Bài giảng Xử lý chất thải nông nghiệp

Tóm tắt Bài giảng Xử lý chất thải nông nghiệp: ...lý gia suc và gia cầm, nuớc thải sinh hoạt nông nghiệp. Vi sinh vật tiếp tục sinh sôi nảy nở trong đất, bám vào các cây trồng nông nghiệp và truyền vào cơ thể người , động vật thừơng gây ra các bệnh về đường ruột.4.1.1.Tác hại của vi sinh vậtVk E.coliVK salmonellaSample footer13 Nguyên nhân: Các lo...ộ cho hố ủ.Làm mái che bên trên và tưới nước định kỳ; nhiệt độ hố phân có thể cao từ 50o-60o .Thời gian ủ ngắn từ 30-40 ngày. Ủ nóng: diệt được một số mầm bệnh, hạt cỏ dại nhưng dễ mất chất đạm. Sample footer19Phân chuồng từng lớp xen kẽ với rơm hay lục bình và các phụ phẩm khác Rắc thêm khoảng 2% v...oài ra còn có photpho,kali. Ưu điểm: dễ làm, Nhược điểm : thời gian phân hủy dài mới phát huy tác dụng,nên chỉ được dùng bón lót5.1.2.Xử lý chất thảiCây Ba bớp, Cây Phân xanhSample footer25Xây dựng hệ thống thu gom chất thải hợp lýPhân loại rác thải từ nguồn tức chất thải rắn riêng và nước thải riên...

pptx33 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Xử lý chất thải nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
September 6, 2021Sample footer1XỬ LÝ CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆPNhóm 4Lớp :CDSH11Sample footer2Danh sách nhómNguyễn Thị Hương Chinh 09154691Lương Thị Mộng Linh 09230421Nguyễn Trọng Long 09185611Nguyễn Thị Tiết Minh 09204111Trần Kim Ngọc 09089651Nguyễn Thị Ái Phương 09210431Trương Thị Quy 09229251Nội dung Một số khái niệmPhân loạiThực trạngHậu quảPhương pháp xử lýKết luậnSeptember 6, 2021Sample footer31.Một số khái niệmChất thải: vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ hoạt động con người, nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt gia đình, du lịch, giao thôngNông nghiệp: quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợi và sản phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt và chăn nuôi.Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch.September 6, 2021Sample footer4Sample footer5Trồng trọtThuốc bảo vệ thực vậtCác sản phẩm thừarơm rạ, trấu, cám, lỏi ngôPhân bón tồn dưXác thực vật chếtChăn nuôiPhân nước thải gia súc gia cầmThức ăn thừaGiết mổ ộng vật Chai lọ thuốc thú y, dụng cụ tiêm, mổ.2. Phân loạiTheo nguồn gốcSample footer62. Phân loại Theo đặc điểmChất thải rắnPhân, thức ăn dư thừa vỏ chai , bao bì phân bón Chất thải lỏngNước tiều gia súc gia cầm, nước rửa chuồng trạiChất thải khíNH3CO2September 6, 2021Sample footer73.Thực trạng chất thải nông nghiệp Chất thải rắn bắt nguồn từ canh tác, thu hoạch như lá, thân, gốc rễ, rơm rạ ,vỏ trái câyTheo thống kê, cuối năm 1960 chì có 0,48% diện tích đất canh tác sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thì hiện nay là 100% với trên 1000 loại thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học vượt quá mức cho phép nhiều lần và dư lượng đó tồn đọng trong môi trường.3.1.Trong trồng trọtSeptember 6, 2021Sample footer8 Năm 2007 có 4 triệu tấn phân bón. Trong đó 1.77 triệu tấn urê , 2.07 triệu tấn supelân , 344 nghìn tấn kaliclorua không được cây trồng sử dụng, lượng dư đó thấm vào đất làm chai cứng đất và ô nhiễm nguồn nước. Lượng thuốc bảo vệ thực vật thừa là 75 nghìn tấn. Mỗi bao bì thuốc trừ sâu sẽ có 1.8% lượng thuốc dính vào bao bì. Hầu hết vỏ chai, bao bì được vứt bừa bãi ra đồng ruộng, ao hồ, dẫn đến lượng thuốc này có thể chảy ra ao hồ, sông suốitheo nguồn nước ảnh hưởng xấu đến môi trường.3.1.Trong trồng trọtSeptember 6, 2021Sample footer9	Năm 2010 cả nước có 16700 trang trại với tổng đàn gia súc 37.8 triệu con và trên 214 triệu con gia cầm. 	Và 8.5 triệu hộ chăn nuôi gia đình, hộ có công trình khí sinh học 8.7%, hộ cam kết bảo vệ môi trường 0.6%. Đặc biệt 37.2% hộ chăn nuôi thâm canh và 36.2% chăn nuôi thời vụ không có biện pháp xử lý chất thải.	Ngành chăn nuôi có tới 73 triệu tấn chất thải. Trong đó 25-30 triệu chất thải lỏng (80%không được xử lý), hàng trăm triệu chất thải khí. Chỉ có 30-60% được xử lý, còn lại thải thẳng ra môi trường.3.2.Trong chăn nuôi September 6, 2021Sample footer104.Hậu quả của chất thải nông nghiệp Dùng phân bón quá liều : Làm dư lượng Nitrat và Phosphat dẫn đến tồn đọng trong cây trồng ảnh huởng đến sức khỏe người sử dụng. Lượng đạm cao gây chứng methemoglobinemie, Nitrit tích tụ trong ống tiêu hóa có thể biến thành Nitrosamine, là một chất gây ung thư mạnh. 4.1.Ô nhiễm môi trường đất4.1.1.Tác hại của phân bónDùng máy bay để rải phân hóa họcSample footer11Dùng thuốc diệt cỏ sẽ làm thay đổi thảm thực vật.Dùng thuốc trừ sâu gây chết các quần xã động vật ở trong hay quanh vùng xử lý. Phun xịt thuốc trừ sâu trên rừng gây chết nhiều chim và thú.Thuốc trừ nấm độc đối với trùn đất giúp giữ độ phi nhiêu cho đất. 4.1.2.Tác hại của thuốc bảo vệ thực vậtSample footer12	Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là chất thải chưa qua xử lý gia suc và gia cầm, nuớc thải sinh hoạt nông nghiệp. 	Vi sinh vật tiếp tục sinh sôi nảy nở trong đất, bám vào các cây trồng nông nghiệp và truyền vào cơ thể người , động vật thừơng gây ra các bệnh về đường ruột.4.1.1.Tác hại của vi sinh vậtVk E.coliVK salmonellaSample footer13	Nguyên nhân: Các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu, nước thải trong chăn nuôi gia súc, gia cầm ngấm vào các nguồn nước ngầm và nước ao hồ, sông, suối	Làm mất cân bằng sinh thái, đa dang sinh vật nước.	Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư.4.2.Ô nhiễm môi trường nướcSample footer14	Do đốt các sản phẩm phụ như rơm rạ,thân ngô, lá cành khô, tạo khí CO2 , các khí thải trong chăn nuôi.	Tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. 	Tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng	Gây ra hiệu ứng nhà kính,	Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người, gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch viêm họng đau ngực, tức thở. 4.3.Ô nhiễm môi trường không khíSample footer15 Áp dụng những biện pháp như bón phân hợp lý canh tác hợp lý ,Hạn chế sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, nên sử dụng phân vi sinh để bón.Các sản phẩm dư thừa sau thu hoạch cần được thu gom lại và tùy từng loại cách xử lý khác nhau.	5.Phương pháp xử lý 5.1. Trong trồng trọt5.1.1. Quản lí chất thảiSample footer16 Các biện pháp cơ học vật lý:	Phơi khô làm thức ăn cho gia súc như rơm,lá ngô,lá sắn.	Đốt làm tăng quá trình khoáng hóa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, 	Ưu điểm: dễ áp dụng, nhanh, không đòi hỏi kỹ thuật cao, sử dụng rộng rãi, nhất là ở quy mô nhỏ.	Nhược điểm: chỉ áp dụng khi số lượng chất thải ít. tốn nhiều nhân công, phụ thuộc vào thời tiết, còn tạo ra CO2( một loại khí nhà kính).5.1.2. Xử lý chất thảiSample footer17Các biện pháp hóa sinh học:	Phương pháp ủ kết hợp với phân chuồng: Các sản phẩm phế thải như rơm, thân cây được nghiền nhỏ và trộn lẫn với phân chuồng và một lượng nhỏ phân N,P,K và ủ.	Có ba phương pháp ủ : ủ nóng ủ nguội ủ nửa nóng nửa nguội	5.1.2.Xử lý chất thảiSample footer185.1.2.Xử lý chất thảiPhân chuồng xếp lớp xen kẽ rơm rạ hay cỏ khô trong hố,không nén chặt, có thể trộn thêm vôi bột hay phân lân.Giữa hố phân đặt một ống thông lên trên và khoét những lỗ nhỏ để tưới nước giữ ẩm độ cho hố ủ.Làm mái che bên trên và tưới nước định kỳ; nhiệt độ hố phân có thể cao từ 50o-60o .Thời gian ủ ngắn từ 30-40 ngày. Ủ nóng: diệt được một số mầm bệnh, hạt cỏ dại nhưng dễ mất chất đạm. Sample footer19Phân chuồng từng lớp xen kẽ với rơm hay lục bình và các phụ phẩm khác Rắc thêm khoảng 2% vôi và trét bùn kín lại.Trên có mái che nắng,tưới ẩm giữ nhiệt độ cho đống phân khoảng 15 - 35 độThời gian ủ dài từ 5-6 tháng.5.1.2.Xử lý chất thảiỦ nguội: ít mất đạm hơn nhưng lại chậm phân hủy.Sample footer205-10 ngày đầu cũng tiến hành như ủ nóng để nhiệt độ tăng cao lên.Sau đó trét bùn bình thường giống như ủ nguội, tưới nước và giữ ẩm. 5.1.2.Xử lý chất thảiỦ nửa nóng nửa nguội: Cách ủ này sẽ khắc phục được hiện tượng mất đạmSample footer21Ưu điểm : Chi phí thấp,kỹ thuật không cao. Tận dụng nhiều nguồn nguyên liệu như cỏ,bèo hoa dâu(một loại cây phân xanh).Tạo nguồn phân hữu cơ rất tốt cho đồng ruộng,tiêu diệt được cỏ dại và mầm bệnh,Có thể xử lý đồng thời cả chất thải chăn nuôi lẫn trồng trọt.Nhược điểm: Cần thời gian khá dài,áp dụng với quy mô nhỏ.	5.1.2.Xử lý chất thảiSample footer22Phương pháp dùng phế phụ phẩm từ trồng trọt để trồng nấm	Rơm rạ sau khi phơi khô có thể chế biến và làm nguyên liệu trồng nấm đem lại hiệu quả kinh tế cao,tận dụng được nguồn nguyên liệu phế thảiƯu điểm: hiệu quả kinh tế cao, chi phí sản xuất ít do nguyên liệu chỉ cần rơm là đủ không cần các phụ gia. Phế thải sau khi trồng nấm có thể dùng làm phân bón,có thể bón luôn hoặc làm thức ăn nuôi giun quế đem lại hiệu quả kinh tế cao.5.1.2.Xử lý chất thảiSample footer23Phương pháp lên men sinh học	 Các sản phẩm như thân cây ngô,ngọn mía sau thu hoạch có thể len men nhờ vi sinh vật tạo ra nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng hơn.	Dưới tác dụng của vi sinh vật phân huỷ cellulose thành đường. Sản phẩm này để chế biến làm thành phần thức ăn chăn nuôi tổng hợp trên quy mô công nghiệp Ưu điểm: chất lượng sản phẩm tốt đem lại hiệu quả cao trong chăn nuôi Nhựoc điểm: trình độ kỹ thuật cao,chỉ có thể áp dụng khi lượng nguyên liệu lớn trên quy mô lớn.5.1.2.Xử lý chất thảiSample footer24Phương pháp bón trực tiếp cho đồng ruộng	Đối với những loại cây phân xanh như là các loại cây họ đậu,bèo hoa dâu,cỏ ba lácó khả năng có định nitơ từ không khí nhờ cộng sinh với các loài vi khuẩn cố định đạm.	Cây phân xanh được vùi trực tiếp vào trong đất,sau khi phân hủy chung sẽ cung cấp một lượng lớn nito hữa cơ cho đất,ngoài ra còn có photpho,kali.	Ưu điểm: dễ làm,	Nhược điểm : thời gian phân hủy dài mới phát huy tác dụng,nên chỉ được dùng bón lót5.1.2.Xử lý chất thảiCây Ba bớp, Cây Phân xanhSample footer25Xây dựng hệ thống thu gom chất thải hợp lýPhân loại rác thải từ nguồn tức chất thải rắn riêng và nước thải riêng.Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải5.2. Trong Chăn nuôi5.2.1. Quản lý chất thảiSample footer26Quy hoạch, xây dựng chuồng, trại 	Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng nuôi, mật độ và bố trí, sắp xếp các dãy chuồng nuôi, xây dựng công trình xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại, trồng cây xanh, . . .. Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng cây xanh để tạo bóng mát và chắn được gió lạnh, gió nóng, ngoài ra cây xanh còn quang hợp hút khí CO2 và thải khí O2 rất tốt cho môi trường chăn nuôi5.2.2. Xử lý chất thảiKhu chuồng trại được quy hoạchSample footer27 Xây dựng hệ thống hầm biogas 	Nguồn phân thải sau khi đưa vào bể chứa được phân huỷ hết, giảm mùi hôi, ruồi nhặng và kí sinh trùng hầu như bị tiêu diệt trong bể chứa này 	Bên cạnh đó, sử dụng hầm Biogas còn có thể tái tạo được nguồn năng lượng sạch từ phế thải chăn nuôi, tạo ra khí CH4 vụ việc đun nấu, thắp sáng.5.2.2. Xử lý chất thảiHầm Biogas Sample footer28Ủ phân bằng phương pháp sinh học cùng với việc che phủ kín	Đánh đống phân chuồng bằng cách phân được rải từng lớp một (20 cm) rồi rải thêm một lớp mỏng tro bếp hoặc vôi bột, cứ làm như vậy cho đến hết lượng phân có được.	Sử dụng bùn ao hoặc nhào đất mịn với tạo thành bùn (hoặc nilon, bạt) để trát kín, đều lên toàn bộ bề mặt củ đống phân.	Trong quá trình ủ sẽ giảm thiểu các loại khí (CO2, NH3, CH4, . . .) và sinh nhiệt diệt các mầm bệnh (trứng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm, . . .)5.2.2. Xử lý chất thảiSample footer29 Xử lý nước thải bằng cây thủy sinh	Nước thải từ các chuồng gia súc trước tiên cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắng xuống đáy. Sau vài ngày cho nước thải trong chảy vào bể mở có bèo lục bình hoặc cỏ muỗi nước. Mặt nước trong bể được cây che phủ (400 cây/bể). 	Nếu là bèo lục bình, bể có thể làm sâu tùy ý, đối với cỏ muỗi nước thì để nước nông một chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30cm. Cỏ muỗi nước cần thời tiết mát mẻ, còn bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm. 	Kích cỡ của bể tùy thuộc vào lượng nước thải cần được xử lý. 5.2.2. Xử lý chất thảiLục bình cỏ muỗi nướcSample footer30 Sử dụng Zeolit, dung dịch điện hoạt hóa Anolit, các chế phẩm sinh học(EM)	Chế phẩm zeolite làm phụ gia thức ăn cho lợn và gà vì khi được trộn vào thức ăn chế phẩm sẽ hấp phụ các chất độc trong cơ thể vật nuôi, tăng khả năng kháng bệnh, kích thích tiêu hóa và tăng trưởng	Dung dịch điện hoạt hóa Anôlít có khả năng khử trùng nước sinh hoạt, chăn nuôi . . . ,có tác dụng diệt virus H5N1 an toàn.	Sử dụng chế phẩm (EM) nhanh phân hủy, khử mùi tốt chất thải5.2.2. Xử lý chất thảiSample footer31Chăn nuôi trên nền đệm lót sinh thái:	Đệm lót thường là mùn cưa, trấu, thân cây ngô và lõi bắp ngô khô nghiền nhỏ, . . dày 60 cm và phun thêm dung dịch mên.	Vật nuôi có thể ăn men vi sinh vật có trong đệm lót sẽ giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn, làm tăng khả năng hấp thu axit amin. tiết kiệm được 80% nước, 60% nhân lực, 10% chi phí thức ăn, thuốc thú y phòng trừ dịch bệnh.5.2.2. Xử lý chất thảiĐệm lót sinh thái Sample footer32KẾT LUẬN	Chất thải nông nghiệp gây ra những tác hại thật sự nghiêm trọng. Không những làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 	Nhưng khi được xử lý và tận dụng lại giúp giảm bớt ô nhiễm cho môi trường và cũng đem lại một số lợi ích chính trong hoạt động nông nghiệp. Sample footer33The end

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_xu_ly_chat_thai_nong_nghiep.pptx