Giáo trình Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi hươu, nai

Tóm tắt Giáo trình Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi hươu, nai: ...hạm vào thành tủ sấy dễ bị cháy. Khi sấy ở nhiệt độ cao cứ 15 - 30 phút kiểm tra một lần, sấy liên tục 4 - 5 ngày đêm đến khô. Kiểm tra dùng tay bóp nhẹ lên đầu nhung thấy chắc, cứng, gõ nhẹ 2 đầu nhung vào nhau, tiếng giòn là đạt yêu cầu. 1.2. Sơ chế thịt hươu, nai 1.2.1. Phương ph...ường, đòi hỏi khúc thị trường đó phải phù hợp với mục tiêu lâu dài và khả năng về nhân lực vật lực cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể sản xuất kinh doanh chăn nuôi hữu cơ thành công nếu thực sự họ có khả năng triển khai các nỗ lực marketing nổi trội hơn cá...xúc tiến bán. Thông thường, chi phí xúc tiến bán chiếm từ 1% - 30% so với tổng doanh số. Vì vậy, giả sử bạn bán sản phẩm với tổng giá trị 30.000.000 đồng trong một tháng, chi phí quảng cáo cho tháng đó của bạn có thể khác nhau từ 300.000 - 5.000.000 đồng. Chỉ khi thị trường có sự cạnh tranh ...

pdf78 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi hươu, nai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h toán tiền vay 
5 Khấu hao tài sản 
 Tổng 
 3.2. Tính doanh thu cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh 
Khi doanh thu được nhận dạng tiền mặt cho một loại chăn nuôi được nuôi và 
bán trong cùng một thời điểm thì việc xác định sẽ dễ dàng và chính xác 
* Công thức tính doanh thu cho một loại chăn nuôi được tính theo công thức: 
Doanh thu = Sản lượng x Đơn giá 
Việc ước đoán sản lượng và giá cả của một loại chăn nuôi phải căn cứ vào rất 
nhiều thông tin 
+ Dịch bệnh 
+ Giá cả thị trường 
 65 
+ Nhu cầu người tiêu dùng 
+ Thời điểm tiêu thụ. 
Bên cạnh đó chúng ta có thể dự đoán sản lượng của các loại chăn nuôi cho 
năm tới dựa trên các số liệu thống kê giá cả và sản lượng trong quá khứ nếu như 
các điều kiện cơ bản không thay đổi đáng kể. 
Ví dụ: Tính doanh thu của nuôi 10 hươu lấy nhung/năm: Số lượng cặp nhung 
dự kiến 10 cặp. Với giá bán 10.000.000 đồng/cặp 
Doanh thu = 10 x 10.000.000 = 100.000.000 đồng 
* Công thức tính doanh thu cho nhiều loại chăn nuôi được tính theo công thức: 
Tổng doanh thu = Doanh thu nuôi hươu lấy nhung + Doanh thu nuôi hươu lấy thịt 
 + Doanh thu nuôi hươu sinh sản bán giống 
 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
 1. Câu hỏi 
1.1. Liệt kê các khoản thu, các khoản chi và cách xác định lợi nhuận. 
1.2. Xác định cách tính chi phí sản xuất và doanh thu cho một chu kỳ sản xuất 
kinh doanh. 
 2. Bài tập thực hành 
2.1. Thực hiện hạch toán hiệu quả kinh tế cho sản xuất nhung, thịt và con 
giống hươu, nai. 
 C. Ghi nhớ 
1. Các khoản thu chi phải được liệt kê đầy đủ vào bản hạch toán sản xuất. 
2. Chú ý xác định khoản chi từ lãi xuất ngân hàng, thuê đất, giao dịch. 
 66 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
 I. Vị trí, tính chất của mô đun 
- Vị trí: Mô đun thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm là mô đun chuyên 
môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi hươu, nai; được 
giảng dạy sau mô đun chăm sóc hươu, nai. Mô đun thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ 
sản phẩm có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong 
chương trình theo yêu cầu của người học. 
- Tính chất: Mô đun thu hoach, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm được tích hợp 
giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp nhằm giúp người học 
nghề có năng lực thực hành thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. 
 II. Mục tiêu 
- Kiến thức 
+ Mô tả được các bước trong công việc thu họach sản phẩm, bảo quản sản 
phẩm 
+ Trình bài được các bước công việc tiêu thụ sản phẩm từ hươu, nai. 
- Kỹ năng 
+ Thực hiện được các bước trong công việc thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ 
sản phẩm. 
- Thái độ 
+ Cẩn thận, khách quan, trung thực 
+ Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản 
phẩm.Có ý thức bảo vệ môi trường, an toàn lao động và an toàn sinh học. 
III. Nội dung chính của mô đun 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian (giờ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐO6-01 
Thu hoạch sản 
phẩm Tích 
hợp 
Cơ sở 
sản xuất 
Cơ sở 
đào tạo 
16 2 14 
MĐ06-02 
Sơ chế và bảo 
quản sản phẩm Tích 
hợp 
Cơ sở 
sản xuất 
Cơ sở 
đào tạo 
20 4 14 2 
 67 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian (giờ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ06-03 
Giới thiệu sản 
phẩm Tích 
hợp 
Cơ sở 
sản xuất 
Cơ sở 
đào tạo 
12 4 8 
MĐ06-04 
Chuẩn bị địa điểm 
bán hàng Tích 
hợp 
Cơ sở 
sản xuất 
Cơ sở 
đào tạo 
12 2 10 
MĐ06-05 
Bán sản phẩm 
Tích 
hợp 
Cơ sở 
sản xuất 
Cơ sở 
đào tạo 
12 2 8 2 
MĐ06-06 
Hạch toán hiệu 
quả kinh tế Tích 
hợp 
Cơ sở 
sản xuất 
Cơ sở 
đào tạo 
8 2 6 
Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 
Cộng 84 16 60 8 
* Tổng số thời gian kiểm tra (8 giờ) gồm: số giờ kiểm tra định kỳ trong mô đun: 
4 giờ (được tính vào giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hết mô đun: 4 giờ. 
 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành 
4.1. Bài tập thực hành 6.1.1. Thực hiện xác định mùa vụ, thời điểm thu 
hoạch sản phẩm. 
- Mục tiêu: Xác định được mùa vụ, thời điểm thu hoạch nhung, thịt và con 
giống phù hợp với chu kỳ sản xuất. 
- Nguồn lực: Trang trại chăn nuôi hươu (nai), bảng thông tin về mùa vụ và 
thời điểm thu hoạch sản phẩm, giấy A0, bút màu, bút bi, bút dạ, giấy A4, máy tính. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận 
nhiệm vụ được giao, thực hiện xác định thời điểm, thời vụ thu hoạch nhung, thịt và 
con giống hươu (nai). 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Xác định mùa vụ, thời vụ thu hoạch nhung 
+ Xác định mùa vụ, thời vụ thu hoạch thịt 
 68 
+ Xác định mùa vụ, thời vụ thu hoạch con giống 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Xác 
định chính xác mù vụ, thời điểm thu hoạch nhung, thịt và con giống hươu (nai). 
4.2. Bài tập thực hành 6.1.2. Thực hiện thu hoạch và phân loại nhung 
hươu, nai 
- Mục tiêu: Thực hiện thu hoạch và phân loại nhung hươu, nai đúng kỹ thuật. 
- Nguồn lực: Trang trại chăn nuôi hươu (nai), hươu nai đến thời điểm thu 
hoạch nhung, cưa sắt, thuốc sát trùng, thuốc cầm máu, cồn, rượu, bút bi, bút dạ, 
giấy A4. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận 
nhiệm vụ được giao, thực hiện cắt nhung và phân loại nhung. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ, thuốc cầm máu 
+ Cố định hươu, nai 
+ Cắt nhung 
+ Cầm máu sau cắt nhung 
- Thời gian hoàn thành: 10 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Cắt 
nhung hươu (nai) đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn sức khỏe, phân loại nhung đúng 
theo chất lượng sản phẩm. 
4.3. Bài tập thực hành 6.2.1. Thực hiện sơ chế, bảo quản nhung hươu, nai. 
- Mục tiêu: Thực hiện sơ chế, bảo quản nhung hươu, nai đúng kỹ thuật. 
- Nguồn lực: Nhung hươu (nai), dụng cụ sơ chế, dụng cụ bảo quản, cồn, rượu, 
bút bi, bút dạ, giấy A4. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận 
nhiệm vụ được giao, thực hiện sơ chế và bảo quản nhung. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị chế biến 
+ Sấy bằng than 
+ Sấy bằng căt 
+ Nhúng nước sôi 
+ Sấy bằng tủ sấy 
+ Bảo quản nhung 
- Thời gian hoàn thành: 7 giờ 
 69 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Sơ chế 
nhung hươu (nai) đúng kỹ thuật, đảm bảo chất lượng, bảo quản nhung đúng theo 
loại sản phẩm. 
4.4. Bài tập thực hành 6.2.2. Thực hiện sơ chế, bảo quản thịt hươu, nai. 
- Mục tiêu: Thực hiện sơ chế, bảo quản thịt hươu, nai đúng kỹ thuật. 
- Nguồn lực: Nhung hươu (nai), dụng cụ sơ chế, dụng cụ bảo quản, bút bi, bút 
dạ, giấy A4. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận 
nhiệm vụ được giao, thực hiện sơ chế và bảo quản thịt. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Làm lạnh thịt hươu, nai 
+ Sấy khô thịt hươu, nai 
+ Bảo quản thịt hươu, nai 
- Thời gian hoàn thành: 7 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Sơ chế 
thịt hươu (nai) đúng kỹ thuật, đảm bảo chất lượng, bảo quản thịt đúng theo loại sản 
phẩm. 
4.5. Bài tập thực hành 6.3.1. Thiết kế tờ rơi quảng bá sản phẩm (nhung, 
thịt và con giống) hươu, nai. 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện việc thiết kế 
mẫu tờ rơi cho sản phẩm hươu, nai 
- Nguồn lực: Giấy A0, bút dạ, máy tính, các tờ rơi mẫu 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận 
nhiệm vụ được giao, thực hiện thiết kế tờ rơi quảng bá sản phẩm (nhung, thịt và 
con giống) hươu, nai. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Thiết kế tờ rơi quảng bá nhung hươu, nai 
+ Thiết kế tờ rơi quảng bá thịt hươu, nai 
+ Thiết kế tờ rơi quảng bá con giống hươu, nai 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình 
thực hiện xong nhiệm vụ được giao. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Thiết 
kế sinh động bắt mắt đảm bảo đặc điểm của sản phẩm, phương thức bán hàng, địa 
điểm bán hàng, phương thức thanh toán... 
 70 
4.6. Bài tập thực hành 6.3.2. Thực hiện quảng bá sản phẩm (nhung, thịt 
và con giống) hươu, nai. 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện quảng bá 
sản phẩm chăn nuôi 
- Nguồn lực: Các loại sản phẩm (nhung, thịt và con giống), các vật dụng và 
phương tiện để quảng bá sản phẩm. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận 
nhiệm vụ được giao, thực hiện quảng bá sản phẩm (nhung, thịt và con giống). 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Quảng bá nhung hươu, nai 
+ Quảng bá thịt hươu, nai 
+ Quảng bá con giống hươu, nai 
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình 
thực hiện xong nhiệm vụ được giao. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Thực hiện 
quảng bá tốt cho hình ảnh các loại sản phẩm (nhung, thịt và con giống). 
4.7. Bài tập thực hành 6.4.1. Thực hiện thiết lập kênh phân phối và mạng 
lưới tiêu thụ sản phẩm. 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện thiết lập 
kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. 
- Nguồn lực: Tên các doanh nghiệp, biểu mẫu dữ liệu khách hàng, giấy A0, bút 
dạ, máy tính. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận 
nhiệm vụ được giao, thực hiện thiết lập kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ sản 
phẩm (nhung, thịt và con giống) hươu, nai. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Thiết lập kênh phân phối 
+ Thiết lập mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. 
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình 
thực hiện xong nhiệm vụ được giao. 
- Thời gian hoàn thành: 5 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Thực 
hiện thiết lập tốt kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm (nhung, thịt và 
con giống). 
 71 
4.8. Bài tập thực hành 6.4.2. Thực hiện trưng bày sản phẩm, ấn phẩm 
(nhung, thịt và con giống) hươu, nai tại quầy hàng. 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện việc Trưng 
bày sản phẩm, ấn phẩm chăn nuôi 
- Nguồn lực: Trang trại nuôi hươu nai, các trang thiết bị trưng bày sản phẩm, 
các loại sản phẩm (nhung, thịt và con giống), mẫu trưng bày sản phẩm và ấn phẩm. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận 
nhiệm vụ được giao, thực hiện trưng bày sản phẩm, ấn phẩm (nhung, thịt và con 
giống) hươu, nai. 
- Nhiệm vụ của nhóm: Trưng bày sản phẩm, ấn phẩm chăn nuôi 
- Thời gian hoàn thành: 5 giờ 
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình 
thực hiện xong nhiệm vụ được giao. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Trưng 
bày sản phẩm, ấn phẩm (nhung, thịt và con giống) trông đẹp mắt 
 4.9. Bài tập thực hành 6.5.1. Thực hiện bán sản phẩm (nhung, thịt và 
con giống) 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện việc bán 
hàng chăn nuôi. 
- Nguồn lực: Cửa hàng bán sản phẩm, các loại sản phẩm, phiếu bán hàng. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận 
nhiệm vụ được giao, thực hiện bán sản phẩm (nhung, thịt và con giống). 
- Nhiệm vụ của nhóm: Bán sản phẩm (nhung, thịt và con giống). 
- Thời gian hoàn thành: 10 giờ 
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình 
thực hiện xong nhiệm vụ được giao. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Thực 
hiện bán sản phẩm (nhung, thịt và con giống) đạt hiệu quả cao. 
4.10. Bài tập thực hành 6.6.1. Thực hiện hạch toán hiệu quả kinh tế cho 
sản xuất nhung, thịt và con giống hươu, nai. 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng hạch toán hiệu quả kinh 
tế cho sản xuất nhung, thịt và con giống. 
- Nguồn lực: Thông tin các khoản chi, các khoản thu, giấy, bút, máy tính. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận 
nhiệm vụ được giao, thực hiện hạch toán hiệu quả kinh tế sản xuất. 
 72 
- Nhiệm vụ của nhóm: Hạch toán hiệu quả kinh tế sản xuất. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ 
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình 
thực hiện xong nhiệm vụ được giao. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Thực 
hiện hạch toán hiệu quả kinh tế chính xác. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: Thu hoạch sản phẩm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Sự phù hợp của chu kỳ sản xuất 
nhung, con giống và thịt; 
1. So sánh với các chỉ tiêu sinh lý, sinh 
trưởng của hươu, nai; 
2. Sự phù hợp của mùa vụ, thời điểm 
thu hoạch sản phẩm; 
2. Kiểm tra kết quả xác định của học 
viên; 
3. Thao tác cắt nhung hươu, nai chuẩn 
xác; 
3. Theo dõi, so sánh với quy trình kỹ 
thuật; 
4. Nhung hươu, nai phân loại phù hợp 
với chất lượng sản phẩm; 
4. Theo dõi và so sánh với tiêu chuẩn 
sản phẩm phân loại; 
4. Trình tự và thời gian thực hiện công 
việc; 
4. Theo dõi, so sánh với trình tự và thời 
gian tiêu chuẩn; 
5. Mức độ thành thạo, chính xác trong 
công việc; 
5. Theo dõi quá thực hiện công việc; 
6. Khả năng phối hợp của các thành 
viên trong nhóm. 
6. Theo dõi sự tham gia của các thành 
viên khi thực thực hiện công việc. 
5.2. Bài 2: Sơ chế và bảo quản sản phẩm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Các dụng cụ chế biến được chuẩn bị 
đầy đủ và vô trùng; 
1. Kiểm tra số lượng, chất lượng dụng cụ 
chế biến và so với tiêu chuẩn vệ sinh; 
2. Nhung được sấy khô đúng yêu cầu 
kỹ thuật và đảm bảo chất lượng; 
2. Theo dõi và so sánh với quy trình kỹ 
thuật sấy nhung; 
3. Nhung được nhúng nước sôi đúng 3. Theo dõi và so sánh với quy trình kỹ 
 73 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo chất 
lượng; 
thuật nhúng nước sôi nhung; 
4. Thịt hươu, nai được làm lạnh đúng 
yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo chất 
lượng; 
4. Theo dõi và so sánh với quy trình kỹ 
thuật làm lạnh thịt hươu, nai; 
5. Thịt hươu, nai được sấy khô đúng 
yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo chất 
lượng; 
5. Theo dõi và so sánh với quy trình kỹ 
thuật sấy khô thịt hươu, nai; 
6. Nhung hươu, nai được phân loại 
đúng theo chất lượng sản phẩm; 
6. Theo dõi và so sánh với tiêu chuẩn 
phân loại nhung hươu, nai; 
7. Thịt hươu, nai được phân loại đúng 
theo chất lượng sản phẩm; 
7. Theo dõi và so sánh với tiêu chuẩn 
phân loại thịt hươu, nai; 
8. Trình tự và thời gian thực hiện công 
việc; 
8. Theo dõi, so sánh với trình tự và thời 
gian tiêu chuẩn; 
9. Mức độ thành thạo, chính xác trong 
công việc; 
9. Theo dõi quá thực hiện công việc; 
10. Khả năng phối hợp của các thành 
viên trong nhóm. 
10. Theo dõi sự tham gia của các thành 
viên khi thực thực hiện công việc. 
5.3. Bài 3: Giới thiệu sản phẩm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Các hình thức giới thiêu sản phẩm 
được liệt kê đầy đủ và xác định được 
ưu nhược điểm; 
1. Kiểm tra và so sánh với các ưu nhược 
điểm của các hình thức giới thiệu sản 
phẩm; 
2. Tờ rơi được thiết kế đầy đủ nội dung 
và mát mắt; 
2. Kiểm tra, so sánh với yêu cầu thiết kế 
tờ rơi quảng cáo sản phẩm; 
3. Các thông tin về thị trường được thu 
thập đầy đủ; 
3. Kiểm tra các thông tin thu thập; 
4. Bản chiến lược sản phẩm được xây 4. Kiểm tra các thông tin trong bản chiến 
 74 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
dựng hiệu quả; lược sản phẩm; 
5. Sản phẩm được quảng bá ấn tượng, 
hình ảnh đẹp và thuyết phục; 
5. Theo dõi và đánh giá hiệu quả của 
quảng bá sản phẩm; 
6. Trình tự và thời gian thực hiện công 
việc; 
6. Theo dõi, so sánh với trình tự và thời 
gian tiêu chuẩn; 
7. Mức độ thành thạo, chính xác trong 
công việc; 
7. Theo dõi quá thực hiện công việc; 
8. Khả năng phối hợp của các thành 
viên trong nhóm. 
8. Theo dõi sự tham gia của các thành 
viên khi thực thực hiện công việc. 
5.4. Bài 4: Chọn địa điểm bán hàng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Kênh phân phối và mạng lưới tiêu 
thụ sản phẩm được thiết lập đúng theo 
yêu cầu; 
1. Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của bản 
thiết kế kênh phân phối và mạng lưới tiêu 
thụ sản phẩm; 
2. Địa điểm bán hàng được chuẩn bị 
đầy đủ yêu cầu cần thiết để bán sản 
phẩm; 
2. Kiểm tra và đánh giá các điều kiện cần 
thiết của một địa điểm bán hàng; 
3. Sản phấm, ấn phẩm được trưng bày 
mát mắt; 
3. Kiểm tra và đánh giá gian hàng đã 
trình bày so với yêu cầu; 
4. Trình tự và thời gian thực hiện công 
việc; 
4. Theo dõi, so sánh với trình tự và thời 
gian tiêu chuẩn; 
5. Mức độ thành thạo, chính xác trong 
công việc; 
5. Theo dõi quá thực hiện công việc; 
6. Khả năng phối hợp của các thành 
viên trong nhóm. 
6. Theo dõi sự tham gia của các thành 
viên khi thực thực hiện công việc. 
5.5. Bài 5: Bán sản phẩm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
 75 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Liệt kê các kỹ năng bán hàng được 
thể hiện đầy đủ; 
1. So sánh với yêu cầu về kỹ năng của 
người bán hàng; 
2. Các bước xúc tiến bán sản phẩm 
đúng trình tự; 
2. So sánh với trình tự các bước xúc tiến 
bán hàng; 
3. Sản phẩm được giao bán đúng theo 
cầu cần thiết; 
3. Theo dõi và đánh giá khả năng bán sản 
phẩm; 
4. Khách hàng được chăm sóc đáp ứng 
thỏa mãn và kỳ vọng; 
4. Theo dõi và đánh giá sự thỏa mãn và 
kỳ vọng của khách hàng; 
5. Trình tự và thời gian thực hiện công 
việc; 
5. Theo dõi, so sánh với trình tự và thời 
gian tiêu chuẩn; 
6. Mức độ thành thạo, chính xác trong 
công việc; 
6. Theo dõi quá thực hiện công việc; 
7. Khả năng phối hợp của các thành 
viên trong nhóm. 
7. Theo dõi sự tham gia của các thành 
viên khi thực thực hiện công việc. 
5.6. Bài 6: Hạch toán hiệu quả kinh tế 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Bản hạch toán hiệu quả kinh tế chi 
tiết và đầy đủ; 
1. Kiểm tra, đánh giá bản hạch toán hiệu 
quả kinh tế và so sánh với thực tế; 
2. Bản doanh thu và chi phí cho một 
chu kỳ sản xuất được liệt kê chi tiết và 
đầy đủ; 
2. Kiểm tra, đánh giá bản danh thu và chi 
phí cho một chu kỳ sản xuất và so sánh 
với thực tế; 
3. Trình tự và thời gian thực hiện công 
việc; 
3. Theo dõi, so sánh với trình tự và thời 
gian tiêu chuẩn; 
4. Mức độ thành thạo, chính xác trong 
công việc; 
4. Theo dõi quá thực hiện công việc; 
5. Khả năng phối hợp của các thành 
viên trong nhóm. 
5. Theo dõi sự tham gia của các thành 
viên khi thực thực hiện công việc. 
 76 
VI. Tài liệu cần tham khảo 
- Võ Văn Sự, Vũ Ngọc Quý, Hồ Nghĩa Bính, Phạm Trọng Tuệ (2005, 2004). 
Kỹ thuật chăn nuôi hươu sao. Dự án đa dạng sinh học Việt Nam - Biodiva. 
- Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cở Ba Vì (2004), Quy trình kỹ thuật chăn 
nuôi hươu. 
- Nguyễn Quỳnh Anh (1998), Hươu sao Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
Hà Nội 
- Trần Quốc Bảo (1992), Nuôi Hươu sao. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 
- Tô Du (1993), Nuôi Hươu lấy lộc và sinh sản ở gia đình. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp. Hà Nội 
- Đặng Huy Huỳnh, Đặng Ngọc Cần, Trần Văn Đức, Phạm Trọng Ảnh 
(1992), Nuôi Hươu sao ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nghệ An. 
- Cẩm nang nuôi nai, hươu sao, trăn 
-  
-  
-  
-  
 77 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông Phạm Thanh Hải Chủ nhiệm 
2. Bà Đào Thị Hương Lan Phó chủ nhiệm 
3. Ông Lê Công Hùng Thư ký 
4. Ông Nguyễn Linh Thành viên 
5. Ông Nguyễn Ngọc Điểm Thành viên 
6. Bà Đỗ Thị Quý Thành viên 
7. Ông Nguyễn Hồng Tuấn Thành viên 
8. Ông Nguyễn Kiều Hưng Thành viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông Nguyễn Quang Rạng Chủ nhiệm 
2. Bà Trần Thị Anh Thư Thư ký 
3. Bà Đoàn Thị Phương Thúy Thành viên 
4. Ông Trần Quang Hùng Thành viên 
5. Ông Vương Tuấn Thực Thành viên 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thu_hoach_bao_quan_va_tieu_thu_san_pham_ma_so_md.pdf