Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 8: Tiêu chuẩn và khẩu phần

Tóm tắt Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 8: Tiêu chuẩn và khẩu phần: ... protein) Gọi: x là số kg TĂ protein trong 100kg KP y là số kg TA năng lượng trong 100 kg KP. Ta có phương trình 2 ẩn số: 0,55x + 0,09y = 40 (1) x + y = 100 (2) Giải phương trình trên ta được x = 67,39 và y = 32,61 Như vậy, tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu là: Bột cá: 50,54%, ... %TĂ CF %TĂ NFE %TĂ Ash %TĂ Bột cá 67.17 0.78 1.27 5.6 12.1 Bột dừa Bột đ. nành Cám gạo Bột mì Lập bảng tính toán và cân đối nhu cầu Th.phần SL g CP EE CF NFE Ash Bột cá 5 3.37 0.39 0.06 0.28 0.65 Bột dừa 20 3.00 2.52 0.20 9.60 1.46 Bột đnành Cám gạo Bột mì 5 0.63...c 1 tấn cá, Khối lượng cá thả ban đầu là 50kg. Khuyến cáo cho ngư dân nên chọn loại thức ăn nào? Giải: FCRA = x /1000 - 50 = 2 -> x = 1900 kg Chi phí TĂA: 1900 kg x 10000đ = 19.000.000đ FCRB = y /1000 - 50 = 1,5 -> y = 1.425 kg Chi phí TĂB: 1425kg x 12000 = 17.100.000đ KL: C...

pdf58 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 8: Tiêu chuẩn và khẩu phần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN 
CHƯƠNG 8 
TIÊU CHUẨN ĂN VÀ KHẨU PHẦN 
TIÊU CHUẨN ĂN VÀ KHẨU PHẦN 
1. KHÁI NIỆM 
2. NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP KHẨU PHẦN 
3. PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP KP 
4. XÁC ĐỊNH LƯỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO 
VÀ FCR 
5. MỘT SỐ CÔNG THỨC THỨC ĂN CHO 
CÁC ĐỐI TƯỢNG NUÔI 
1. KHÁI NIỆM 
1.1. Tiêu chuẩn ăn: 
 TCA là nhu cầu các chất dinh dưỡng 
nhằm thỏa mãn nhu cầu duy trì và khả 
năng sản xuất của từng ĐTTS cụ thể. 
 Thường tính tiêu chuẩn ăn theo: Nhu 
cầu/ngày đêm về: năng lượng, protein, 
lipid, xơ, chất béo, khoáng (Ca, P), acid 
amin thiết yếu, acid béo thiết yếu 
Tiêu chuẩn ăn có thể hiểu như sau: 
 Tiêu chuẩn ăn = Nhu cầu + Số dư an toàn 
 Số dư an toàn là số lượng chất dinh dưỡng 
cần thêm vào ngoài nhu cầu của tôm, cá 
được xác định thông qua các thực nghiệm. 
Tiêu chuẩn ăn được qui định bởi một số chỉ 
tiêu cơ bản, những chỉ tiêu này phụ thuộc 
vào sự phát triển nuôi trồng thủy sản của 
mỗi nước 
Ví dụ: 
+ Nhu cầu dinh dưỡng của cá chép: 
 Lipid: ≥18% 
 Protein: 25-38% 
 Lysine: 5-7% của thức ăn 
 Methionine: 3,1% của protein (không có 
cystine) 
 Photpho hữu dụng: 0,6-0,7%. 
 DE kcal/kg: 2700-3100. 
+ Nhu cầu của cá rôphi (Jaucey, Ross, 1982): 
 Lipid: 10% (từ hương đến 0,5g) 
 8% (từ 0,5 đến 35g) 
 6% (từ 35g đến bán) 
 Protein: 50% (từ hương đến 0,5g) 
 35% (từ 0,5 đến 35g) 
 30% (từ 35g đến bán) 
 Lysine: 4,1% protein thức ăn 
 Methionine + 50% Cystine: 1,7% protein thức ăn 
 Carbohydrate tiêu hoá: 25% 
 Xơ thô: 8 – 10% 
 DE (kcal/kg): 2500 – 3400 
1.2. Khẩu phần thức ăn: 
 KPTĂ là khối lượng thức ăn cần cung cấp 
trong một ngày đêm nhằm đáp ứng được 
tiêu chuẩn ăn của từng ĐTTS cụ thể. 
 Thường phải phối hợp các loại thức ăn với 
nhau tạo thành một hỗn hợp thức ăn mới 
thỏa mãn được nhu cầu các chất dinh 
dưỡng đồng thời. 
Một khẩu phần thức ăn tốt 
Cân đối và đủ thành phần theo nhu cầu 
dinh dưỡng từng giai đoạn của đối tượng 
nuôi. 
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 
Thời gian bảo quản dài. 
Hiệu quả sử dụng thức ăn đạt tốt nhất. 
Giá thành thấp 
 Ví dụ: 
 Để đảm bảo tiêu chuẩn ăn cho cá da trơn 
với yêu cầu là protein thô 34,5%; lipid 
10,8%; khoáng 11,9%; Ca 1,0% và P 
1,2% thì khẩu phần được lập như sau: 
Thành phần Số lượng (kg) 
Bột cá thương phẩm 
Khô đỗ tương 
Khô lạc 
Bột mì 
Mỡ lợn 
Dicanxiphotphat (DCP) 
Muối ăn 
Chất kết dính 
(Carboxymethyl cellulose) 
Premix vitamin 
Nước 
Tổng cộng 
15,17 
8,50 
8,50 
18,70 
5,11 
1,04 
2,00 
2,00 
0,92 
38,56 
100,00 
Khẩu phần ăn cho cá da trơn 
2. NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP KP 
Phối hợp khẩu phần hoặc tối ưu hóa khẩu 
phần để thỏa mãn nhu cầu DD của vật 
nuôi với giá thành thấp nhất để nâng cao 
hiệu quả kinh tế. Có 2 nguyên tắc trong 
phối hợp khẩu phần cần tuân thủ: 
 - Nguyên tắc khoa học 
 - Nguyên tắc kinh tế 
2.1. Nguyên tắc khoa học 
 Đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng, thoã mãn 
được tiêu chuẩn ăn. 
 Đảm bảo được sự cân bằng các chất dinh 
dưỡng: axit amin, khoáng, vitamin... 
 Khối lượng khẩu phần ăn phải thích hợp với sức 
chứa của bộ máy tiêu hoá. 
 Thường dùng: Lượng thức ăn (% VCK) theo tỷ 
lệ khối lượng cơ thể. Ví dụ, khối lượng thức ăn 
nuôi tôm khoảng 2-3% khối lượng tôm. 
2.2. Nguyên tắc kinh tế 
 Khẩu phần thức ăn phải có giá cả hợp lý và rẻ. 
 Cần chú ý: 
 + Tính sẵn có, chất lượng và giá cả của nguồn 
nguyên liệu thức ăn 
 + Đặc tính sinh học của tôm cá và cách cho ăn 
 + Mục tiêu nuôi (thịt, làm giống...) 
 + Đặc điểm cơ bản của hệ thống nuôi dưỡng, 
ăn tự do hay hạn chế 
 + Nhiệt độ, độ ẩm của môi trường... 
3. PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP KHẨU PHẦN 
3.1. Khẩu phần ăn gồm hai nguyên liệu: 
Ví dụ: 
 Phối hợp 1 Khẩu phần TĂ có 25% protein 
gồm khô dầu dừa (chứa 20% protein) và 
bột cá (chứa 60% protein). 
a. Phương pháp hình vuông Pearson 
 Cách tính toán như sau: 
 KDD 20 35 87,5 
 25 
 BC 60 5 12,5 
 40 100,0 
 Vậy, công thức TĂ cần phối hợp là: 
 KDD: 87,5% 
 Bột cá: 12,5% 
b. Phương pháp giải phương trình 
Gọi: x là số kg khô dầu dừa trong 100kg TĂ 
 y là số kg bột cá trong 100 kg thức ăn. 
Ta có phương trình 2 ẩn số: 
 0,20x + 0,60y = 25 (1) 
 x + y = 100 (2) 
Giải phương trình trên ta được 
 x = 87,5 và y = 12,5 
Vậy, công thức TĂ cần phối hợp là: 
 KDD: 87,5% 
 Bột cá: 12,5% 
3.2. KP gồm ba hoặc nhiều hơn ba nguyên liệu 
Ví dụ: Thiết lập một khẩu phần thức ăn tôm sú có 
hàm lượng đạm là 40% từ các nguyên liệu sau: 
 Nguyên liệu Hàm lượng protein 
 Bột cá 60% 
 Bột đậu nành 40% 
 Cám 10% 
 Bột bắp 7% 
 Giả sử: Tỷ lệ bột cá : bột đậu nành là 3/1 
 Tỷ lệ cám : bột bắp là 2/1 
a. Phương pháp hình vuông Pearson 
Cách tính: 
 Nguồn protein (hỗn hợp 1) 
 Bột cá: 3 phần x 60% = 180 
 Bột đậu nành: 1 phần x 40% = 40 
 4 phần = 220 
 Trung bình: 220/4 = 55 (% protein) 
 Nguồn năng lượng (hỗn hợp 2) 
 Cám: 2 phần x 10% = 20 
 Bột bắp: 1 phần x 7% = 7 
 3 phần = 27 
 Trung bình: 27/3= 9 (% protein) 
Lập hình vuông Pearson 
Hỗn hợp 1 55 31 
 40 
Hỗn hợp 2 9 15 
 46 
HH1: 31/46 x 100 = 67,39 
HH2: 15/46 x 100 = 32,61 
 Bột cá: (3 phần) 67,39 x 3/4 = 50,54 
 Bột đậu nành: (1 phần) 67,39 x 1/4 = 16,85 
 Cám: (2 phần) 32,61 x 2/3 = 21,74 
 Bột bắp: (1 phần) 32,61 x 1/3 = 10,87 
 Vậy, công thức thức ăn gồm có: 
 Bột cá: 50,54% 
 Bột đậu nành: 16,85% 
 Cám: 21,74% 
 Bột bắp: 10,87% 
b. Phương pháp giải phương trình 
Nguồn protein (hỗn hợp 1) 
 Bột cá: 3 phần x 60% = 180 
 Bột đậu nành: 1 phần x 40% = 40 
 4 phần = 220 
 Trung bình: 220/4 = 55 (% protein) 
Nguồn năng lượng (hỗn hợp 2) 
 Cám: 2 phần x 10% = 20 
 Bột bắp: 1 phần x 7% = 7 
 3 phần = 27 
 Trung bình: 27/3= 9 (% protein) 
Gọi: x là số kg TĂ protein trong 100kg KP 
 y là số kg TA năng lượng trong 100 kg KP. 
Ta có phương trình 2 ẩn số: 
 0,55x + 0,09y = 40 (1) 
 x + y = 100 (2) 
Giải phương trình trên ta được 
 x = 67,39 và y = 32,61 
Như vậy, tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu là: 
 Bột cá: 50,54%, 
 Bột đậu nành: 16,85% 
 Cám: 21,74% 
 Bột bắp: 10,87% 
3.3. Phối hợp KP bằng phương pháp lập bảng 
Tiến trình: 
1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng 
nuôi (NRC, FAO) 
2. Lựa chọn nguyên liệu và xác định thành phần 
hóa học và giá trị dinh dưỡng của các nguyên 
liệu trong công thức (bảng của ADCP 
(Aquaculture Development and Coordination 
Programe - FAO). Chú ý xem xét giá cả và tính 
sẵn có của nguyên liệu 
3. Tiến hành lập khẩu phần. Phương pháp: 
 + Bằng máy tính tay 
 + Bằng máy vi tính 
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Nhu cầu các chất DD của cá 
Nhu cầu các chất DD của giáp xác 
Thành phần hóa học của thức ăn giàu E 
Thành phần hóa học của thức ăn giàu P 
Bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn thủy sản 
Feed 
code 
Nguyên liệu DM As % of Dry Matter 
CP EE CF ASH NFE Ca P Met+Cys Lys 
 DE 
Kcal/kg 
B.88 Alfafa, lucern 
- Tươi, 1 tháng, India 
- Tươi, 2 tháng, 
India 
89.0 
24.5 
20.3 
2.6 
3.1 
16.2 
25.7 
15.7 
14.8 
41.0 
36.1 
1.96 
2.24 
0.42 
0.35 
0.49 
0.40 
1.05 
0.87 
1959 
1741 
C.38 Rau muống nước 
- Tươi, Malaysia 
14.7 12.1 1.7 22.5 13.3 50.4 1.62 0.60 1807 
E.44 Sắn khô cả vỏ 
Malaysia 
87.2 2.0 0.6 2.7 2.2 92.5 2899 
F.7 - Gạo hạt nửa, 
Thailand 
- Cám gạo, India 
86.6 
91.3 
8.5 
13.7 
0.6 
5.4 
0.2 
20.0 
0.6 
18.1 
90.2 
48.8 
0.32 
0.34 
0.25 
0.52 
0.32 
0.56 
3077 
2416 
F.11 
- Ngô vàng, Thailand 
- Bột gluten, Pakistan 
88.0 
91.8 
10.9 
55.7 
5.0 
2.9 
2.9 
1.7 
3.4 
1.1 
76.8 
38.6 
0.02 
0.26 
0.22 
0.26 
3118 
3502 
G.3 
Khô dầu lạc, India 
Khô dầu lạc, Burma 
90.5 
91.7 
38.2 
46.9 
15.2 
7.7 
11.8 
6.5 
6.2 
7.2 
28.5 
31.6 
0.26 
0.83 
0.49 
0.61 
1.37 
1.69 
3237 
3030 
G.12 - KDL, Philippines 
- KDL, Malaysia 
91.7 
92.3 
22.7 
18.1 
7.7 
8.9 
10.5 
16.4 
5.5 
4.6 
55.3 
52.0 
0.21 0.58 0.43 
0.34 
0.56 
0.45 
3077 
2960 
G.16 Khô đậu nành, China 84.8 47.5 6.4 5.1 6.4 34.6 0.13 0.69 1.42 2.90 3009 
G.17 Khô dầu hạt bông 
, USA 
89.9 46.1 0.7 15.1 7.1 31.0 0.17 1.36 1.29 1.89 2738 
H.1 Bột thịt xương 
,Australia 
93.3 47.8 13.6 3.6 35.0 - 12.48 6.48 1.0 2.39 3000 
H.2 Bột máu gia súc 
89.5 88.5 1.2 0.4 0.6 3.9 0.28 0.28 1.95 7.08 3576 
H.10 Bột lông vũ gc 26.3 52.9 42.4 4.7 0.22 0.96 5508 
H.17 Bột cá 
- Peru 
- Thai 
91.8 
91.3 
70.5 
60.2 
5.2 
6.6 
1.1 
2.6 
16.8 
27.0 
6.4 
3.6 
4.30 
6.00 
2.83 
3.70 
2.75 
5.29 
3604 
3194 
H.22 Cá ủ chua, Thái 
lan 
25.7 
65.0 
19.5 
0.70 
1.55 
2762 
Tiếp 
3.3. Phối hợp KP bằng phương pháp lập bảng 
a. Sử dụng máy tính tay 
Ví dụ: Xác định công thức sản xuất thức ăn hỗn 
hợp gồm bột cá, bột dừa, bột đậu nành, cám 
gạo, bột mì, dầu cá và premix vitamin-khoáng. 
Yêu cầu 1kg TĂHH phải có 30% CP; 7% Lipid; 
4-5% CF và GE = 3500-4000Kcal. Biết rằng: GE 
(Kcal/g) của CP là 5,5; Carbohydrat là 4,1 và 
Lipid là 9,1. Tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu như 
sau: 5% bột cá; 20% bột dừa; 5%bột mì; 3% 
premix; 65% bột đậu nành và cám gạo. Thành 
phần DD của nguyên liệu cho ở bảng sau: 
Thành phần DD của nguyên liệu (%VCK) 
Thành phần VCK CP 
%VCK 
EE 
%VCK 
CF 
%VCK 
Ash 
%VCK 
Bột cá 87 77.21 0.90 1.46 13.91 
Bột dừa 84 17.85 15.04 1.24 8.74 
Bột đ. nành 90 45.90 1.57 5.39 7.01 
Cám gạo 88 14.72 14.91 10.04 11.84 
Bột mì 89 14.17 1.54 0.56 0.68 
Thành phần DD của nguyên liệu (%TĂ) 
Thành phần CP 
%TĂ 
EE 
%TĂ 
CF 
%TĂ 
NFE 
%TĂ 
Ash 
%TĂ 
Bột cá 67.17 0.78 1.27 5.6 12.1 
Bột dừa 
Bột đ. nành 
Cám gạo 
Bột mì 
Lập bảng tính toán và cân đối nhu cầu 
Th.phần SL g CP EE CF NFE Ash 
Bột cá 5 3.37 0.39 0.06 0.28 0.65 
Bột dừa 20 3.00 2.52 0.20 9.60 1.46 
Bột đnành 
Cám gạo 
Bột mì 5 0.63 0.65 0.03 3.70 0.03 
Dầu cá 0 0 0 0 
Premix 3 0 0 0 0 3.00 
Tổng 100 30 7 4-5 
Tính %BĐN, %cám gạo, % dầu cá 
Tính CP cần có trong bột ĐN + cám gạo: 
A = 30 – (CPbột cá + CPbột dừa + CPbột mì) 
-> Tỷ lệ %CP trong BĐN + Cám gạo: 
 A/65 x 100 
Tính %BĐN và %cám gạo cần có bằng 
hình vuông Pearson 
Tính % dầu cá bằng cách: 
 7 – (Tổng Lipid có trong nguyên liệu) 
Hoàn chỉnh bảng tính toán và cân đối 
Th.phần SL g CP EE CF NFE Ash 
Bột cá 5 3.36 0.04 0.06 0.28 0.65 
Bột dừa 20 3.00 2.52 0.21 9.60 1.46 
Bột đnành 51.35 21.20 0.73 2.49 18.55 3.24 
Cám gạo 14.65 1.90 1.92 1.29 6.25 1.53 
Bột mì 4.25 0.54 0.06 0.02 3.14 0.03 
Dầu cá 1.75 0 1.75 0 0 0 
Premix 3 0 0 0 0 3.00 
Tổng 100 30 7.02 4.08 37.82 9.87 
Tính năng lượng GE/kg TĂHH 
300 g CP x 5,5 Kcal/g = 1.650 
71.6 g EE x 9,1 Kcal/g = 651.56 
40,8 g CF x 4,1 Kcal/g = 167.28 
383 g NFE x 4,1 Kcal/g = 1.570 
 Cộng: 4.039 Kcal/kg 
Tính giá thành đồng/kg TĂHH 
Thành phần SL (kg) Đồng/kg Thành tiền 
Bột cá 5 8000 40.000 
Bột dừa 20 3000 60.000 
Bột đnành 51.35 10000 531.350 
Cám gạo 14.65 3000 43.950 
Bột mì 5 18000 90.000 
Dầu cá 1 12000 12.000 
Premix 3 100000 300.000 
Khác 
Tổng cộng 100 kg 1.076.300 
b. Sử dụng phần mềm máy vi tính 
 Sử dụng phần mềm Excel 
 Sử dụng các phần mềm khác (WUFFDA) 
4- XÁC ĐỊNH LƯỢNG THỨC ĂN CHO ĂN VÀ FCR 
4.1. Tính lượng thức ăn cần sử dụng 
+ Công thức: W x N x S x G 
 TA = ----------------------- 
 1000 
W: khối lượng TB cá thể sau một thời gian nuôi (định kỳ 2 hoặc 
4 tuần/lần cân mẫu, 20-30 cá thể/mẫu) – ĐVT: gr 
N: tổng cá thể thả lúc ban đầu 
S: tỷ lệ sống ước tính ở thời điểm khảo sát 
G: tỷ lệ thức ăn cho ăn tính theo % khối lượng cơ thể (thường 
ghi trên bao bì của TAHH) 
Ví dụ: 
 Xác định lượng thức ăn cho ăn hàng ngày 
cho một ao đã thả 10.000 cá chép, biết W 
= 15g/con, N = 10000, S = 80% và G = 
10% 
 Giải: 
 Lượng TA cho ăn hàng ngày: 
 (15 x 10000 x 0,8 x 0,1)/1000 = 12 kg 
Tỷ lệ cho ăn 
Tỷ lệ cho ăn cao -> ô nhiễm MT nước 
Nếu thấp -> đói -> tăng trưởng chậm 
Thường ghi trên bao bì của TĂHH 
Quan sát thực tế khi cho ăn để điều chỉnh 
mức thích hợp 
Phụ thuộc vào đối tượng, kích cỡ, nhiệt độ 
nước 
Tỷ lệ cho ăn đối với cá da trơn 
P (g) 150C 180C 210C 240C 270C 300C 
4 2 2.5 3.1 3.5 4 4.4 
10 1.7 2.2 2.7 3.1 3.5 3.9 
20 1.5 2 2.4 2.7 3.1 3.4 
35 1.4 1.8 2.1 2.5 2.8 3.1 
55 1.2 1.6 1.9 2.2 2.5 2.8 
80 1.1 1.4 1.7 2 2.3 2.5 
160 0.9 1.2 1.4 1.7 1.9 2.1 
280 0.8 1 1.2 1.4 1.5 1.7 
450 0.6 0.8 1 1.1 1.3 1.4 
550 0.6 0.7 0.9 1 1.1 1.3 
TL cho ăn đối với Rô phi (New, 1987) 
Khối lượng cá (g) Tỷ lệ cho ăn (%P cá) 
<10 9 – 7 
10 – 40 8 – 6 
40 – 100 7 – 5 
>100 5 – 3 
Tỷ lệ cho ăn đối với cá Chép 
Pcá - g 26oC 
<5 6 7 9 12 19 
5-20 5 6 7 10 12 
20-50 4 5 6 8 11 
50-100 3 4 5 6 8 
100-300 2 3 4 5 6 
300-
1000 
1.5 2 3 4 5 
4.2. Hệ số chuyển đổi TĂ (FCR: Feed conversion ratio) 
 FCR = KG THỨC ĂN CHO 1 KG TĂNG TRỌNG CỦA 
 TÔM HOẶC CÁ 
 FCR CAO = HIỆU QUẢ CHUYỂN HOÁ THỨC ĂN KÉM 
Ví dụ: 
Sản lượng cá thu hoạch của một đầm nuôi là 11.500 kg, 
lượng thức ăn đã sử dụng là 26.500 kg. Hỏi FCR, biết lượng 
cá giống thả ban đầu là 165 kg? 
 26.500 26.500 
FCR = --------------------- = ---------------- = 2,337 
 11.500 – 165 11.335 
Bài toán lựa chọn thức ăn HH 
Ví dụ: 
 Thức ăn A có FCR = 2, đơn giá 10000 đ/kg; 
 Thức ăn B có FCR = 1,5 với giá 12000đ/kg. 
Khi thu hoạch người ta thu được 1 tấn cá, 
Khối lượng cá thả ban đầu là 50kg. 
 Khuyến cáo cho ngư dân nên chọn loại 
thức ăn nào? 
Giải: 
FCRA = x /1000 - 50 = 2 -> x = 1900 kg 
Chi phí TĂA: 1900 kg x 10000đ = 19.000.000đ 
FCRB = y /1000 - 50 = 1,5 -> y = 1.425 kg 
Chi phí TĂB: 1425kg x 12000 = 17.100.000đ 
KL: Chọn TĂ B vì chi phí thấp hơn (1,9 triệu 
 đồng) mặc dù đơn giá/kg TĂ B là cao hơn. 
 Số lần cho ăn/ngày 
Ảnh hưởng rất lớn đến FCR, tốc độ 
tăng trưởng của tôm, cá 
Xác định số lần cho ăn cần căn cứ 
vào DT ao, khả năng quản lý, nguồn 
nhân lực và đặc tính ăn của đối 
tượng nuôi. 
 Piper (1982), tiêu chí xác định số lần cho ăn: 
 - Lượng TĂ tối đa/lần ăn = 1% P cá. 
Nếu ăn 5%P/ngày cá thì cho ăn 5 lần 
 - Tăng số lần cho ăn làm giảm khả năng 
bị đói, còi cọc -> tăng đồng đều kích cỡ 
 - Số lần cho ăn/ngày đối với thức ăn 
khô thì nhiều hơn thức ăn ướt. 
 - Ít nhất 90% thức ăn phải được sử 
dụng trong khoảng 15’ đầu kể từ khi 
cho ăn 
 Cách cho ăn 
 Cho ăn bằng tay: 
 - Cho TĂ phân bố đều trên toàn bộ DT ao 
 - Phù hợp với tôm vì tôm bắt mồi chậm và phân 
bố rộng khắp ao 
 - Cho TĂ vào dàn, đặt dàn xuống ao ở các vị trí 
cố định, khác nhau trong ao. Số lượng dàn tùy 
vào mật độ nuôi và DT ao. 
 Cho ăn bằng máy (cơ khí hóa và tự động hóa) 
 Áp dụng ở các nước tiên tiến 
5. HỖN HỢP THỨC ĂN, PREMIX KHOÁNG VITAMIN 
CHO TÔM, CÁ. 
(Trích trong Feed and Feeding of Fish and Shrimp 
của Michael B. New-FAO, Rome 1987) 
 50 
 3 
 0,01 
 20 
 30 
 0,1 
 0,1 
 Fe 
 Cu 
 Co 
 Mn 
 Zn 
 I 
 Se 
 mg/g premix Chất khoáng 
 Nguồn: Chow, 1982 
 Premix dùng với mức 0,1% khẩu phần. 
 1-Hỗn hợp khoáng số 1 (Trout, Carp, Tilapia, Catfish). 
 150,0 
 15,0 
 35,0 
 2,0 
 25,0 
 0,1 
 1000,0 
 50,0 
 223,0 
TC 1500,1 
 CaCO3 
 MnSO4.H2O 
 ZnSO4.7H2O 
 CuSO4.5H2O 
 FeSO4.7Hư2O 
 KI (hoặc KIO4) 
 NaH2PO4 
 MgSO4 
 NaCl 
 Số lượng ( g ) Chất khoáng 
 2- Hỗn hợp khoáng số 2 (Catfish) 
 Nguồn: Halver, 1982 
 Premix dùng với mức 1,2% trong khẩu phần ẩm. 
 Cu = 10 
 Fe = 100 
 Mn = 50 
 Zn = 50 
 Co = 0,05 
 I = 0,1 
 CuSO4.5H2O 
 FeSO4.7H2O 
 MnSO4.H2O 
 ZnO 
 CoCl.6H2O 
 KI 
ppm trong khẩu phần 
cuối cùng 
 Chất khoáng 
3- Hỗn hợp khoáng số 3 (Indian Carps). 
 Nguồn: Chow, 1982 / Dùng ở mức 0,1% trong khẩu phần 
 - 
 510.00 
 200,00 
 151,11 
 100,00 
 22,00 
 10,15 
 3,14 
 1,91 
 1,18 
 0,51 
 TC: 1000,00 
 727,7775 
 127,5000 
 60,0000 
 50,0000 
 25,0000 
 5,5000 
 2,5375 
 0,7850 
 0,4775 
 0,2950 
 0,1275 
TC: 1000,0000 
 CaHPO4.H2O 
 MgSO4.7H2O 
 NaCl 
 KCl 
 FeSO4.7H2O 
 ZnSO4.7H2O 
 MnSO4.4H2O 
 CuSO4.7H2O 
 CoSO4.7H2O 
 Ca(IO3).6H2O 
 CrCl3.6H2O 
Trong khẩu phần cá 
biển (g/kg premix)2 
Trong khẩu phần cá nước 
ngọt (g/kg premix)1 
Chất khoáng 
 4- Hỗn hợp khoáng số 4 
 Nguồn: Jauncey và Ross, 1982 
 1- Dùng ở mức 4% trong khẩu phần/ 2- Dùng ở mức 1% trong khẩu phần 
 1000 IU 
 200 IU 
 10 IU 
 2 
 40 
 4 
 4 
 10 
 20 
 4 
 0,02 
 1 
 90 
 0,004 
 16 
 Vitamin A 
 - D3 
 - E 
 - K 
 - C 
 - B1 
 - B2 
 Axit panthothenic 
 Niacin 
 Vitamin B6 
 Biotin 
 Axit folic 
 Cholin chloride 
 Vitamin B12 
 Ethoxyquin 
 mg/kg khẩu phần khô Vitamin 
 5- Hỗn hợp vitamin (Trout, Carp, Tilapia, Catfish) 
 Nguồn: Chow, 1982 
 500 IU 
 100 IU 
 0,1 
 0,3 
 0,2 
 0,001 
 2,0 
 0,6 
 0,05 
 0,2 
 5,0 
 Vitamin A 
 - D3 
 - B1 
 - B2 
 Pyridoxine 
 Vitamin B12 
 Axit Nicotinic 
 Calcium Panthothenate 
 Axit Folic 
 Vitamin K 
 Vitamin C 
 mg/g premix Vitamin 
 6- Hỗn hợp vitamin ( Tôm biển, tôm nước ngọt ) 
 Nguồn: Chow, 1982 
7- Hỗn hợp cho Common Carp, Channel catfish, Tilapia spp: 
 54,00% 
11,07 
 7,34 
15,00 
 3,00 
 5,00 
 2,35 
 2,54 
 0,60 
 0,10 
100,0 
 Dỗ tương ép dầu 
 Khô dầu hướng dương 
 Khô mầm ngô 
 Cao lương 
 Cám lúa mì 
 Mật rỉ 
 Calcium orthophosphat 
 Bột đá vôi 
 Premix vitamin 
 Premix khoáng 
 TC: 
Dry growers feed 
(Mehico) 
 Nguyên liệu 
 Nguồn: Chow 1982 
8- Hỗn hợp cho Tilapia 
Nguồn: Jauncey & Ross 1982 
 Nguyên liệu Cá bột - 
0,5g ( % ) 
Hương 0,5 
- 35 g (% ) 
 35g - cá 
giống ( % ) 
Bột ca 
Bột lông vũ 
Bột thịt 
Khô đỗ tương 
Khô lạc 
Khô hạt bông 
Cám gạo 
Distillers solubles 
Premix vitamin 
Premix khoáng 
Lipid bổ sung 
 TC: 
 30 
 15 
 5 
 5 
 10 
 5 
 10 
 10 
 2 
 4 
 4 
 100 
 10 
 5 
 5 
 12 
 12 
 20 
 20 
 10 
 2 
 4 
 - 
 100 
5 
3 
5 
4 
10 
20 
37 
10 
2 
4 
- 
100 
9- Hỗn hợp cho tôm biển Nguồn: Kanazawa 1984; NRC 1983 
Viên khô cho P.monodon & P. 
merguiensis (Malaysia) 
 Khẩu phần thực hành ở ao 
 ( USA ) 
Bột cá 
Bột thịt xương 
Khô đỗ tương 
Khô vừng ép 
Khô lạc ép 
Ngô 
Khô dừa 
Cám gạo trích ly 
Bột xanh 
Tapioca 
Premix vitamin 
(+ 0,02%BHT & 
0,015% Ethoxiquin) 
 ( % ) 
 27,0 
 10,0 
 15,0 
 5,0 
 5,0 
 4,0 
 10,0 
 10,0 
 5,0 
 8,0 
 1,0 
100,0 
Bột cá (61%CP) 
Khô đỗ tương trích ly 
Bột đầu tôm 
Bột mì 
Cám gạo 
Mỡ 
Chất kết dinh 
Premix vitamin 
Premix khoáng 
Dicalcium Phosphate 
Vitamin C (bọc) 
 ( % ) 
 15,000 
 36,000 
 10,000 
 20,000 
 12,000 
 2,000 
 2,000 
 0,500 
 0,500 
 1,000 
 0,038 
100,000 
10- Tôm nước ngọt 
Bột cá 20,0 
Khô đỗ tương 9,0 
Cám gạo 45,0 
Khô dừa 20,0 
Tapioca 5,0 
Premix K+V 1,0 
 TC: 100,0 
 1 2 
Dầu cá 3,0 3,0 
Bột tôm 25,0 10,0 
Bột cá 10,0 4,0 
Khô lạc 5,0 2,0 
Khô đỗ tương 5,0 2,0 
Gạo nghiền 25,5 39,0 
Cám gạo 25,5 39,0 
Guar Gum 1,0 1,0 
 TC: 100,0 100,0 
 Viên khô (Indonesia) Viên khô (Thái Lan) 
Nguồn: New-Singholka 1982; Manik 1976 
 XIN CÁM ƠN 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_duong_va_thuc_an_thuy_san_chuong_8_tieu_chuan.pdf