Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Phần thứ ba: Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học
Tóm tắt Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Phần thứ ba: Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học: ... + CNXH được xd trờn nền sx đại cụng nghiệp hiện đại + Xd- CNXH là cụng việc mới mẻ, khú khăn va ứ phức tap. - Vậy, tkqđ là gỡ? Là thời kỳ chuyển biến c/m 1 cỏch toàn diện, triệt để, sõu sắc trờn tất cả cỏc mặt của đời sống xh. Để chuyển từ 1 xh cũ sang 1 xh mới. - Lịch sử pt của xh loài...hõn dõn được giải phúng khỏi ỏp bức búc lột. . Cỏc dt trong nước bỡnh đẳng,đoàn kết,giỳp nhau cựng tiến bộ. . Cú nhà nước phỏp quyền xhcn,dưới sự lónh đạo của ĐCS-VN. . Là 1 xh: dõn giàu, nước mạnh,xh cụng bằng,dõn chủ, văn minh. TTHCM về dõn chủ là k.quả của sự kết hợp 3 thành tố cơ bản: - Tư...cả cỏc dõn tộc ở nhiều quốc gia muốn liờn hiệp lại với nhau thỳc đẩy cỏc dõn tộc xớch lại gần nhau. + Sự xớch lại gần nhau trờn cơ sở tự nguyện và bỡnh đẳng, sẽ là nhõn tố quan trọng cho từng dõn tộc tiến tới phồn vinh và hạnh phỳc. + Sự xớch lại gần nhau giữa cỏc dõn tộc, sẽ làm cho nhữ...
giải quyết vấn đề dân tộc a. K/n dân tộc và xu hướng pt các dân tộc trong xd- cnxh - K/n dân tộc: + Dân tộc: là bộ phận của quốc gia, là cộng đồng xh theo nghĩa là các tộc người (tộc người hay dân tộc trong quốc gia nhiều dân tộc) + Dân tộc: là toàn bộ nhân dân 1 nước, là quốc gia – dân tộc (gọi tắt là quốc tộc). . Dân tộc và quốc gia có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, . Dân tộc bao giờ cũng ra đời trong 1 quốc gia nhất định –đây là 2 nhân tố bổ sung và thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình pt. - Hai xu hướng pt có tính k/q là: Thứ nhất: Các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia, dân tộc độc lập. Thực tế này đã diễn ra ở những quốc gia, khu vực nơi có nhiều cộng đồng dân cứ với nguồn gốc tộc người khác nhau Thứ hai: Các dân tộc ở từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. + Sự xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, sẽ là nhân tố quan trọng cho từng dân tộc tiến tới phồn vinh và hạnh phúc. + Sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc, sẽ làm cho những giá trị, tinh hoa của các dân tộc hòa nhập, bổ sung làm phong phú thêm giá trị chung. + Xh mới từng bước tạo ra những đk để xd những quan hệ hợp tác giữa các dân tộc. + Sự tăng cường tính thống nhất các dân tộc trở thành 1quá trình hợp ql. BIỂU HIỆN HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY: TRONG PHẠM VI CÁC QUỐC GIA XHCN ĐỘC LẬP DÂN TỘC TỰ CHỦ PHỒN VINH CÁC DÂN TỘC LIÊN KẾT CÁC DÂN TỘC THÚC ĐẨY MẠNH MẼ CÁC DT XÍCH LẠI GẦN NHAU TRONG MỌI LĨNH VỰC * Các đặc trưng của dân tộc: . Tiếng nói chung (ngôn ngư chung) . Lãnh thổ: vùng trời, đất, biển, đảo . Sinh hoạt kinh tế, . Tâm lý b. Những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết vấn đề dân tộc - Giải quyết vấn đề dân tộc là 1 trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định, pt hay khủng hoảng và tan rã của 1 quốc gia dân tộc: + Khi xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc phải trên lập trường g/c cn, + Phải trên cơ sở và lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc. - Lênin nêu: “cương lĩnh dân tộc” với 3 nội dung cơ bản: Nội dung 1: Quyền bình đẳng dân tộc + Là quyền thiêng liêng của các dân tộc. + Tất cả các dân tộc đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, không có đặc quyền, đặc lợi + Trong 1 quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng phải được pháp luật bảo vệ và được thực hiện trong thực tế. + Quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống CN phân biệt chủng tộc, CN bá quyền nước lớn + Mọi quốc gia đều bình đẳng trong quan hệ quốc tế. Nội dung 2: Quyền tự quyết dân tộc: + Quyền tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, + Tự quyết định con đường pt: kt-ct-xh của dân tộc mình, + Xem xét, giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc phải trên lập trường của g/c cn. Nội dung 3: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc: + Thể hiện bản chất quốc tế của g/c cn, + Tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng g/c, + Tạo nên sức mạnh bảo đảm thắng lợi của g/c cn và các dân tộc bị áp bức chống CN đế quốc. --->Ba nội dung cương lĩnh thành 1 chỉnh thể thống nhất. * ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ DÂN TỘC VIỆT NAM QUỐC GIA DÂN TỘC VIỆT NAM QUỐC GIA: 54 DÂN TỘC (DT KINH 87% DS; DT KHÁC 13%) TÀY, NÙNG, THÁI, MƯỜNG, KHƠ ME, MÔNG, DAO, GIA RAI, BA NA, Ê ĐÊ DT DƯỚI 1 VẠN: CỐNG, SI LA, PHU PÉO, RƠ MĂM, Ơ ĐU, BRÂU HÌNH THÀNH QUỐC GIA-DÂN TỘC THỐNG NHẤT SỚM - YẾU TỐ ĐẶC THÙ VĂN MINH NÔNG NGHIỆP LÚA NƯỚC - ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC ĐỊNH CƯ PHƯƠNG NAM CHỐNG NGOẠI XÂM HÌNH THÁI CƯ TRÚØ ĐAN XEN GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở NHỮNG ĐỊA BÀN NHẤT ĐỊNH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM CÙNG TỒN TẠI NỀN VĂN HÓA CỘNG ĐÔNG QUỐC GIA MỖI DT CÓ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MANG BẢN SẮC RIÊNG: NGÔN NGỮ, VĂN HỌC NGHỆ THUẬT, TÌNH CẢM DT, Y PHỤC TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, PHONG TỤC TẬP QUÁN CÓ SỰ CHÊNH LỆCH GIỮA CÁC DÂN TỘC CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY CHÍNH SÁCH PTKT VÙNG DT ÍT NGƯỜI KHẮCPHỤC TRÌNH ĐỘ PT CHÊNH LỆCH KT, XH, VH TÔN TRỌNG LỢI ÍCH, TRUYẾN THỐNG VH, NGÔN NGỮ, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG CUA CÁC DÂN TỘC PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG ĐOÀN KẾT DT CHỐNG TƯ TƯỞNG HẸP HÒI DT, HÀNH VI MIỆT THỊ, CHIA RẼ DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ a- K/n tôn giáo - Tôn giáo là 1 hiện tượng xh, ra đời và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử nhân loại. + Tất cả mọi tôn giáo chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người – của những hiện tượng bên ngoài chi phối cuộc sống. + Tôn giáo là sp của con người, gắn với những đk –kt –xh. --->Về bản chất: tôn giáo là 1 hiện tượng xh phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên và xh. + Tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị phù hợp với đạo đức, tâm lý con người: . Khuyên làm điều tốt, . Răn bỏ điều ác 2. Tôn giáo và những ng.tắc cơ bản g.quyết v/đ tôn giáo - Bất cứ tôn giáo nào cũng đều bao gồm: + Ý thức tôn giáo, + Hệ thống tổ chức tôn giáo, + Những hoạt động mang tính chất nghi thức, tín ngưỡng. * Phân biệt: tín ngưỡng – tôn giáo – mê tín dị đoan: (mô hình so sánh)---> PHÂN BIỆT TÍN NGƯỠNG - TÔN GIÁO - MÊ TÍN DI ĐOAN “TÍN NGƯỠNG” TÍN, KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN THÁNH THẦN -THIÊN -ĐỊA -NHÂN TÔN GIÁO: GIÁO LÝ- GIÁO LỄ- GIÁO HỘI -GIẢI THÍCH SỰ BIẾN HÓA CỦA VŨ TRỤ, LIÊN QUAN TỚI VẬN MỆNH CỦA NHÂN LOẠI. -GIẢNG GIẢI CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI. -QUY ĐỊNH LỄ NGHI TRONG TẾ TỰ MÊ TÍN DỊ ĐOAN: TIN NHẢM VÀO NHỮNG ĐIỀU QUÁI LẠ, KHÁC THƯỜNG -HÀNH VI CUỒNG TÍN CỦA CON NGƯỜI. -VI PHẠM CÁC MỐI QUAN HỆ LUÂN THƯỜNG, ĐẠO LÝ. -PHẢN VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, KHOA HỌC b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xd- cnxh Tôn giáo vẫn tồn tại trong tiến trình xây dựng CNXH. Nguyên nhân chủ yếu nào ? . Ng.nhân nhận thức . Ng.nhân kinh tế . Ng.nhân tâm lí . Ng.nhân chính trị-xh . Ng.nhân văn hóa * Nguyên nhân nhận thức: Trình độ dân trí chưa thật cao. Nhiều hiện tương trong tự nhiên và xh, khoa học chưa giải thích được. Trước sức mạnh tự phát của tự nhiên và xh, mà con người chưa nhận thức và chế ngự được - Khiến họ đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải từ sức mạnh thần linh. * Nguyên nhân kinh tế : Sự bất bình đẳng về kt theo cơ chế thị trường. Sự tách biệt khá lớn về đời sống vật chất, tinh thần giữa các nhóm người. Những yếu tố mang rủi ro, ngẫu nhiênlàm cho con người dễ thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên. * Nguyên nhân tâm lý: Tín ngưỡng, tôn giáo đã trở thành niềm tin, lối sống, phong tục, tập quán, tình cảm của bộ phận nhân dân qua nhiều thế hệ. Ý thức xã hội có tính bảo thủ hơn so với biến đổi của tồn tại xh, trong đó ý thức tôn giáo mang tính bền vững nhất * Nguyên nhân chính trị – xã hội : Xét về mặt giá trị: - Có những nguyên tắc tôn giáo phù hợp với cnxh - Giá trị đạo đức, văn hóa, hướng thiện. - Đáp ứng được nhu cầu của bộ phận dân cư. Tôn giáo có sức thu hút mạnh mẽ đối với bộ phận nhân dân. * Nguyên nhân văn hóa: Tôn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu xh, tinh thần.. Chủ nghĩa xã hội kế thừa, bảo tồn và phát huy văn hóa của nhân loại. Tôn giáo có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống cá nhân Tôn giáo cũng có những biến đổi cùng với sự thay đổi của những đk-kt-xh, với quá trình cải tạo xh cu,õ xd-xh mới. Tôn giáo có:Tính lịch sửTính quần chúng Tính chính trị c. Những ng.tắc cơ bản trong việc g.quyết v/đ tôn giáo. Tín ngưỡng, tôn giáo là những v/đ nhạy cảm và phức tạp. Giải quyết v/đ này phải dựa trên những ng.tắc cơ bản sau: - Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo, phải gắn liền với quá trình cải tạo xh cũ, xây dựng xh mới. - Nhà nước phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do, tín ngưỡng và không tín ngưỡng của mọi công dân. - Đoàn kết những người có tôn giáo với những người không tôn giáo. Đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết toàn dân tộc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. - Phân biệt rõ 2 mặt: chính trị và tư tưởng trong v/đ tôn giáo. Đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vực này. - Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết v/đ tôn giáo, vì: + Trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò và sự tác động của từng tôn giáo khác nhau. + Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và giải quyết những v/đ liên quan đến tôn giáo. + Phải có quan điểm và phương pháp ứng xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể khi giải quyết v/đ tôn giáo. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam TÔN GIÁO DU NHẬP -PHẬT GIÁO : TRẦN NHÂN TÔNG (1258 – 1308) TRÚC LÂM -HỒI GIÁO : CHĂM BA NI VÀ CHĂM IX LAN -CÔNG GIÁO -ĐẠO TIN LÀNH TÍN NGƯỠNG DÂN TỘC TÔN GIÁO NỘI SINH - CAO ĐÀI : NGÔ MINH CHIÊU, LÊ VĂN TRUNG ( QUY NGUYÊN TAM GIÁO: PHẬT+ LÃO+ NHO ) - HÒA HẢO : HUỲNH PHÚ SỔ ( HỌC PHẬT VÀ TU NHÂN ) • Đảng cs-vn vận dụng để giải quyết v/đ tôn giáo ở vn - Tín ngưỡng,tôn giáo là những v/đ nhạy cảm và phức tạp. Giaỉ quyết v/đ này phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản, không được tùy tiện. - Trong thực tiễn c/m, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã giải quyết tốt v/đ tín ngưỡng và tôn giáo: . Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân trên cơ sở pháp luật. . Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường đoàn kết dân tộc, . Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo pháp luật, . Cảnh giác chống lại những âm mưu,thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp c/m của dân tộc, chống cnxh . Tôn giáo tồn tại và pt trong lòng dân tộc, dân tộc là cội nguồn của tôn giáo; tôn giáo phải trở về với cội nguồn, trở về với dân tộc. (Sống tốt đời đep đạo, đoàn kết cùng xd Tổ quốc) HẾT CHƯƠNG VIII CHƯƠNG IX CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG NỘI DUNG I. Chủ nghĩa xã hội hiện thực II. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình cnxh Xôviết và nguyên nhân của nó III. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC “Hiện thực” được khái quát theo hai tiêu chí: - Cái đã có, đã xảy ra - Cái đang có, đang diễn ra. 1. C/m Tháng Mười Nga, mô hình CNXH hiện thực đầu tiên a. C/m Tháng Mười Nga (07/11/1917) * Nhân tố khách quan ,( điều kiện lịch sử tự nhiên) - Là 1 quá trình tất yếu k/q của lịch sử. Bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tại của CNĐQ + Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản + Mâu thuẫn giữa ĐQ và thuộc địa + Mâu thuẫn giữa ĐQ và ĐQ + Mâu thuẫn giữa PK với nông dân Nga - Bị tác động bởi chiến tranh thế giới lần 1 ---> mâu thuẫn sâu sắc hơn. Mâu thuẫn thời đại Mâu thuẫn dân tộc * Nhân tố chủ quan: + Đảng Bônxêvich Nga phát hiện được mâu thuẫn + Phát động khởi nghĩa đúng thời điểm - C/m Tháng Mười Nga mở đầu thời đại mới: “ Tkqđ CNXH trên phạm vi thế giới”. + Là nhận định của Lênin + Là nhận định của quốc tế cộng sản 1 và 2 + Nhận định của HỒ CHÍ MINH + Đảng ta ghi nhận trong các văn kiện Đại hội Đảng - Ý nghĩa c/m Tháng 10 Nga chứng minh trong thực tiễn: + Được thử thách trong c/m chống thù trong, giặc ngoài + Nước Nga trải qua những năm thực hiện NEP thành công + Nước Nga thành công sự nghiệp CNH-XHCN Thúc đẩy phong trào đấu tranh vì hòa bình chống ĐQ và giải phóng dân tộc trên thế giới. * b. Mô hình CNXH đầu tiên trên thế giới Mô hình xd-CNXH ở nước Nga – nước CH-XHCN-Xô Viết - (Liên Xô: CCCP) - Từ năm 19181921: thực hiện chính sách CS thời chiến + Thủ tiêu kt tư nhân + Từ bỏ quan hệ hh-tt + Tập trung nghiêm ngặt quản lý các XN-QD + Thực hiện phân phối theo nguyên tắc bình quân. - Tháng 3/1921: Nội chiến kết thúc + Để khắc phục sai lầm trong chính sách “CS thời chiến” + Lênin đề xuất chính sách kt mới – NEP Sự quá độ gián tiếp lâu dài, có hệ thống lên CNXH với những nd: . Thay thế trưng thu lương thực bằng thuế lương thực . Thiết lập quan hệ hh-tt sx-hh được đặt lên hàng đầu . Sử dụng sức mạnh của kt nhiều thành phần . Thu hút tb trong và ngoài nước dưới các hình thức kt-tb-nn . Thu hút những người sx nhỏ vào các loại hình kt hợp tác . Thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập . Chuyển các xn-qd sang hạch toán kt. ---> Mặc dù NEP chưa được hoàn thiện, với thời gian thực hiện ngắn, nhưng đã đạt được những thành tựu lớn: + Thắng nạn đói và bội thu thuế lương thực + Ôn định được đồng RUP và chế độ tài chính + Chính quyền XV được củng cố, dân tin tưởng chính phủ mới... - Sau khi Lênin qua đời (1924): NEP không được tiếp tục thực hiện. + Stalin : đã biến xh-xhcn ở nước Nga thành 1 xh tập trung quyền lực, dựa trên mô hình nền kt: kế hoạch hóa tập trung chỉ huy. + Mô hình này bị biến dạng thành nền kt: kế hoạch hóa hành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp ---> Làm biến dạng cnxh. 2. Sự ra đời của hệ thống các nước xhcn và những thành tựu của nó (19451985) a. Sự ra đời và pt của hệ thống các nước xhcn - Sau c/m Tháng Mười 1917: Nước Nga xhcn đầu tiên xuất hiện. - Đến 1922 hình thành: Liên bang CH-XHCN-XV - Sau thế chiến thứ 2 (1945): hình thành hệ thống xhcn thế giới, gồm 13 nước, chiếm 26% diện tích và 35% dân số thế giới: - Liên Xô - Mông Cổ - CHDC Đức - Hunggari - Rumani - Tiệp Khắc - Anbani - Ba Lan - Bungari - Trung Quôc - Việt Nam - Triều Tiên - Cuba Hệ thống xhcn ra đời tác động đến sự pt của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới ĐQCN THUỘC ĐỊA CAC NƯƠC ĐPT - Anh 90% C Phi Không liên kết - Pháp 27,5% MLT Dân tộc ĐL - Nga 51,5% Châu Á Thế giới III - Đức Châu Úc - Áo - Ý - Hoa Kỳ - Nhật Bản b. Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực - Dưới chế độ XHCN đã từng bước đưa nhân dân lđ lên làm chủ xh - Trong hơn 70 năm xd-cnxh : LX và các nước xhcn khác đã đạt được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực: * Về kt và khoa học kỹ thuật: + Trước c/m Tháng Mười, nước Nga lạc hậu so với các nước pt trước đó về kt và kỹ thuật từ 50 đến 100 năm + LX bị chiến tranh tàn phá nặng nề về tất cả các mặt + Sau 4 năm khôi phục: . 1949: sx thành công bom nguyên tử xóa thế độc quyền của Mỹ .1970: LX trở thành 1 trong 2 siêu cường về kt và quân sự .(4 nước xhcn được xếp trong 20 nước pt của thế giới, chiếm 40% giá trị công nghiệp Châu Aâu, 1/3 giá trị xuất khẩu) * Về chính trị, xh: + Các ĐCS đều giành ưu tiên chính sách xh, pt con người, nhân đạo, gd, y tế, nhà ở + Xác định 1 số nhóm xh được ưu tiên : trẻ em, người già, phụ nữ + Cân bằng quân sự trở thành nhân tố bảo vệ hòa bình thế giới + Các nước xhcn giúp đỡ các nước đang pt: đấu tranh giải phóng dân tộc và xd-cnxh. Thành tựu các nước xhcn tác động vào các nước tư sản: buộc phải điều chỉnh chính sách có lợi cho người lđ. (Vậy không thể nói cnxh ở LX với mô hình của Stalin Không thể nói cnxh ở miền Bắc VN với mô hình chế độ bao cấp) II. SỰ KHỦNG HOẢNG, THẤT BẠI CỦA MÔ HÌNH CNXH XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 1. Sự khủng hoảng và thất bại của mô hình cnxh xô viết - Lịch sử xh loài người không đi theo con đường thẳng và phong trào c/m cũng không tránh khỏi sai lầm và thất bại hay những thời kỳ thoái trào: + Quốc tế 1 tan rã năm 1876 + Quốc tế 2 thành lập năm 1889, rồi Quốc tế 2 cũng tan rã + Quốc tế 3 thành lập tháng 3/1919, sau c/m Tháng mười Nga chấm dứt sự khủng hoảng lần thứ 2. - Trên đất nước LX: + Tháng 12/1925 Đại hội ĐCS Liên Xô lần thứ 14 đưa ra cương lĩnh xây dựng CNXH ở Liên Xô. + Năm 1960 Đại hội ĐCS Liên Xô lần thứ 21 khẳng định: “CNXH đã thắng lợi hoàn toàn và triệt để ở Liên Xô”. + Năm 1985 Đại hội ĐCS Liên Xô lần thứ 27: đưa ra chiến lược tăng tộc và cải tổ nền kinh tế. Từ đây, các nước xhcn Đông Aâu và LX đi vào thời kỳ khủng hoảng: . Năm 1948: khai trừ Nam Tư . Năm 1956 . Năm 1968 . Rồi Ba Lan: Công đoàn đoàn kết giành chính quyền - Từ tháng 4/1989 sự thất bại diễn ra liên tiếp ở các nước Đông Aâu ---> Đến tháng 9/1991: LX và 6 nước Đông Aâu bị thất bại hoàn toàn. Hungari và Tiệp Khắc Sự can thiệp của Khối Vac-xa-va 2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và thất bại của mô hình xhcn xô viết Trong sự thất bại của Liên Xô và Đông Aâu cho thấy: - Nguyên nhân sâu xa: những sai lầm về mô hình pt của CNXH-XV + Trước hết do sai lầm về phương pháp tư duy lý luận trừu tượng, coi CNXH là một khái niệm “nhất thành bất biến”. . Chủ nghĩa quan liêu trong lãnh đạo quần chúng thờ ơ với chính trị,với chính quyền. . Hàng loạt vấn đề về hệ thống chính trị không được phát hiện và giải quyết kịp thời. . Những ý định cải cách khác với mô hình XV được coi là chệch quỹ đạo của CNXH . Thể chế kt kế hoạch hóa tập trung cao độ, kém hiệu quả, kéo dài quá lâu . Sự giúp đỡ của LX theo kiểu bao cấp quốc tế. . Chậm nắm bắt nội dung c/m kh-cn, c/m xanh, c/m thông tin . Phủ định hoặc coi nhẹ các quy luật k/q của kt-hh,kt-tt + Vi phạm, xa rời, thậm chí phản bội những nguyên tắc của cnxh: . Rời bỏ mục tiêu, con đường đi lên cnxh . Bác bỏ sứ mệnh lịch sử của g/c cn . Bác bỏ hệ tư tưởng của CN Mác-Lênin . ĐCS sai đường lối, thoái hóa, xa rời quần chúng ---> dẫn đến trì trệ, khủng hoảng từ cục bộ đến toàn cục. - Nguyên nhân bên ngoài: + CNĐQ can thiệp toàn diện, vừa tinh vi vừa trắng trợn + Thực hiện “Diễn biến hòa bình” trong nội bộ LX và các nước Đông Aâu. ---> Trước thực tế đó: . LX : cải tổ . TQ : cải cách . VN : đổi mới Là tất yếu Kết quả dẫn đến : Thất bại của LX và Đông Aâu, Thành công của TQ và VN. Từ đó rút ra nhận xét: . Giảm sút niềm tin – là nguyên nhân bên trong. . Tấn công của CNĐQ rất tinh vi – là nguyên nhân bên ngoài. . Sai lầm từ đường lối cải tổ, tổ chức cán bộ xd Đảng – là nguyên nhân trực tiếp. Ta thấy: . Những đk-k/q của LX dù khó khăn đến mấy, vẫn hơn TQ và VN, nhưng cải tổ thất bại. Nguyên nhân thất bại là c/q. . Từ đó, CNĐQ lợi dụng cải tổ để xóa LX. *Ý nghĩa rút ra: . Một Đảng cầm quyền không thể trao phương tiện thông tin đại chúng cho lực lượng đối lập . 170 triệu người Nga, gánh trên vai 80 triệu người các nước cộng hòa và 80 triệu người chịu sự chi phối của dân tộc Nga. III. TRIỂN VỌNG CỦA CNXH HIỆN THỰC 1. CNTB không phải là tương lai của xh loài người - CNTB mặc dù có điều chỉnh, thay đổi hình dáng CNTB chỉ biến dạng chứ không biến chất bản chất của CNTB không thay đổi. + Các mâu thuẫn trong CNTB vẫn tồn tại, và xu hướng càng tăng lên. + 500 năm của CNTB chỉ phát triển ở vài chục nước trên thế giới + Sự pt đó dựa trên cơ sở bóc lột các nước kém pt + Mọi nọc độc của CNĐQ chủ yếu tiêm vào các nước nghèo (hiện nay nguy cơ thành bãi rác của các nước pt) sự vận động của các mâu thuẫn quy định xu thế k/q của thời đại. - Những yếu tố mới xhcn đã xuất hiện trong lòng xh-tb: + Tính chất xh của sở hữu ngày càng tăng lên: . Công ty cổ phần . Công ty đa quốc gia + C/m khoa học công nghệ và chế độ tín dụng pt: . Đẩy nhanh tốc độ pt của llsx . Hình thành và pt thị trường thế giới ---> Làm tăng mâu thuẫn và tăng thêm các yếu tố làm tan rã ptsx-tbcn. Thành tựu của cntb tạo tiền đề cho cnxh, trở thành nhân tố sau này của cnxh. 2. CNXH tương lai của xã hội loài người - Thất bại của LX và Đông Âu: là sự thất bại của mô hình CNXH * Không dùng thuật ngữ “sụp đổ của CNXH”. Vì sụp đổ là: . Mất đi cả gốc rễ của nó (như đế chế la Mã, ĐQ Nguyên Mông) . C/m thất bại nhưng không bị tiêu diệt, mà c/m tự tìm đường đi theo quy luật. - Sự thất bại của mô hình CNXH cũ do: + Giáo điều, duy ý chí, do vận dụng máy móc, nguyên tắc + Do chủ quan, vi phạm quy luật khách quan - Thành quả đạt được của việc tiến hành cải cách, đổi mới, mở cửa: + TQ hơn 30 năm cải cách + VN hơn 20 năm đổi mới + Các nước khác tiếp tục cải cách: Triều Tiên, CuBa, Lào. + Xuất hiện xu hướng các nước Mỹ Latinh tuyên bố đi lên CNXH như: Venezuela, Ecuado, Bolivia, Nicaraqua Đứng vững, thành công và pt • Kết luận: • Để đảm bảo thắng lợi của CNXH hiện thực, phải: Giữ vững định hướng XHCN Kiên trì CN Mác-Lênin Kiên trì sự lãnh đạo của ĐCS Giữ vững chuyên chính vô sản Giữ vững CN Quốc tế vô sản Xd dân chủ XHCN Kết thúc chương trình
File đính kèm:
- bai_giang_triet_hoc_mac_lenin_phan_thu_ba_ly_luan_cua_chu_ng.pdf