Bài giảng Truyền thông và truyền thông đại chúng
Tóm tắt Bài giảng Truyền thông và truyền thông đại chúng: ... nghiệp và văn minh công nghiệp. Ở những nước phát triển: VM công nghiệp đương đầu với văn minh trí tuệ. Những nước mới công nghiệp hóa, 3 nền văn minh đều có mặt 1 lúc. Thuật ngữ Truyền thôngKhái niệm truyền thông:Thuật ngữ truyền thông có nguồn gốc Latinh Commune: có nghĩa là cộng đồng, Communia...i lại chỉ phương tiện truyền tải, đôi khi lại là toàn bộ quá trình. (A.H.Hyer, 1955)Góc độ ghép nối, kết nối: Truyền thông là quá trình kết nối các thành phần rời rạc của thế giới với nhau (Ruesch, 1957).Một số định nghĩa về truyền thôngGóc độ tính công cộng: Truyền thông là quá trình làm cho cái tr...Hai tác nhân của quá trình truyền thông trao đổi thông tin đồng lúc, cùng thời. - Dễ điều chỉnh nội dung thông tin cho phù hợp với đối tác truyền thông.Nhược điểm: - Số lượng người trực tiếp trao đổi, chia sẻ không đôngTruyền thông gián tiếp là gì?Thông qua các phương tiện: Pano, áp phích quảng cáo...
TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNGTruyền thông là sự sống Sinh vật là những thực thể có khả năng thực hiện quá trình trao đổi chất (Hóa học).Sinh vật là những thực thể có khả năng đồng hóa và dị hóa. (Sinh học).Sinh vật là những thực thể có khả năng trao đổi thông tin (Thông tin học)Những hình thức truyền thông của loài ngườiTín hiệu Ký hiệu Báo inHình vẽ Phát thanhNgôn ngữ nói (ngôn ngữ hình thể) Truyền hìnhNgôn ngữ viết Báo mạng .Truyền thông trong đời sống xã hội+ Thông tin bằng hình vẽ, ký hiệu, dấu hiệu, tín hiệu Thư cảnh cáo ghi trên mảnh vỏ cây của người Scythes cư trú ở miền Nam nước Nga gửi Vua Ba Tư là kẻ xâm lược: + một con chim+ một con chuột dũi+ một con nhái bén+ năm mũi tên có năm vòng tròn dính ở đầuThông tin phi ngôn ngữƯu: Không cùng ngôn ngữ vẫn hiểu đượcNhược điểm: Thông điệp đơn giản, Ngôn ngữ và chữ viết‘Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời cùng với lao động là ngôn ngữ. Đó là 2 sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc của con người’ (Mác, Ănghen toàn tập, tập 20, tr. 646)Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp xã hội quan trọng nhất của con người’ (Lênin)Nhưng ‘lời nói gió bay’.Con người có nhu cầu lưu giữ truyền đạt ý nghĩ, tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm sản xuất, và đấu tranh. Chữ viết ra đời để thỏa mãn các nhu cầu đó. 60,000 năm trước đây CN bắt đầu nói 5,000 năm trước đây CN bắt đầu viết600 năm trước đây máy in xuất hiện110 năm trước đây phát thanh ra đời80 năm trước đây TH xuất hiện~ 50 năm trước đây Internet ra đời Truyền thông và các nền văn minh của nhân loạiNền văn minh nông nghiệp (văn minh gốc tự nhiên, hay ‘truyền thống’): khoảng 8.000 năm trước CN cho tới thế kỷ 17 + Con người khai thác tự nhiên 1 cách thụ động nhờ lao động cơ bắp, sức kéo của gia súc hay sức gió, sức nước trong thiên nhiên. + Con người lệ thuộc vào thiên nhiên, vào đk tự nhiên, môi trường địa lý, cộng đồng làng xã + Nền kinh tế đặc trưng là nông nghiệp – tự cung tự cấpNền văn minh công nghiệp Con người chủ động khai thác thiên nhiên bằng sức mạnh của động cơ hơi nước. Sự phát triển của KHKT là yếu tố quyết định chủ yếu cho sự phát triển của xã hội. Nền kinh tế đặc trưng trong giai đoạn này là nền kinh tế công nghiệp – thương mại.Nền văn minh trí tuệ+ Trí tuệ đóng vai trò trung tâm với năng lượng của nền kinh tế là thông tin.Con người sử dụng trí tuệ để tạo ra máy móc, thiết bị thay thế một phần chức năng điều khiển tư duy trong một số lĩnh vực với hiệu quả cao hơn nhiều so với bộ não của con người.Con người là trung tâm, có trình độ độc lập về trí tuệ và tâm lý cao hơn nhiều lần so với 2 nền văn minh trước đó.+ Nền kinh tế công nghiệp chuyển thành nền KT thông tin. Đây là thời đại của liên lạc bằng vô tuyến và điện tử, vi điện tử, vi tin học, viễn thông vũ trụ Trên thực tế 3 nền văn minh này không tách biệt trên một trục thời gian, mà vừa nối tiếp vừa xâm nhập vào nhau. Ở những nước đang phát triển diễn ra sự đụng đầu giữa nền văn minh nông nghiệp và văn minh công nghiệp. Ở những nước phát triển: VM công nghiệp đương đầu với văn minh trí tuệ. Những nước mới công nghiệp hóa, 3 nền văn minh đều có mặt 1 lúc. Thuật ngữ Truyền thôngKhái niệm truyền thông:Thuật ngữ truyền thông có nguồn gốc Latinh Commune: có nghĩa là cộng đồng, Communia: làm thành cái chung, giao tiếp, liên lạc.Tiếng Anh: Communication là sự truyền đạt, sự thông tin, liên lạc.*Định nghĩa về truyền thông:Có rất nhiều định nghĩa về truyền thông, từ góc độ ký hiệu lời, từ góc độ sự hiểu biết của con người, từ góc độ tương tác, từ góc độ quá trình chuyển tải, giảm độ không rõ ràng, từ góc độ tính công cộng, dẫn dắtMột số định nghĩa về truyền thôngGóc độ ký hiệu lời: Truyền thông là sự trao đổi với nhau tư duy hoặc ý tưởng bằng lời (John R. Hober, 1954)Góc độ sự hiểu biết của con người: truyền thông là quá trình, qua đó chúng ta hiểu được người khác, và làm cho người khác hiểu được chúng ta. Đó là một quá trình liên tục, luôn thay đổi và biến chuyển để ứng phó với tình huống.(Martin P. Andelsm, 1959).Góc độ tương tác: Sự tương tác, ngay cả ở mức sinh vật, là một dạng của truyền thông, bằng không, sẽ không thể có hành động chung (G.H. Mead, 1963)Một số định nghĩa về truyền thôngGóc độ kênh, phương tiện, lộ trình: Truyền thông là những phương tiện để chuyển tải các nội dung quân sự, mệnh lệnh như bằng điện thoại điện tín, giao thông (Từ điển Cao học Mỹ).Góc độ quá trình truyền tải: Truyền thông là sự chuyển tải thông tin, ý tưởng, tình cảm, kỹ năng bằng cách sử dụng các ký hiệu, ngôn từ, tranh ảnh, hình vẽ Bản thân hành động hoặc quá trình truyền tải thường được gọi là truyền thông (Berelson và Steines, 1964).Một số định nghĩa về truyền thôngGóc độ giảm độ không rõ ràng: Truyền thông nảy sinh từ nhu cầu giảm độ không rõ ràng để có thể hành động có hiệu quả, để bảo vệ hoặc tăng cường (Dean C. Barnlund, 1964).Góc độ chuyển giao, truyền tải, trao đổi: Chúng ta sử dụng từ ‘truyền thông’ đôi khi để chỉ cái gì được truyền tải, đôi khi lại chỉ phương tiện truyền tải, đôi khi lại là toàn bộ quá trình. (A.H.Hyer, 1955)Góc độ ghép nối, kết nối: Truyền thông là quá trình kết nối các thành phần rời rạc của thế giới với nhau (Ruesch, 1957).Một số định nghĩa về truyền thôngGóc độ tính công cộng: Truyền thông là quá trình làm cho cái trước đây là độc quyền của một hoặc vài người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người (Frank Dance, 1970).Góc độ dẫn dắt: Truyền thông là quá trình dẫn dắt sự chú ý của người khác nhằm mục đích trả lời sự mong mỏi (Cartier và Hanoov, 1950)Góc độ phản ứng: Truyền thông là sự phản ứng của cơ thể đối với một nhân tố kích thích (Stevens, 1950)Góc độ khuyến khích: Mỗi hành động truyền thông được coi là sự chuyển tải thông tin chứa đựng yếu tố khuyến khích từ nguồn thông tin đến người tiếp nhận (Dore Newcomb, 1966).Một số định nghĩa về truyền thôngGóc độ chủ định: Về cơ bản, truyền thông quan tâm nhất đến tình huống hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền một nội dung đến người nhận với chủ đích tác động tới hành vi của họ.Góc độ thời gian, tình huống: Quá trình truyền thông là quá trình chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu trúc như một tổng thể sang tình huống khác theo một thiết kế được ưu ái hơn (Bess Sondel, 1956).Góc độ quyền lực: Truyền thông là cơ chế qua đó quyền lực được thể hiện (Schaehter, 1951)Định nghĩaTruyền thông là một quá trình liên tục trao đổi, hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức.Các hình thức truyền thông Xét tương quan giữa người truyền đạt và người tiếp nhận:+ Truyền thông trực tiếp+ Truyền thông gián tiếpTruyền thông trực tiếpVD: + cá nhân với cá nhân + cá nhân với một nhóm + một nhóm với một cá nhân + một nhóm với một nhómTruyền thông trực tiếp:Ưu – Nhược điểm???Truyền thông trực tiếpƯu thế: - Khả năng tiếp nhận thông tin nhanh chóng, chính xác, giàu tính biểu cảm. - Hạn chế được các sai sót về kỹ thuật làm ảnh hưởng tới quá trình truyền thông - Hai tác nhân của quá trình truyền thông trao đổi thông tin đồng lúc, cùng thời. - Dễ điều chỉnh nội dung thông tin cho phù hợp với đối tác truyền thông.Nhược điểm: - Số lượng người trực tiếp trao đổi, chia sẻ không đôngTruyền thông gián tiếp là gì?Thông qua các phương tiện: Pano, áp phích quảng cáo, báo in, PT-TH, báo mạng,Truyền thông gián tiếp: Ưu-nhược điểmƯu điểm: + Đông đảo mọi người có thể tham gia quá trình truyền thông + Ảnh hưởng rộng khắp Nhược điểm: + Phản hồi thông tin chậm. + Nhiễu trong truyền thông + Phụ thuộc vào trang thiết bị, máy mócMô hình truyền thôngTrước khi truyền thôngSau khi truyền thôngMô hình truyền thông của LaswellMô hình truyền thông của ShanonMô hình trước khi truyền thôngNhóm ANhóm BMô hình sau khi truyền thôngNhóm ANhóm BNhóm ANhóm BNhóm ANhóm BMiền chungMô hình truyền thông của AristotleMô hình truyền thông của Harold Lasswell (1948)Who (says) What (to) Whom (in) What Channel (with) What Effect Mô hình truyền thông của Lasswell (1948)S (Sender): Người phát thông điệpM (Message): Thông điệpC (Channel): Kênh truyềnR (Receiver): Người tiếp nhậnE (Effect): Hiệu quảSCREMNhiễu trong truyền thôngNgười truyền tin: Cách nhìn vấn đềCách nhìn vấn đềCách nhìn vấn đềTrò chơi 5 gương mặt : (khách sạn, học hành, thành thị, miền núi, khiêu vũ, tình yêu, nắng, mưa, làm việc, bệnh viện, màu đỏ, du lịch, biển, mua sắm, nấu ăn,)Nhiễu trong truyền thông: Thông điệpThông điệpThông điệpNhiễu trong truyền thông:Kênh truyềnTrò chơi vẽ đằng sau lưngMô hình truyền thông của Laswell và ShannonSMCREFNPhản hồi: Vai trò quan trọng trong truyền thôngTrò chơi vẽ hìnhCác yếu tố trong quá trình truyền thôngNguồn, thông điệp, kenh truyen, người tiếp nhậnNguồn phát: là yếu tố mang thông tin tiềm năng và khởi xướng quá trình truyền thôngThông điệp là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận.Kênh truyền thông: là sự thống nhất của phương tiện, con đường, cách thức chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận thông tin.Đối tượng tiếp nhận là các cá thể hay tập thể người tiếp nhận thông điệp trong quá trình truyền thông.Điều kiện để truyền thông có hiệu quảNguồn phát + chuẩn bị cấu trúc thông điệp dể hiểu, rõ nghĩa. + lựa chọn kênh truyền phù hợp + hiểu đối tượng truyền thông + khống chế nhiễu trong truyền thôngThông điệp: + rõ ràng, mạch lạc + đúng lúc, đúng chỗĐiều kiện để truyền thông có hiệu quảKênh truyền: + phù hợp với nội dung thông điệp và mục đích của người cung cấp thông tin.Người tiếp nhận: + chủ động tham gia + không định kiến, nghi ngờ với người cung cấp thông tin + đầu óc mở rộng tiếp thu + sẵn sàng phản hồi thông tinĐiều kiện để truyền thông hiệu quảTruyền thông có kết quả là truyền thông hai chiều. Người tiếp nhận phải biết lắng nghe, nhìn và có phản ứng. Cả người cung cấp, khởi xướng và người tiếp nhận đều phải tham gia tích cực vào quá trình truyền thông.Chu kỳ: người cung cấp – người tiếp nhận – người cung cấp: quá trình ‘phản hồi’ – yếu tố quan trọng trong truyền thông
File đính kèm:
- bai_giang_truyen_thong_va_truyen_thong_dai_chung.ppt