bộ chuyển giao của 
doanh nghiệp (3)
NHIỆM VỤ? (tiếp)
• Tổ chức hội nghị khách hàng, tập huấn... kịp 
thời, hiệu quả
• Xây dựng và phát triển mạng lưới cộng tác viên 
• Xây dựng mô hình trình diễn tại địa phương
• Tư vấn cho nông dân khi áp dụng SP của DN
• Triển khai hỗ trợ theo quy định của DN
•Quảng bá...
17 August 2015 31
2.5.3 Nhiệm vụ của đại lý các cấp (1)
Phối hợp với CB chuyển giao của DN để xác
định nhu cầu → Xây dựng kế hoạch
Nắm vững mục tiêu, tôn chỉ của DN để
quảng bá
Phối hợp với CB chuyển giao xây dựng địa
bàn KD, triển khai chuyển giao
Xây dựng và phát triển mạng lưới cộng tác
viên
17 August 2015 32
2.5.3 Nhiệm vụ của đại lý các cấp (2)
Thực hiện xây dựng mô hình trình diễn
Tư vấn cho nông dân khi áp dụng SP của DN
Hỗ trợ nông dân theo quy định của DN
Kinh doanh theo đúng cam kết với DN (...?)
Quảng bá cho đại lý và DN...
17 August 2015 33
2.6 Tổ chức hệ thống KN trong 
các DAPT
Tổ chức hệ thống KN của DAPT
Nhiệm vụ của cán bộ dự án phụ trách hợp 
phần KN
? Dự án phát triển?
Là dự án do các tổ chức phát triển quốc tế và 
NGOs tài trợ để giải quyết các vấn đề phát
triển
17 August 2015 34
2.6.1 Tổ chức hệ thống KN của 
DAPT
Không có bộ phận chuyên về KN
Tổ chức theo hợp phần KN hoặc lồng ghép trong 
hoạt động của DA
17 August 2015 35
CB DA phụ trách 
hợp phần KN
CBKN phụ trách 
tiểu vùng DA
CB phối hợp với DA
DAPT Tiểu vùng (tỉnh, huyện, 
cụm xã, xã)
KNV tình nguyện của cơ 
sở (xã, thôn bản)
2.6.2 Nhiệm vụ của cán bộ dự 
án phụ trách hợp phần KN (1)
Nắm vững nhu cầu KN ở vùng DA: Hoạt động?
Đầu vào? Thông tin thị trường? ...
Xây dựng kế hoạch KN phù hợp với kế hoạch
triển khai DA
Xây dựng mạng lưới KNV cơ sở tình nguyện
Phối hợp với chính quyền vùng DA
17 August 2015 36
2.6.2 Nhiệm vụ của cán bộ dự 
án phụ trách hợp phần KN (2)
Thông tin minh bạch, kịp thời (hỗ trợ, quyền 
lợi, nghĩa vụ)
Xây dựng nhóm nông dân, huy động sự 
tham gia của dân
Triển khai chuyển giao kịp thời
Nâng cao năng lực của cộng đồng trong KN
Đánh giá rút kinh nghiệm
17 August 2015 37

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_to_chuc_cong_tac_khuyen_nong_chuong_2_to_chuc_he_t.pdf
Ebook liên quan