Giáo trình Chăm sóc cây bơ - Mã số MĐ 04: Nghề trồng cây bơ

Tóm tắt Giáo trình Chăm sóc cây bơ - Mã số MĐ 04: Nghề trồng cây bơ: ...ở nên dư thừa nước và rễ rất dễ bị hu hoại. 43 + Do khả năng thoát lũ kém, mực nước trong các mương vườn thường rất cao (hiện tượng úng cục bộ hay từng phần) làm hạn chế và hủy hoại hệ thống rễ mọc sâu dưới tầng đất mặt. Các nguyên nhân này làm đất bị thiếu oxy, đồng thời bị ngộ độc CO2 cù...hợp, đến năm thứ 5 chiều rộng tán có thể từ 5 - 6 mét, chiều cao tán cũng tương đương như vậy. - Khi cây đã sang giai đoạn kinh doanh có nhiều cành mọc từ thân trong nhờ lấy được nhiều dinh dưỡng từ thân chính lên phát triển nhanh, nó làm giảm đi sự phát triển của các cành ngoài tán. - Như...đen rất rõ thường xuất hiện phía đuôi quả. Thịt quả bên trong cũng bị hư hỏng. 2.3. Biện pháp phòn trừ Sử dụng các biện pháp canh tác, bao gồm vệ sinh đồng ruộng, dùng gốc ghép kháng bệnh, nguồn nước không mang mầm bệnh, không tạo vết thương trên cây. Sau khi cắt cành tạo hình hoặc phát hiệ...

pdf130 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Chăm sóc cây bơ - Mã số MĐ 04: Nghề trồng cây bơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên quản lý, giám sát nhóm. 
 + Giao bài tập cho từng nhóm, cá nhân, Mỗi nhóm tiến hành tỉa cành 
Bơ trên 5 cây Bơ kinh doanh. 
 + Các nhóm triển khai thực hiện công việc tỉa cành Bơ trên vườn Bơ 
kinh doanh. 
 + Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ và giải đáp vướng mắc. Lưu ý học viên 
các thao tác quan trọng khi tỉa cành Bơ như cắt bỏ những cành khô, cành 
mục, cành bị sâu bệnh phá hoại, các cành bị rợp trong tán cây và các cành 
đan xen vào nhau. 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ 
 - Địa điểm: Vườn Bơ kinh doanh của người dân tại địa phương. 
 - Tiêu chuẩn của sản phẩm: 
 + Cắt bỏ những cành khô, cành mục, cành bị sâu bệnh phá hoại, các 
cành bị rợp trong tán cây và các cành đan xen vào nhau. 
 + Làm vệ sinh tốt các vết cắt, nhất là các cành to, nếu không làm tốt 
sẽ tạo Bơ kiện lây lan bệnh hại. Dọn sạch vệ sinh sau khi cắt cành. 
 + Đảm bảo an toàn lao động. 
 Bài 07: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 
 Bài thực hành số .7.1 
 Đọc các nhãn mác trên bao bì thuốc bảo vệ thực vật 
- Nguồn lực cần thiết: Giấy, bút, một số loại thuốc bảo vệ thực vật 
- Cách tổ chức thực hiện: 
Bước 1: 
112 
+ Giáo viên hướng dẫn học viên đọc các ký hiệu trên bao bì thuốc bảo 
vệ thực vật 
+ Gọi 3 - 5 học viên lên nhận biết và đọc từng ký hiệu. 
+ Các học viên còn lại quan sát và phát biểu ý kiến. 
+ Giáo viên nhận xét. 
Bước 2: 
+ Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm mỗi nhóm 5 - 6 học 
viên, giao cho mỗi nhóm quan sát và đọc các ký hiệu của từng loại 
thuốc và ghi chép kết quả. 
Bước 3: 
+ Mỗi nhóm tổ chức nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ và thực hiện 
công việc. 
Bước 4: 
+ Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của các 
nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ 
- Địa điểm: Tại lớp học hoặc cơ sở bán thuốc bảo vệ thực vật 
-Tiêu chuẩn của sản phẩm: 
Đọc được các kỹ hiệu ghi trên bao bì 
Nhận biết độ độc của thuốc 
 Bài thực hành số .7.2 
 Tính toán lượng thuốc cần dùng để pha với 30 lít nước với nồng độ 
0,5%. 
 Thực hiện pha thuốc theo nồng độ như trên. 
 - Nguồn lực cần thiết: Giấy, bút, một vài loại thuốc bảo vệ thực vật, 
bình phun, ca đong, cân 
 - Cách tổ chức thực hiện: 
 Bước 1: 
 + Giáo viên gọi 3-5 học viên nhắc lại công thức tính lượng thuốc cần 
pha 
 + Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu cách pha thuốc 
113 
 + Giáo viên gọi 3-5 học viên trình bày lại cách pha. 
 + Giáo viên nhận xét. 
 Bước 2: 
 + Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm mỗi nhóm 5-6 học viên, 
giao cho mỗi nhóm tính lượng thuốc cần pha theo nồng độ khác nhau và 
thực hiện pha thuốc 
 Bước 3: 
 + Mỗi nhóm tổ chức nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ và thực hiện 
công việc. 
 Bước 4: 
 + Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của các 
nhóm. 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
 - Địa điểm: Tại lớp học hoặc hộ gia đình 
 - Tiêu chuẩn của sản phẩm: 
 + Tính đủ lượng thuốc cần pha 
 + Cân, đong đúng lượng thuốc pha 
+ Pha thuốc đúng cách. 
 Bài 8: Phòng trừ sâu hại 
 Bài thực hành số .8.1: Thực hiện các biện pháp phòng trừ rệp 
 - Nguồn lực cần thiết: Kéo cắt cành, cào, thuốc bảo vệ thực vật trừ 
rệp, bình phun, ca đong 
 - Cách tổ chức thực hiện: 
 Bước 1: 
 + Giáo viên gọi 3 - 5 học viên nhắc các biện pháp phòng trừ rệp 
 + Học viên cò lại bổ sung ý kiến 
 + Giáo viên nhận xét. 
 Bước 2: 
114 
 + Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm mỗi nhóm 5-6 học viên, 
giao cho mỗi nhóm thực hiện phòng trừ rệp bằng các biện pháp canh tác và 
dùng thuốc trừ rệp. 
 Bước 3: 
 + Mỗi nhóm tổ chức nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ và thực hiện 
công việc. 
 Bước 4: 
 + Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của các 
nhóm. 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ 
 - Địa điểm: Tại vườn hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất Bơ 
 - Tiêu chuẩn của sản phẩm: 
 + Dọn sạch cỏ rác lá cây dưới gốc 
 + Cắt tỉa cành vượt, cành già, cành trong tán lá 
 + Pha thuốc đúng liều lượng cà đúng cách 
 + Phun thuốc đúng kỹ thuật 
 Bài thực hành số .8.2: Thực hiện các biện pháp phòng trừ mọt 
 - Nguồn lực cần thiết: Kéo cắt cành, thuốc bảo vệ thực vật trừ mọt, 
bình phun, ca đong 
 - Cách tổ chức thực hiện: 
 Bước 1: 
 + Giáo viên gọi 3 - 5 học viên nhắc các biện pháp phòng trừ mọt cành 
 + Học viên cò lại bổ sung ý kiến 
 + Giáo viên nhận xét. 
 Bước 2: 
 + Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm mỗi nhóm 5-6 học viên, 
giao cho mỗi nhóm thực hiện phòng trừ mọt bằng các biện pháp canh tác và 
dùng thuốc trừ mọt. 
 Bước 3: 
115 
 + Mỗi nhóm tổ chức nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ và thực hiện 
công việc. 
 Bước 4: 
 + Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của các 
nhóm. 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ 
 - Địa điểm: Tại vườn hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất Bơ 
 - Tiêu chuẩn của sản phẩm: 
 + Cắt bỏ cành bị mọt 
 + Pha thuốc đúng liều lượng cà đúng cách 
 + Phun thuốc kỹ vào cành và thân 
 Bài thực hành số .8.3:Thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu róm 
đỏ hại Bơ 
 - Nguồn lực cần thiết: Kéo cắt cành, cào, bật lửa, thuốc bảo vệ thực 
vật trừ sâu, bình phun, ca đong 
 - Cách tổ chức thực hiện: 
 Bước 1: 
 + Giáo viên gọi 3 - 5 học viên nhắc các biện pháp phòng trừ sâu róm 
đỏ 
 + Học viên cò lại bổ sung ý kiến 
 + Giáo viên nhận xét. 
 Bước 2: 
 + Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm mỗi nhóm 5-6 học viên, 
giao cho mỗi nhóm thực hiện phòng trừ sâu róm đỏ bằng các biện pháp trực 
tiếp và dùng thuốc trừ sâu. 
 Bước 3: 
 + Mỗi nhóm tổ chức nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ và thực hiện 
công việc. 
 Bước 4: 
 + Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của các 
nhóm. 
116 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 
 - Địa điểm: Tại vườn hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất Bơ 
 - Tiêu chuẩn của sản phẩm: 
 + Cắt bỏ các ổ trứng 
 + Bắt sạch sâu trên cành 
 + Pha thuốc đúng nồng độ và đúng cách 
 + Phun thuốc đúng kỹ thuật. 
 Bài 9: Phòng trừ bệnh hại 
 Bài thực hành số .9.1: Thực hiện các biện pháp phòng trừ bệnh 
thối rễ 
 - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, thuốc bảo vệ thực vật trừ bệnh thối rễ, 
bình phun, ca đong 
 - Cách tổ chức thực hiện: 
 Bước 1: 
 + Giáo viên gọi 3 - 5 học viên nhắc các biện pháp phòng trừ bệnh thối 
rễ 
 + Học viên cò lại bổ sung ý kiến 
 + Giáo viên nhận xét. 
 Bước 2: 
 + Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm mỗi nhóm 5 - 6 học 
viên, giao cho mỗi nhóm thực hiện phòng trừ bệnh thối rễ. 
 Bước 3: 
 + Mỗi nhóm tổ chức nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ và thực hiện 
công việc. 
 Bước 4: 
 + Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của các 
nhóm. 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ 
 - Địa điểm: Tại vườn hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất Bơ 
 -Tiêu chuẩn của sản phẩm: 
117 
 + Vệ sinh dụng cụ trước khi sử dụng 
+ Tạo rãnh thoát nước tốt cho cây 
+ Pha thuốc đúng nồng độ và đúng cách 
+ Sử dụng thuốc đúng kỹ thuật 
 Bài thực hành số .9.2 
 Thực hiện các biện pháp phòng trừ bệnh thán thư 
 - Nguồn lực cần thiết: Kéo cắt cành, thuốc bảo vệ thực vật trừ bệnh 
thán thư, bình phun, ca đong 
 - Cách tổ chức thực hiện: 
 Bước 1: 
 + Giáo viên gọi 3-5 học viên nhắc các biện pháp phòng trừ bệnh thán 
thư 
 + Học viên cò lại bổ sung ý kiến 
 + Giáo viên nhận xét. 
 Bước 2: 
 + Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm mỗi nhóm 5 - 6 học 
viên, giao cho mỗi nhóm thực hiện phòng trừ bệnh thán thư. 
 Bước 3: 
 + Mỗi nhóm tổ chức nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ và thực hiện 
công việc. 
 Bước 4: 
 + Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của các 
nhóm. 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ 
 - Địa điểm: Tại vườn hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất Bơ 
 -Tiêu chuẩn của sản phẩm: 
 + Cắt tỉa những cành lá bị bệnh 
+ Cắt bỏ những cành thấp, quả khô 
+ Pha thuốc đúng nồng độ và đúng cách 
+ Sử dụng thuốc đúng kỹ thuật 
118 
 Bài thực hành số .9.3 
 Thực hiện các biện pháp phòng bệnh ghẻ quả 
 - Nguồn lực cần thiết: Kéo, thuốc bảo vệ thực vật phòng bênh ghẻ 
quả, bình phun, ca đong 
 - Cách tổ chức thực hiện: 
 Bước 1: 
 + Giáo viên gọi 3 - 5 học viên nhắc các biện pháp phòng bệnh ghẻ quả 
 + Học viên cò lại bổ sung ý kiến 
 + Giáo viên nhận xét. 
 Bước 2: 
 + Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm mỗi nhóm 5 - 6 học 
viên, giao cho mỗi nhóm thực hiện phòng bệnh ghẻ quả. 
 Bước 3: 
 + Mỗi nhóm tổ chức nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ và thực hiện 
công việc. 
 Bước 4: 
 + Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của các 
nhóm. 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ 
 - Địa điểm: Tại vườn hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất Bơ 
 -Tiêu chuẩn của sản phẩm: 
 + Cắt tỉa các cành bệnh, cành khô sau thu hoạch 
+ Pha thuốc đúng nồng độ và đúng cách 
+ Sử dụng thuốc đúng kỹ thuật. 
 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
 Bài tập thực hành: 
 1. Bài 01: Trồng dặm 
 Bài tập thực hành số 4.1.1: Chọn cây giống để trồng dặm 
119 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được các tiêu chuẩn của cây 
giống để trồng dặm 
Hỏi đáp 
2. Chọn cây giống để trồng dặm 
phải đạt tiêu chuẩn có 8 - 10 lá, 
đường kính thân cây giống đạt 6 - 
8mm, cao 30 - 40cm 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
3. - Thái độ trách nhiệm, cẩn thận 
khi thực hiện chọn cây giống trồng 
dặm 
Quan sát quá trình thực hành 
của học viên 
Bài tập thực hành số 4.1.2: Trồng dặm trên vườn Bơ 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được tác dụng của việc trồng 
dặm 
Hỏi đáp 
2. - Trồng dặm kịp thời, dặm đủ diện 
tích nơi cây bị chết và cây yếu ớt. 
- Không để mất khoảng, bị lỏi. 
- Trồng dặm đúng kỹ thuật 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
3. - Cẩn thận, trách nhiệm khi trồng 
dặm 
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, an 
toàn bì nilon dọn sạch sau khi 
trồng dặm) 
Quan sát quá trình học của 
học viên 
2. Bài 02: Làm cỏ, xới đất và vun gốc 
Bài tập thực hành số 4.2.1: Làm cỏ bằng các biện pháp thủ công 
120 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. - Nêu được các biện pháp phòng 
trừ cỏ dại 
- Nêu được các tác dụng của việc 
làm cỏ bằng phương pháp thủ 
công 
Hỏi đáp 
2. - Vườn Bơ được làm sạch cỏ dại. 
- Với vườn Bơ trồng trên đất dốc, 
cỏ trên hàng dùng dao phát hoặc 
dùng máy cắt cỏ để cắt cách mặt 
đất 5 - 7 cm. 
- Không làm tổn thương gốc rễ 
cây Bơ. 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
3. Cẩn thận, trách nhiệm khi thực 
hiện công việc làm cỏ bằng 
phương pháp thủ công 
Quan sát quá trình thực hành 
của học viên 
Bài tập thực hành số 4.2.2: Làm cỏ bằng biện pháp hóa học 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. - Nêu được tác dụng, liều lượng, 
nồng độ và cách pha thuốc trừ cỏ 
- Kể được kỹ thuật phun thuốc trừ 
cỏ trên vườn Bơ 
Hỏi đáp 
2. - Pha thuốc đúng liều lượng và 
nồng độ 
- Chọn đúng loại thuốc cỏ 
- Phun thuốc đúng kỹ thuật 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
3. - Cẩn thận, trách nhiệm khi phun 
thuốc cỏ cho vườn Bơ 
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, an 
Quan sát quá trình thực hành 
của học viên 
121 
toàn 
3. Bài 03: Tủ gốc 
Bài tập thực hành số 4.3.1: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ tủ gốc vườn Bơ 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được các loại vật liệu và dụng 
cụ tủ gốc cho vườn Bơ 
Hỏi đáp 
2. - Dụng cụ phải đủ và chất lượng 
- Vật liệu phải đảm bảo chất 
lượng. Ví dụ: rơm rạ phải hoai 
mục, lá mía, vỏ ngô phải khô. 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
Bài tập thực hành số 3.2: Thực hành tủ gốc cho vườn Bơ 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được tác dụng của việc tủ 
gốc, loại nguyên liệu để tủ gốc và 
kỹ thuật tủ gốc cho vườn Bơ 
Hỏi đáp 
2. - Vườn Bơ được tủ gốc dày 5 - 7 
cm, tủ đều với bán kính 1m, không 
có chỗ dày, chỗ mỏng. 
- Nguyên liệu tủ gốc không vương 
vãi. Không tủ cây nhiều, cây ít. 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
4. Bài 04: Tưới nước và tiêu nước 
122 
Bài tập thực hành số 4.4.1: ác định phương pháp tưới và tiêu nước 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được các phương pháp tưới 
và tiêu nước cho vườn Bơ 
Hỏi đáp 
2. Xác định phương pháp tưới nước 
phù hợp cho vườn Bơ ở từng địa 
phương. 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
3. Có trách nhiệm khi xác định 
phương pháp tưới và tiêu nước 
cho vườn Bơ 
Quan sát quá trình học của 
học viên 
Bài tập thực hành số 4.4.2: Tưới nước cho vườn Bơ 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được các phương pháp và 
liều lượng tưới nước cho vườn Bơ 
Hỏi đáp 
2. - Vườn Bơ được tưới nước đầy đủ, 
không tưới quá nhiều hoặc quá ít 
- Không gây xói mòn làm ảnh 
hưởng gốc rễ cây Bơ. 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
3. Cẩn thận, trách nhiệm khi thực 
hiện công việc tưới nước cho vườn 
Bơ 
Quan sát quá trình học của 
học viên 
5. Bài 05: Bón phân thúc 
Bài tập thực hành số 4.5.1: Tính lư ng phân bón thúc cho vườn Bơ. 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
123 
1. Nêu được phương pháp tính liều 
lượng phân bón thúc cho vườn Bơ 
Hỏi đáp 
2. Tính đúng và đủ lượng phân bón 
thúc cho vườn Bơ 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
3. Cẩn thận, trách nhiệm khi thực 
hiện công việc 
Quan sát quá trình học của 
học viên 
Bài tập thực hành số 4.5.2: Bón phân hóa học cho vườn Bơ 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. - Kể được các bước công việc bón 
phân cho vườn Bơ 
Hỏi đáp 
2. - Thao tác bón phân hóa học 
nhanh, gọn gàng 
- Không làm rơi vãi phân 
- Phân được bón đều và được lấp 
kín 
- Không bón sót gốc Bơ. 
 Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
3. Cẩn thận, trách nhiệm khi thực 
hiện công việc bón phân cho vườn 
Bơ 
Quan sát quá trình thực hành 
của học viên 
6. Bài 06: Tỉa cành tạo tán 
Bài tập thực hành số 4.6.1: Thực hành cắt cành tạo tán Bơ năm thứ 3 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được các bước công việc cắt Hỏi đáp 
124 
cành tạo tán cây Bơ năm thứ 3 
2. - Cắt theo nguyên tắc “Bàn tay” 
- Tạo tán cây Bơ đúng kỹ thuật. 
- Dọn sạch vệ sinh sau khi tạo tán. 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
3. Cẩn thận, trách nhiệm khi cắt cành 
tạo tán cây Bơ năm thứ 3 
Quan sát quá trình thực hành 
của học viên 
Bài tập thực hành số 4.6.2: Tỉa cành Bơ trên vườn Bơ kinh doanh 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được các bước công việc tỉa 
cành Bơ trên vườn Bơ kinh doanh 
Hỏi đáp 
2. - Cắt bỏ những cành khô, cành 
mục, cành bị sâu bệnh phá hoại, 
các cành bị rợp trong tán cây và 
các cành đan xen vào nhau. 
- Làm vệ sinh tốt các vết cắt. 
- Dọn sạch vệ sinh sau khi cắt 
cành. 
- Đảm bảo an toàn lao động. 
Căn cứ vào sản phẩm hoàn 
thành 
3. Cẩn thận, trách nhiệm khi tỉa cành 
Bơ trên vườn Bơ kinh doanh 
Quan sát quá trình thực hành 
của học viên 
Bài 07: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 
Bài tập l thuyết: 
Căn cứ vào đáp án bài tập trắc nghiệm sau đây để chấm điểm lý 
thuyết. 
Câu hỏi 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 
Đáp án a b b b d 
125 
Bài tập thực hành: 
Bài thực hành số .7.1: Đọc nhãn mác trên bao bì thuốc bảo vệ thực vật 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Đọc đúng các kỹ hiệu ghi trên bao bì Kiểm tra 
2 Nhận biết độ độc của thuốc Kiểm tra 
Bài thực hành số .7.2: Tính toán lư ng thuốc cần dùng để pha với 30 
lít nước với nồng độ 0, %. Thực hiện pha thuốc theo nồng độ trên 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Tính đúng lượng thuốc cần pha Căn cứ vào sản phẩm 
2 Cân, đong đúng lượng thuốc pha Kiểm tra 
3 Pha thuốc đúng cách Quan sát quá trình thực hiện 
Bài 8: Phòng trừ sâu hại 
Bài tập l thuyết: 
Căn cứ vào đáp án bài tập trắc nghiệm sau đây để chấm điểm lý 
thuyết. 
Câu hỏi 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 
Đáp án b d a a a a b d a 
Bài tập thực hành: 
Bài thực hành số .8.1: Thực hiện các biện pháp phòng trừ rệp 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
126 
1 Dọn sạch cỏ rác lá cây dưới gốc Căn cứ vào sản phẩm 
2 Cắt tỉa cành vượt, cành già, cành 
trong tán lá 
Căn cứ vào sản phẩm 
3 Pha thuốc đúng liều lượng cà đúng 
cách 
Quan sát quá trình thực hiện 
4 Phun thuốc đúng kỹ thuật Quan sát quá trình thực hiện 
Bài thực hành số .8.2: Thực hiện các biện pháp phòng trừ mọt 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Cắt bỏ hết cành bị mọt Căn cứ vào sản phẩm 
2 Pha thuốc đúng liều lượng và đúng 
cách 
Quan sát quá trình thực hiện 
3 Phun thuốc kỹ vào cành và thân Quan sát quá trình thực hiện 
Bài thực hành số .8.3: Thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu róm đỏ 
hại Bơ 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Cắt bỏ hết các ổ trứng Căn cứ vào sản phẩm 
2 Bắt sạch sâu trên cành Căn cứ vào sản phẩm 
3 Pha thuốc đúng nồng độ và đúng 
cách 
Quan sát quá trình thực hiện 
4 Phun thuốc đúng kỹ thuật Quan sát quá trình thực hiện 
Bài 9: Phòng trừ bệnh hại 
Bài tập l thuyết: 
Căn cứ vào đáp án bài tập trắc nghiệm sau đây để chấm điểm lý 
thuyết. 
127 
Câu hỏi 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 
Đáp án b d a d b d 
Bài tập thực hành: 
Bài thực hành số .9.1: Thực hiện các biện pháp phòng trừ bệnh thối rễ 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Vệ sinh dụng cụ trước khi sử dụng Quan sát quá trình thực hiện 
2 Tạo rãnh thoát nước tốt cho cây Căn cứ vào sản phẩm 
3 Pha thuốc đúng nồng độ và đúng cách Quan sát quá trình thực hiện 
4 Sử dụng thuốc đúng kỹ thuật Quan sát quá trình thực hiện 
Bài thực hành số .9.2: Thực hiện biện pháp phòng trừ bệnh thán thư 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Cắt tỉa những cành lá bị bệnh Căn cứ vào sản phẩm 
2 Cắt bỏ những cành thấp, quả khô Căn cứ vào sản phẩm 
3 Pha thuốc đúng nồng độ và đúng cách Quan sát quá trình thực hiện 
4 Sử dụng thuốc đúng kỹ thuật Quan sát quá trình thực hiện 
Bài thực hành số .9.3: Thực hiện các biện pháp phòng bệnh ghẻ quả 
Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1 Cắt tỉa các cành bệnh, cành khô sau thu 
hoạch 
Căn cứ vào sản phẩm 
2 Pha thuốc đúng nồng độ và đúng cách Quan sát quá trình thực hiện 
3 Sử dụng thuốc đúng kỹ thuật Quan sát quá trình thực hiện 
128 
VI. Tài liệu tham khảo 
1. Lâm Thị Bích Lệ - Bài giảng Cây Bơ - Đại học Tây Nguyên. 
2. Nguyễn Văn Tuyến - Kỹ thuật trồng chôm chôm, Bơ - NXB Thanh niên. 
3. Hoàng Mạnh Cường - Tập huấn Kỹ thuật trồng và chăm sóc Bơ - Viện 
NCNLNTN. 
4. Kỹ thuật trồng Cây Bơ - Công ty một thành viên Đăkfarm. 
5. Kỹ thuật trồng chăm sóc Cây Bơ - Viện nghiên cứu nông lâm nghiệp Tây 
nguyên. 
6. Tại sao nên chọn và trồng giống Bơ trái vụ nghịch mùa báo Nông nghiệp - 
Ngày 06 - 8 - 2011. 
129 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM ÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
 BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: TRỒNG CÂY BƠ 
(Theo Quyết định số 726/Q Đ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 04 năm 2013 
của B Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
 1. Chủ nhiệm: Ông Trần Văn Chánh - Phó hiệu trưởng - Trường 
Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên. 
 2. Phó chủ nhiệm: Ông Nguyễn Văn Lân - Trưởng phòng Vụ Tổ 
chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 
 3. Thư ký: Ông Nguyễn Quốc Khánh - Trưởng bộ môn - Trường 
Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên. 
 4. Các ủy viên: 
- Bà Phạm Thị Bích Liễu - Phó trưởng khoa - Trường Trung học Lâm 
nghiệp Tây Nguyên. 
- Bà Lê Thị Nga - Giáo viên - Trường Trung học Lâm nghiệp Tây 
Nguyên. 
- Ông Phan Duy Nghĩa - Giáo viên - Trường Cao đẳng Công nghệ và 
Kinh tế Bảo Lộc 
- Ông Trịnh QuốcViệt - Giám đốc - Trung tâm Khuyến nông Gia Lai. . 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: TRỒNG CÂY BƠ 
130 
(Theo quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB 
Ngày 17 tháng 6 năm 2013 của B Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
 1. Chủ tịch: Ông Lê Văn Định - Phó hiệu trưởng - Trường Cao đẳng 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Bộ 
 2. Thư ký: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó phòng - Vụ Tổ chức cán bộ, 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 
 3. Các ủy viên: 
 - Ông Phan Văn Hòa - Giáo viên - Trường Trung học Nông Lâm 
nghiệp Trung bộ. 
 - Ông Phan Quốc Hoàn - Giáo viên Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh 
tế Bảo Lộc. 
 - Ông Trần Hồng Sơn - Cơ sở sản xuất cây giống Sơn Lành Gia Lai./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cham_soc_cay_bo_ma_so_md_04_nghe_trong_cay_bo.pdf
Ebook liên quan