Đại cương về kháng sinh
Tóm tắt Đại cương về kháng sinh: ... định Dùng liều cao ngay từ đầu, khơng bỏ liều và sử dụng tất cả những liều được chỉ định ngay cả khi hết những triệu chứng Phối hợp kháng sinh β-lactam + aminosid macrolid + sulfamid Haemophilus influenzae tetracyclin + beta lactam. Bất lợi của việc phối hợp kháng sinh ?? ... trùng với vi khuẩn đa đề kháng. Thiết kế những phân tử với một cơ chế tự hủy cố hữu (an inbuilt self-destruct mechanism). HƢỚNG NGHIÊN CỨU MỚI NGĂN CHẬN SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH H N N S O CH3 COO O O HH NH HN OO NO2 O o-NBC protecting group light H N N S O CH3 COO O O...n FtsZ VK HƢỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU KHÁNG SINH THUỐC KHÁNG SINH MỚI THEO CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG TRÊN FtsZ O O N 2-((3-(biphenyl-3-yl)-6,7-dimethoxyisoquinolin-1-yl) methyl)guanidine N NH2 NH2 (13 a) O O N N NH2 NH2 2-(2-(3-(biphenyl-3-yl)-6,7-dimethoxyisoquinolin-1-yl) ethyl)guanidin...
ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH Kháng sinh là những chất chuyển hĩa từ vi sinh vật hay chất tương đồng tổng hợp, hoặc chất tổng hợp khơng liên quan đến những chất thiên nhiên; ở liều nhỏ các chất nầy ức chế sự phát triển và sống sĩt của vi sinh vật mà khơng cĩ độc tính trầm trọng trên ký chủ. kháng sinh kháng khuẩn kháng sinh kháng nấm kháng sinh kháng ung thư Định nghĩa Chỉ số trị liệu = TD50 / ED 50 Độc tính chọn lọc là điểm quan trọng để phân biệt thuốc kháng sinh (antibiotic) với các thuốc sát khuẩn (antiseptic). Độc tính chọn lọc = Chỉ số trị liệu (therapeutic index) TD50 = Liều gây độc tính cho 50% dân số ED 50 = Liều hiệu quả tối thiểu cho 50% dân số 1930 (các sulfonamid) – Nobel 1938 (sử dụng sulfanilamid- Paul Ehrlich) - Flemming (Anh) khám phá ra penicillin 1929 -12-2-1941 thử nghiệm lâm sàng đầu tiên với penicillin thơ thành cơng 1940 (các penicillin) 1944 : Aminoglycoside 1947: Chloramphenicol 1948: Tetracyclin 1952: Macrolid 1955: Cephalosporin 1965: Quinolon .. Peptid [dalbavancin, oritavancin (2014), teixobactin (2015)] Oxazolidinone [linezolid (2000), tedizolid (2014)] Các nhóm kháng sinh chính Đặc điểm chung của kháng sinh - Thuật ngữ thơng dụng Kháng sinh phổ rộng (thí dụ tetracyclin) Kháng sinh phổ hẹp (thí dụ glycopeptid) MIC là nồng độ sẽ ức chế ≥99% vi khuẩn nghi vấn và thể hiện lượng tối thiểu phải đạt đến vị trí nhiễm trùng. Đặc điểm chung của kháng sinh Sự diệt khuẩn, sự kìm khuẩn, sự đề kháng KS, tác động hậu KS Tầm quan trọng của việc nhận ra tác nhân gây bệnh Điều trị dựa trên kinh nghiệm: - E. coli - Staphylococcus aureus - Haemophilus influenzae Điều trị dựa trên thực nghiệm: cấy bệnh phẩm, kháng sinh đồ Nguyên tắc sử dụng kháng sinh - Chỉ sử dụng kháng sinh khi cĩ nhiễm khuẩn - Lựa chọn đúng kháng sinh Dược động học Thể trạng bệnh nhân -Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng thời gian qui định Dùng liều cao ngay từ đầu, khơng bỏ liều và sử dụng tất cả những liều được chỉ định ngay cả khi hết những triệu chứng Phối hợp kháng sinh β-lactam + aminosid macrolid + sulfamid Haemophilus influenzae tetracyclin + beta lactam. Bất lợi của việc phối hợp kháng sinh ?? •Một số phối hợp thường gặp •* sulfamid + trimetoprim (Bactrim) •* sulfamid + pyrimethamin (Fansidar) •* amoxicillin + acid clavuclanic (Augmentin) •* ampicillin + sulbactam (Unacyn) •* ticarcillin + acid clavuclanic (Claventin) •* INH + PZA + Rifampicin: trong điều trị lao Kháng sinh dự phịng •* Ngừa một bệnh rõ cho tập thể • VD: viêm màng não cho y, bác sĩ trong bệnh viện •* Ngừa cho một cá nhân có nguy cơ nhạy cảm: phải chắc chắn • vi khuẩn nhạy cảm và chỉ dùng trong thời gian ngắn. •* Ngừa trong phẫu thuật và hậu phẫu (nhất là trong phẫu thuật dơ) Sử dụng kháng sinh trong nơng nghiệp -Khơng dùng trong nơng nghiệp những kháng sinh dang sử dụng cho người. - Phải đảm bảo dư lượng kháng sinh trong điều trị khơng nhiễm vào thực phẩm. NÊN NHỚ Khi kháng sinh được dùng một cách thơng minh chúng tạo hiệu quả đáng kể. Ngược lại nếu dùng cẩu thả chúng cĩ thể đưa đến những vấn đề sinh thái phức tạp như sự nhiễm trùng với vi khuẩn đa đề kháng. Thiết kế những phân tử với một cơ chế tự hủy cố hữu (an inbuilt self-destruct mechanism). HƢỚNG NGHIÊN CỨU MỚI NGĂN CHẬN SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH H N N S O CH3 COO O O HH NH HN OO NO2 O o-NBC protecting group light H N N S O CH3 COO O O HH HN O NH2 N S COO NH HN HN O O Further degradation Inactive Self-destruct mechanism HƢỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU KHÁNG SINH NGHIÊN CỨU CÁC TÁC NHÂN CĨ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ SỰ SINH TỔNG HỢP ACID BÉO CỦA VI KHUẨN FabH của E. Coli với bộ ba xúc tác Cys112, His244, Asn274 HƢỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU KHÁNG SINH NGHIÊN CỨU CÁC TÁC NHÂN CĨ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ SỰ SINH TỔNG HỢP ACID BÉO CỦA VI KHUẨN Các nhĩm cấu trúc base Schiff cĩ tác dụng ức chế FabH OH N H N OH (E)-N -(3-(5-bromo-2-hydroxybenzylideneamino) propyl)-2-hydroxybenzamide (2d) O Br F OH N (E)-4-fluoro-2-((4-hydroxyphenethylimino) methyl)phenol (10) OH HƢỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU KHÁNG SINH THUỐC KHÁNG SINH MỚI TIỀM NĂNG KHÁNG MRSA THEO CƠ CHẾ ỨC CHẾ PYRUVAT KINASE MRSA (Tụ cầu đề kháng methicillin) Protein ‘hub’ Pyruvat kinase (protein hub) của MRSA IS130 HƢỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU KHÁNG SINH THUỐC KHÁNG SINH MỚI THEO CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG TRÊN FtsZ Biochemistry 2008, 47, 3225–3234 protein FtsZ VK HƢỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU KHÁNG SINH THUỐC KHÁNG SINH MỚI THEO CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG TRÊN FtsZ O O N 2-((3-(biphenyl-3-yl)-6,7-dimethoxyisoquinolin-1-yl) methyl)guanidine N NH2 NH2 (13 a) O O N N NH2 NH2 2-(2-(3-(biphenyl-3-yl)-6,7-dimethoxyisoquinolin-1-yl) ethyl)guanidine (15a) Viral protein could replace antibiotics in future Researchers have found that antibacterial viral protein can be used as an alternative to antibiotics. This research has been published online in the Proceedings of the National Academy of Sciences (PNAS) USA. Antibacterial viral protein, PlyC, is a bacteriophage lysin. It was first discovered in 1925. After the potential research in antibiotics, research on this protein stopped. But recently The Rockefeller University, University of Maryland and Monash University’s School of Biomedical Sciences have reported that PlyC could be an important thing in the times of rising antibiotic resistance. Via: News Australia Viral protein could replace antibiotics in future Via: News Australia PlyC has the ability to kill the bacteria that can cause infections ranging from pneumonia to streptococcal toxic shock syndrome. Researchers from Monash University have successfully identified the atomic structure of PlyC to understand its antibacterial properties. “Scientists have been trying to decipher the structure of PlyC for more than 40 years,” said Monash’s Dr Sheena McGowan. “Finally knowing what it looks like, and how it attacks bacteria, is a huge step forward.” She said, PlyC “operates by locking onto the bacterial surface using eight separate docking sites located on one face of the saucer. The two warheads can then chew through the surface of the cell, rapidly killing the bacteria.” According to Ashley Buckle, Associate Professor in Monash University, said that PlyC is 100 times more effective at killing bacteria than any other lysin found.
File đính kèm:
- dai_cuong_ve_khang_sinh.pdf