Bài giảng Xi măng - Huỳnh Ngọc Minh

Tóm tắt Bài giảng Xi măng - Huỳnh Ngọc Minh: ...û duïng. Vì vaäy, caàn baûo quaûn toát vaø söû duïng XMP caøng nhanh caøng toát. Trong ñieàu kieän thoâng thöôøng, thôøi haïn baûo quaûn XMP toái ña khoâng neân quaù saùu thaùng. 36 36 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ XI MĂNG Các TSKT của XMP: 11. Độ bền hóa 37 Teân chæ tieâu XM PCB Phöông phaùp ...pha tham gia :2 giai ñoaïn: 1.       Bieán ñoåi chæ ôû pha raén (saáy, ñoát noùng, phaân huûy cacbonat) 2.       Bieán ñoåi vôùi söï tham gia cuûa pha loûng (keát khoái, laøm nguoäi) 62 62 63 2 – Ñoát noùng: (200-650 0 C): ·         Maát nöôùc hoùa hoïc cuûa caùc khoaùng seùt: hieäu öù... nhaäp chaäm laïi. Thôøi gian taùc duïng khoaûng 1h. 2-Trong dung dòch quaù baõo hoøa, caùc saûn phaåm ôû daïng keo. Caùc hydro silicaùt canxi CSH keát tinh daïng sôïi, gel cho ñaù XM cöôøng ñoä. Thôøi gian ninh keát cuûa XM öùng vôùi giai ñoaïn taùc duïng naøy. 3-Do nöôùc bay hôi, caùc keo ...

ppt136 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Xi măng - Huỳnh Ngọc Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át bị nghiền. 
82 
QTCNSX XMP Nghiền XMP 
Cỡ hạt 3 – 60  m trong XMP thường chiếm khoảng 40 –50% khối lượng,  trong XMP mác cao 55 – 65%,  còn trong XMP mác đặc biệt cao, trên 70%.  Hạt càng mịn cường độ ban đầu XM tăng càng nhanh, nhưng sau đó cường độ sau đó của XM không cao và làm giảm năng suất máy nghiền.  CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH NGHIỀN 
Hạt vật liệu dính lên vật nghiền (bi sắt, bánh xe) 
Thành phần khoáng của clinker 
Nhiệt độ môi trường nghiền 
Chất trợ nghiền. 
83 
QTCNSX XMP Nghiền XMP 
QTCNSX XMP Bảo quản XMP 
84 
  Khâu cuối cùng trong công nghệ sản xuất XMP là bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. 
XMP trong quá trình bảo quản có thể bị giảm mác do hút ẩm phản ứng với CO 2 trong không khí. Ví dụ: 
- Tg bảo quả n 3 tháng, cường độ giảm 10 – 25%, 
- Tg bảo quản 6 tháng, cường độ giảm 15 – 30%, 
- Tg bảo quản 12 tháng, cường độ giảm 25 – 40%. 
Bảo quản có thể chia làm hai phần:  	 Bảo quản tại nhà máy sau khi nghiền 	 Bảo quản trước khi tiêu thụ  Nguyên tắc chung nhất trong bảo quản là tránh ẩm và tiêu thụ càng nhanh càng tốt.  
QTCNSX XMP Vấn đề mơi trường trong CNSX XMP 
85 
86 
87 
88 
CHƯƠNG 3: 
QUÁ TRÌNH THỦY HĨA (ĐĨNG RẮN) XI MĂNG POĨC LĂNG 
89 
90 
XMP là loại CKD thủy lực .  Quá trình đóng rắn của nó chỉ xảy ra khi tác dụng với nước, sản phẩm đóng rắn không những bền trong môi trường không khí, môi trường ẩm mà còn trong môi trường nước.  Nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình đóng rắn và phát triển cường độ.  Nghiên cứu quá trình đóng rắn CKD nói chung và XMP nói riêng rất phức tạp. 
QUÁ TRÌNH ĐÓNG RẮN XMP theo quan điểm lý học 
cấu trúc tinh thể của các khoáng biến đổi trong một loạt quá trình hòa tan – kết tinh, cấu trúc keo, gel tạo liên kết bền vững cho khối đá XM. 
91 
Mô hình đơn giản hơn: Khi cho nước vào xi măng:  	 Các hạt xi măng hoà tan	Nồng độ các ion trong nước (dd) tăng dần	Các hợp chất tạo thành trong dung dịch	Khi dd quá bão hòa, các hợp chất kết tinh lại (các sản phẩm hydrat)	Ở những giai đoạn sau, các sp tạo thành trên hoặc rất gần với bề mặt các hạt xi măng (đã rất nhỏ). 
92 
Theo A.A.Bai cốp : Quá trình chia thành ba giai đoạn: 
1-Các khoáng XM tác dụng với nước giai đoạn đầu: hình thành một lớp sản phẩm ngay trên bề mặt hạt, chủ yếu là các hydro silicát canxi CSH. Các sản phẩm mới hình thành tan vào nước một phần tạo dung dịch quá bão hòa (nếu lượng nước ít). Một phần không tan vẫn nằm trên bề mặt hạt khoáng XM tạo cấu trúc gel làm tốc độ nước thâm nhập chậm lại. Thời gian tác dụng khoảng 1h. 
2-Trong dung dịch quá bão hòa, các sản phẩm ở dạng keo. Các hydro silicát canxi CSH kết tinh dạng sợi, gel cho đá XM cường độ. 
	 Thời gian ninh kết của XM ứng với giai đoạn tác dụng này. 
3-Do nước bay hơi, các keo hydro silicát canxi CSH trong dung dịch kết tinh dần cho tới hết, tạo cấu trúc gel với nhiều lỗ xốp nhỏ. Các lớp gel trên bề mặt hạt XM có khả năng giữ nước, lượng nước tiếp tục thấm sâu vào trong lớp hạt khoáng XM và quá trình lặp lại tương tự. Cường độ đá XM, vì vậy, tăng dần theo thời gian. 
93 
94 
QUÁ TRÌNH ĐÓNG RẮN XMP theo quan điểm hĩa học 
các khoáng của XMP phản ứng với nước tạo các hydro-silicát canxi hoặc các hydro-aluminát canxi, đây là những khoáng cho vữa XMP cường độ.  Có thể phân phản ứng khoáng XM với nước thành hai loại:  - Thủy hóa: là phản ứng với nước không dẫn tới sự phân rã chất ban đầu.  - Thủy phân: quá trình phản ứng với nước dẫn tới sự phân hủy chất ban đầu.  Thường gọi gọn là quá trình hydrát của XMP. Quan điểm về cơ chế và sản phẩm các quá trình còn không thống nhất. 
95 
Quá trình hydrat hóa khoáng C 3 S và C 2 S 
	 Tùy theo điều kiện phản ứng mà sản phẩm hydrát rất khác nhau, ví dụ: 
• 
Các sản phẩm phản ứng đều là C-S-H và CH 
• C 2 S tạo ra ít CH hơn (rất quan trọng cho tính bền trong môi trường giàu sunfat) 
• Khoáng C 3 S hydrat hóa tỏa nhiều nhiệt hơn. 
• C 3 S hydrat hoá nhanh hơn, tạo cường độ sớm ngày(2-3h đến 14 ngày) 
• Quá trình hydrat hóa tạo cường độ của C 2 S xảy ra chậm hơn, sau khoảng 14 ngày. 
96 
Quá trình hydrat hóa khoáng C 3 A và C 4 AF 
97 
98 
Ca(OH) 2 
C-S-H 
ettringite 
Phân bố kích thước pha rắn và lỗ xốp trong vữa xi măng thủy hĩa 
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thủy hĩa: 
Cấu trúc khống (số lượng và chất lượng ion tạp chất tham gia vào mạng lưới tinh thể). 
điều kiện nung clinker. 
độ mịn của XM. 
sự phân bố cỡ hạt. 
kỹ thuật nghiền XM. 
nhiệt độ. 
tỉ lệ N/XM. 
độ ẩm. 
Thành phần vữa xi măng đóng rắn 
Phần bị 
 thuỷ hoá 
Lỗ rỗng 
phần không bị thuỷ hoá 
Yếu tố chính tạo 
nên cường độ 
+ Chất độn 
+ Góp phần chịu tác dụng 
 của ngoại lực. 
+ảnh hưởng xấu đến cường độ 
+quá giới hạn  cường độ  0 
 Khi độ rỗng không đổi, lượng hydrate hoá tăng, lượng không bị 
 hydrate hoá càng giảm  độ bền tăng 
Tác nhân và các dạng ăn mòn: 
Có thể chia các dạng ăn mòn hóa học thành ba loại: 
1-Hòa tan một phần đá XM. Dạng phổ biến nhất là quá trình hydrát CaO tạo Ca(OH) 2 . 
2-Phản ứng đá XM và môi trường tạo muối dễ hòa tan, không có tính kết dính. 
3-Sản phẩm phản ứng hòa tan, tích tụ trong các lỗ xốp XM, sau đó kết tinh. Quá trình kết tinh làm biến đổi thể tích, gây nứt vỡ cấu kiện. 
Theo bản chất tác nhân xâm thực, có thể chia thành nhóm như sau: kiềm, sunfát, manhezi, axít (đặc biệt H 2 CO 3 ). Theo đó, mức độ ăn mòn được đánh giá theo hàm lượng các ion HCO 3 , SO 4 2- ,Mg 2+ , pH... 
Trong mọi trường hợp, nước luôn là môi trường xảy ra sự ăn mòn. 
102 
Môi trường sunfát (nước biển hoặc môi trường phèn) MgSO 4 , Na 2 SO 4 , CaSO 4 , ... 
Ca(OH) 2 + MgSO 4 + 2 H 2 O = CaSO 4 .2H 2 O + Mg(OH) 2 
3CaO.Al 2 O 3 .6H 2 O + 3MgSO 4 + 6H 2 O = 3(CaSO 4 .2H 2 O) + Al(OH) 3 + 3Mg(OH) 2 
Phản ứng trên còn làm giảm lượng Ca(OH) 2 cần thiết cho XM đóng rắn. 
Sản phẩm CaSO 4 .2H 2 O kết tinh hoặc phản ứng tiếp với các khoáng khác trong XM tạo sản phẩm 3CaO.Al 2 O 3 .3CaSO 4 .31H 2 O có thể tích lớn hơn thể tích các tác nhân tạo thành nó , gây vết nứt và phá hủy cấu kiện bê tông đóng rắn (ăn mòn thạch cao). 
XMP với hàm lượng nhôm cao dễ bị phá hủy trong môi trường sunfát. 
Như vậy, trong môi trường sunfát (trừ trường hợp hàm lượng MgSO 4 cao), muốn ngăn cản quá trình ăn mòn, cần giảm lượng Ca(OH) 2 tự do, giảm hàm lượng C 3 A. 
103 
Môi trường axít: 
Các axít tự do khác cũng có khả năng hòa tan và phá hủy kết cấu XMP. 
VD: 
	 HCl + Ca(OH) 2 = CaCl 2 + H 2 O 
	dễ tan 
	 H 2 SO 4 + Ca(OH) 2 = CaSO 4 .2H 2 O 
	 hình thành trong lỗ xốp bê tông, pứ tiếp với C 3 A tạo sp có thể tích tăng, phá hủy cấu trúc bê tông. 
104 
Môi trường nước: 
	 “nước chảy đá mòn” : 	 
Trước hết, nước phản ứng với CaO và MgO tự do, tạo sản phẩm Ca(OH) 2 và Mg(OH) 2 hòa tan vào nước. Trong môi trường dòng chảy hoặc độ xốp XM lớn, quá trình xảy ra rất nhanh. 
Trong điều kiện nước cứng (hàm lượng Ca(HCO 3 ) 2 đủ lớn) sẽ xảy ra phản ứng: 
	 Ca(OH) 2 + Ca(HCO 3 ) 2  2 CaCO 3  + 2H 2 O 
Lớp CaCO 3 hình thành có tác dụng bảo vệ, ngăn cản Ca(OH) 2 hòa tan tiếp. Như vậy, độ cứng của nước cũng là điều kiện cần quan tâm. 
105 
Khi phải sử dụng XM trong các môi trường ăn mòn: 
Có thể tăng hàm lượng các khoáng chống các dạng ăn mòn tương ứng. Ví dụ, độ bền sunfát sẽ giảm mạnh khi xi măng giàu C 3 A. 
Sử dụng phụ gia (hoạt tính, ...) 
Ngoài ra, các yếu tố vật lý cũng có tác dụng đáng kể làm tăng độ bền chống ăn mòn của xi măng. Ví dụ khi làm tăng mật độ xi măng hoặc chống thấm tốt cũng làm tăng khả năng chống ăn mòn. 
106 
CHƯƠNG 4: 
GiỚI THIỆU VỀ BÊ TƠNG 
107 
2/28/2024 
108 
KHÁI NIỆM VỀ BÊ TƠNG 
CỐT LIỆU 
CHẤT KẾT DÍNH 
NƯỚC + PHỤ GIA 
BÊ TÔNG 
Định nghĩa: 
	 Bê tơng là compozite giữa pha nền là chất kết dính và pha phân tán là các loại cốt liệu (cát, đá, sợi) 
2/28/2024 
109 
KHÁI NIỆM VỀ BÊ TƠNG 
	 Cớt liệu : 
	 - Cốt liệu mịn: 
	 Là các hạt cốt liệu cĩ kích thước hạt lớn nhất khơng lớn hơn 5mm (Theo TCVN) và khơng lớn hơn 9.5mm (Theo ASTM) 
	- Cốt liệu thơ: 
	 Là các hạt cốt liệu cĩ kích thước hạt > 5mm (Theo TCVN) 
2/28/2024 
110 
PHÂN LOẠI BÊ TƠNG 
Phân loại bê tơng theo khới lượng thể tích: 
	 * Bê tông rất nặng: trên 2500kg/m 3 
	*Bê tông nặng:1800 – 2500 kg/m 3 
	*Bê tông nhẹ: 500 – 1800 kg/m 3 
	*Bê tông rất nhẹ: khối lượng thể tích nhỏ hơn 500 kg/m 3 . 
Phân loại theo chất kết dính : 
	* Bê tơng xi măng 
	 -Chất kết dính sử dụng là các loại xi măng porland và các loại xi măng trên cơ sở xi măng porland 
	 -Cơ chế đĩng rắn là đĩng rắn thủy lưc 
	 *Bê tơng silicat 
	 Trên cơ sở chất kết dính là vơi 
	 * Bê tơng polyme 
2/28/2024 
111 
PHÂN LOẠI BÊ TƠNG 
Phân loại theo cơng dụng 
	 - Bê tơng xây dựng 
	- Bê tơng trang trí 
	- Bê tơng chịu nhiệt 
	- Bê tơng bảo vệ đặc biệt 
Phân loại theo đợ linh đợng làm việc 
	- bê tơng đợ sụt thấp 
	- Bê tơng tự chảy 
	- Bê tơng đầm lăn 
2/28/2024 
112 
THÀNH PHẦN CỦA HỠN HỢP BÊ TƠNG 
- Hồ xi măng: chiếm từ 25- 40% thể tích của bê tơng 
Cốt liệu :chiếm từ 60- 75 % thể tích của bê tơng. 
2/28/2024 
113 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTƠNG 
Hỗn hợp BT: là hỗn hợp giữa hồ xi măng và cốt liệu. 
1. Tính cơng tác 
 Là khả năng lấp đầy khuơn nhưng vẫn đảm bảo cho hỡn hợp bê tơng mợt đợ đờng nhất nhất định 
	Theo thời gian: tính cơng tác của bê tơng giảm dần: 
	- Đợ phân tán của pha rắn tăng 
	- Qúa trình hydrate hĩa tạo thành các khống cĩ khả năng kết dính 
	- Do quá trình mất nước 
→ Giảm độ nhớt của hỗn hợp BT, làm tính cơng tác của BT GIẢM 
Tính cơng tác của bê tơng thể hiện thơng qua độ sụt, khả năng tổn thất độ sụt và độ xịe (cho vữa) 
2/28/2024 
114 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTƠNG 
1. Tính cơng tác (tt) 
Kích thước hình nón cụt ,mm 
N 0 - 1 
N 0 - 2 
Đường kính đáy trên 
Đưòng kính đáy dưới 
Chiều cao 
100 
200 
300 
150 
300 
450 
2/28/2024 
115 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTƠNG 
1. Tính cơng tác (tt) 
 Độ sụt: là giá trị xác định tính cơng tác của hỗn hợp BT thơng qua cơn hình nĩn chuẩn. 
	- Độ sụt được xác định thơng qua chênh lệch chiều cao của khối hỗn hợp BT và cơn hình nĩn. 
	- Độ sụt của hỗn hợp BT càng lớn, tính cơng tác của hỗn hợp BT càng cao 
Tổn thất độ sụt: là khả năng giảm độ sụt theo thời gian của hỗn hợp BT 
 	- Theo thời gian, tổn thất độ sụt của hỗn hợp BT càng lớn. 
	- Khả năng tổn thất độ sụt của hỗn hợp BT càng bé thì tính cơng tác của hỗn hợp BT càng cao 
Độ xịe: là giá trị xác định tính cơng tác của hỗn hợp vữa bằng bàn dằn 
	Độ xịe được xác định thơng qua đường kính trung bình của bề mặt khối vữa. 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CÔNG TÁC 
Loại xi măng 
Cốt liệu 
Lượng nước nhào trộn 
Phụ gia 
2/28/2024 
116 
2/28/2024 
117 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CÔNG TÁC 
Lượng nước nhào trộn 
	- Là lượng nước dùng cho phản ứng thủy hóa với xi măng và tạo cho các phần tử trong hỗn hợp bê tông có một độ linh động nhất định 
	- Lượng nước dùng cho phản ứng thủy hóa chỉ chiếm 1/3 trong tổng lượng nước nhào trộn. 
- Trong thực tế: lượng nước nhào trộn được xác định thông qua tỉ lệ nước/ xi măng (N/X) 
- N/X tăng → tính công tác của hỗn hợp BT tăng 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CÔNG TÁC 
Loại xi măng 
Theo ASTM C150: xi măng porland được chia làm loại 
Loại I: Xi măng porland thường 
Loại II: XM porland bền sunfat trung bình. 
Loại III: XM porland tạo cường độ sớm 
Loại IV: XM porland ít tỏa nhiệt 
Loại V: XM porland bền sunfat cao 
2/28/2024 
118 
2/28/2024 
119 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CÔNG TÁC 
Phụ gia 
	* Phụ gia hóa dẻo (pg BT) 
	- Khi có mặt phụ gia hóa dẻo thì tính công tác của hỗn hợp BT càng cao 
	- Hàm lượng phụ gia càng tăng thì tính công tác của hỗn hợp BT càng tăng 
	* Phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia đầy (pg XM): 
	Tùy thuộc vào loại phụ gia và độ mịn của phụ gia 
2/28/2024 
120 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CÔNG TÁC 
Cốt liệu 
	 * Cốt liệu lớn 
	- Kích thước hạt cốt liệu lớn nhất 
	 Kích thước hạt cốt liệu lớn nhất càng tăng thì tính công tác càng giảm 
	- Bề mặt hạt cốt liệu 
	* Cốt liệu bé: 
	- Phụ thuộc vào modul độ lớn 
	- Hàm lượng bùn bụi sét và bẩn 
2/28/2024 
121 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTƠNG 
2. Đợ giữ nước 
	- Là khả năng giữ nước và đảm bảo đợ đồng nhất của hỡn hợp trong suốt thi cơng và gia cơng chấn động 
	- Độ giữ nước được xác định bằng khả năng tách nước phân tầng của hỗn hợp BT 
	- Cách xác định khả năng tách nước 
H c : Chiều cao của 400ml hồ xi măng 
H 0 : Chiều cao của lớp nước bề mặt lúc ban đầu 
H 1 : Chiều cao của lớp nước sau khi tách nước 
2/28/2024 
122 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTƠNG 
2. Đợ giữ nước (khả năng tách nước) 
Nguyên nhân của hiện tượng tách nước 
	- Do lực liên kết giữa các phần tử (xi măng, cốt liệu) khơng đủ lớn để giữ lớp nước liên kết bề mặt. Dẫn đến hiện tượng nước tách lên bề mặt. 
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tách nước 
	- Lượng nước nhào trộn. 
	 Lượng nước nhào trộn lớn nhất khơng gây tách nước là 1,65N (N: lượng nước tiêu chuẩn của xi măng) 
	- Tỉ lệ N/X 
	- Khả năng giữ nước của xi măng 
	- Bề mặt cốt liệu lớn. 
2/28/2024 
123 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTƠNG 
3. Hàm lượng bọt khí và khối lượng thể tích 
	- Hàm lượng bọt khí: là % thể tích bọt khí chứa trong 1m 3 hỗn hợp bê tơng. 
	- Với hỗn hợp BT nặng. Hàm lượng bọt khí chứa trong 1m 3 khơng vượt quá 8%. 
Các yếu tố ảnh hưởng 
	- Vật liệu chế tạo. 
	- Phương pháp đầm chặt 
	- Hàm lượng bọt khí và khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tơng tỉ lệ nghịch với nhau 
2/28/2024 
124 
CẤU TRÚC BÊ TƠNG ĐĨNG RẮN 
Trong bê tơng đĩng rắn:  - Hờ xi măng đĩng vai trị là nền đĩng vai trị liên kết các hạt cớt liệu với nhau - Cớt liệu đĩng vai trị là khung xương chịu lực - Khả năng liên kết giữa hờ ximăng và cớt liệu quyết định cường đợ của bê tơng đĩng rắn. 
2/28/2024 
125 
CẤU TRÚC CỦA BÊ TƠNG ĐĨNG RẮN 
Pha khí 
Pha thủy tinh 
Pha tinh thể 
	- Tinh thể quazt (cát, đá) 
	- Tinh thể CSH 
	- Tinh thể Ca(OH) 2, Mg(OH) 2 
	 - Tinh thể ettringite, monosunfat 
Cường độ của bê tơng đĩng rắn được quyết định: 
	- Số lượng và mật độ pha khí 
	- Hàm lượng pha CSH 
2/28/2024 
126 
CẤU TRÚC BÊ TƠNG ĐĨNG RẮN 
Ca(OH) 2 dạng tấm 
CSH dạng lục giác ở tuổi dài ngày 
2/28/2024 
127 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ BÊ TÔNG 
1. Cường độ 
Cường độ nén 
	- Cường độ nén hay mác bê tông (theo TCVN 3118: 1993) là cường độ trung bình của các mẫu bê tông chuẩn có kích thước 15 x15 x15 cm trong điều kiện chuẩn. 
	Cường độ nén được xác định bằng công thức: 
	a: hệ số quy đổi so với mẫu chuẩn 
Hình dạng và kích thước mẫu (mm) 
Hệ số quy đổi a 
Mẫu lập phương 100 x100x100 
 150x150x150 
 200 x200x200 
 300x300x300 
 Mẫu trụ 100 x200 
 150 x300 
 200 x 400 
0,91 
1,00 
1,05 
1,10 
1,16 
1,20 
1,24 
2/28/2024 
128 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ BÊ TÔNG 
1. Cường độ 
Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ nén 
	* Hoạt tính và hàm lượng của xi măng 
	- Tăng lượng xi măng, cường độ tăng nhưng chỉ trong một giới hạn nhất định. 
	- Tăng lượng xi măng dẫn đến hiện tượng nứt vì nhiệt và thay đổi thể tích 
	* Tỉ lệ N/X 
	- Mối quan hệ giữa N/X và R b 
	 R B = AR X (X/N + 0,5) 
A: Hệ số phụ thuộc chất lượng cốt liệu 
R X : Mác xi măng 
2/28/2024 
129 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ BÊ TÔNG 
1. Cường độ 
Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ nén 
	* Phẩm chất của cốt liệu 
	- Modul độ lớn của cốt liệu mịn. 
	- Hàm lượng bùn sét trong cốt liệu mịn 
	* Nhiệt độ, thời gian đóng rắn và điều kiện bảo dưỡng 
	- Mối quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian đóng rắn 
	 Liên xô cũ (trong trường hợp BT khơng sử dụng phụ gia) 
	 R Bn = R B28 x lgn / lg28 
(3  n  28), n là tuổi của bê tông tính bằng ngày – đêm 
	 -Nhiệt độ tăng thì cường độ ban đầu của BT càng tăng 
	- Để tăng cường độ ban đầu cho BT người ta tiến hành xử lý nhiệt ẩm 
2/28/2024 
130 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ BÊ TÔNG 
	 * Công nghệ trộn và đầm chặt bê tông 
	- Khi trộn bằng máy, cường độ của BT cao hơn từ 5-15% so với trộn bằng tay 
	- Khi đầm BT sẽ giúp cho BT có cường độ cao hơn 
1. Cường độ 
Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ nén 
2/28/2024 
131 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ BÊ TÔNG 
1. Cường độ 
Cường độ uốn và cường độ kéo của BT 
	- Cường độ chịu kéo của BT bằng 0,66 – 0,11 cường độ chịu nén của BT 
	- Cường độ chịu uốn của BT bằng 0,1 – 0,2 cường độ chịu nén của BT 
	- Cường độ chịu kéo và chịu uốn chỉ phụ thuộc chủ yếu vào cốt liệu và bề mặt ngoài của cốt liệu. 
2/28/2024 
132 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ BÊ TÔNG 
2. Tính co nở của bê tông 
 Là sự thay đổi thể tích của bê tông trong quá trình đóng rắn 
Nguyên nhân: 
	- Do mất nước 
	- Sự hình thành cấu trúc và sự phát triển của pha tinh thể 
	- Do các phản ứng hóa học như cacbonat hóa, sulfate, phản ứng kiềm cốt liệu. 
2/28/2024 
133 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ BÊ TÔNG 
2. Tính co nở của bê tông 
Hiện tượng co nở thể tích BT: 
	- Khi đóng rắn, BT bị co lại 
	- Xảy ra nhanh trong thời gian đầu, thời gian sau co ít dần 
	- Trong vài ngày đầu độ co bằng 60 - 70% độ co của 1 tháng 
	- Khi cứng rắn trong nước, BT hơi nở ra sau đó thì co lại 
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính co nở 
	 * Lượng và loại XI MĂNG 
	- Hàm lượng xi măng càng tăng, BT co càng nhiều 
	- Thay đổi thể tích do nhiệt thủy hóa của XM 
	* Cốt liệu sử dụng 
	* Lượng nước sử dụng 
	*Điều kiện dưỡng hộ nhiệt 
2/28/2024 
134 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ BÊ TÔNG 
2. Tính co nở của bê tông 
2/28/2024 
135 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ BÊ TÔNG 
3. Tính thấm nước của bê tông 
	Là khả năng cho nước đi qua các lỗ rỗng dưới áp lực thủy tĩnh. 
	Tính thấm nước phụ thuộc vào các yếu tố: 
	- Tỉ lệ N/ X 
	- Cấp phối của cốt liệu. 
	- Điều kiện dưỡng hộ. 
	Mối quan hệ giữa cường độ và mức chống thấm nước 
 R n (MPa) 
15 
20 
25 
30 
35 
40 
45 
Độchống thấm nước B hay CT 
Cấp 1 
2 
4 
6 
8 
10 
12 
>12 
Cấp 2 
4 
6 
8 
10 
12 
>12 
>12 
2/28/2024 
136 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ BÊ TÔNG 
4. Tính chịu nhiệt của bê tông 
	Là khả năng chịu nhiệt độ cao và khả năng chống cháy của đá bê tông. 
	Khi tăng nhiệt độ cao, bê tông bị phá hủy do 
	- Sự khác nhau về hệ số giãn nở nhiệt của vữa xi măng và cốt liệu. 
	- Có phản ứng phân hủy Ca(OH) 2 
	- Có hiện tượng thay đổi thể tích do quá trình biến đổi thù hình của SiO 2 
	- Do sự phân hủy của các khoáng CSH 
	- Do quá trình bay hơi nước. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_xi_mang_huynh_ngoc_minh.ppt