Giáo trình Chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén - Mã số MĐ 07: Nghề trồng dâu - nuôi tằm
Tóm tắt Giáo trình Chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén - Mã số MĐ 07: Nghề trồng dâu - nuôi tằm: ...bệnh trên tằm. Tuy nhiên, việc sát trùng bằng ánh sáng mặt trời có hạn chế là phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Vì vậy, khi sát trùng bằng ánh sáng mặt trời cần kết hợp các biện pháp sát trùng khác. Kỹ thuật sát trùng bằng ánh sáng mặt trời: Né sau khi sử dụng đem đi cọ rửa sạch sẽ. Phơ...nh kỹ thuật của ngề trồng dâu, nuôi tằm, nó có liên quan rất lớn đến chất lƣợng kén ƣơm, chất lƣợng sợi tơ sống. 2. Xác định thời gian gỡ kén 2.1. Căn cứ vào thời gian Trong các điều kiện tối ƣu về nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, chất lƣợng không khí, sự nhả tơ, kết kén hoàn thành của tằm dâu...ƣ thế. Kén mốc không ƣơm đƣợc, gây lãng phí. Kén bẩn, kén thối: Kén bẩn có hai loại: Một loại kén tốt nhƣng trong khi lên né, hoặc trong quá trình bảo quản các loại kén thối tràn dịch lây sang làm bẩn kén tốt. Loại khác do kén bị chết nhộng hoặc chết tằm. 7. Bảo quản và vận chuyển...
này là nƣớc rỉ từ dịch ruột của tằm chín nhỏ vào kén đã hình thành, tạo nên đốm vàng gỉ sét trên vỏ kén. Kén màu sét gỉ vẫn đạt tiêu chuẩn ƣơm tơ nhƣng không đạt yêu cầu thẩm mỹ. Kén điếc: Kén điếc là do tằm hoặc nhộng chết dính vào bên trong, khi lắc kén không nghe tiếng. Nhộng chết tiết ra dịch làm vỏ kén bị ố bẩn. Kén có các đốm bẩn do mốc: Đây là kén tốt nhƣng bị ố do nhiều nguyên nhân, các đốm đen hay vàng thƣờng xuất hiện trên kén tốt. Các đốm trong trƣờng hợp này là do mốc xanh phát triển. Kén khô vẫn có thể có các đốm bẩn do mốc. Kén khô bị nhƣ vậy là do sự thông khí kém thông thoáng trong phòng bảo quản. Kén mòng: Kén mòng còn gọi là kén dòi đục. Trong quá trình sinh trƣởng ở giai đoạn tằm (sâu non) bị nhặng ký sinh, sau khi tằm chín nhả tơ kết kén, dòi đẫy sức phá vỏ kén chui ra, tạo thành một lỗ thƣờng ở trên đầu kén. H07-22: Kén mòng 35 Kén mỏng đầu: Tật này chỉ bị có một đầu ít khi bị cả hai đầu. Kén bị mỏng đầu là do quá trình trở lửa không đều. Đây là một khuyết tật nặng, vì các kén mỏng đầu khi ƣơm thƣờng bị nƣớc úng vào trong kén không thể lên mối. H07-23: Kén mỏng đầu Kén dị hình: Khuyết tật này có nhiều dạng bất thƣờng. Nguyên nhân do bị kẹp né hay tằm bị bệnh nên trong quá trình nhả tơ kết kén không đồng đều, làm cho kén bị dị hình. Các kén này thƣờng không thích hợp trong công nghệ ƣơm tơ bằng máy. H07-24: Kén dị hình 36 Kén bị vôi hóa: Kén bị vôi hóa thƣờng chứa nhộng bị nấm Botrytis bassiana gây hại trong quá trình kết kén. Kén bị vôi hóa không đạt tiêu chuẩn để ƣơm tơ. Kén xốp: Kén lỏng mối còn gọi là túi rơm, vì vỏ kén có các khoảng hở do chỉ đan không chặt giữa các lớp tạo thành kén. Các kén nhƣ vậy có tơ kém phẩm chất và dễ bị úng nƣớc, không ƣơm đƣợc. Kén đôi: Đây là các kén lớn thô và không đều đặn, có hình dạng dị thƣờng do 2 hay hơn 2 con nhộng trong cùng một kén. H07-25: Kén đôi Kén mốc do xông thuốc: Đôi khi để chặn đứng nấm mốc phát tán làm vôi hóa các kén, ngƣời ta đun foormalin trong phòng né. Các hơi thuốc xông foormaldehyt từ formalin đun sôi làm rã chất sericin (keo tơ), khiến cho việc ƣơm kén khó khăn và không trọn ven. Tƣơng tự hơi lƣu huỳnh bị cháy làm thiệt hại vỏ kén và các kén nhƣ thế làm ung nƣớc và gây khó khăn khi ƣơm. Kén bị mốc: 37 Khi kén hấp nƣớc để trong phòng chứa không thoáng khí và ẩm ƣớt sẽ bị nấm mốc tấn công. Thậm chí kén khô cũng bị mốc khi bảo quản trong phòng nhƣ thế. Kén mốc không ƣơm đƣợc, gây lãng phí. Kén bẩn, kén thối: Kén bẩn có hai loại: Một loại kén tốt nhƣng trong khi lên né, hoặc trong quá trình bảo quản các loại kén thối tràn dịch lây sang làm bẩn kén tốt. Loại khác do kén bị chết nhộng hoặc chết tằm. 7. Bảo quản và vận chuyển kén 7.1. Dụng cụ, phƣơng tiện bảo quản và vận chuyển Nhà (kho) chứa kén. Nong, sàng các loại, đũi. Vải, bạt che đậy kén trong quá trình vận chyển. Phƣơng tiện vận chuyển: Xe vận chuyển, tốt nhất vận chuyển bằng xe lạnh. H07-26: Kho lạnh bảo quản kén 7.2. Bảo quản kén Nuôi tằm tốt chƣa đủ mà công việc bảo quản kén sau khi thu hoạch rất quan trọng, nó có ảnh hƣởng rất lớn đến công nghệ ƣơm tơ, chất lƣợng tơ sống. Trong công tác bảo quản kén, không những chỉ bảo quản kén sau khi gỡ kén mà phải bảo quản cả một thời kỳ dài kể từ khi gỡ đến khi ƣơm tơ. Bảo quản trong thời gian sau khi gỡ kén: Sau khi gỡ kén chƣa nhập đƣợc kén cho nhà ƣơm cần có phƣơng pháp bảo quản nhƣ sau: 38 Kén đƣợc rải đều trên nong với độ dày 5 – 10 cm, nong kén cần xếp lên đũi. Thời gian bảo quản không đƣợc quá 24 giờ. Nhiệt độ bảo quản 24 – 280C, ẩm độ 75 – 80%. Đảm bảo chống kiến, chuột. H07-27: Bảo quản kén trên đũi Bảo quản trong quá trình vận chuyển và trƣớc khi ƣơm: Tránh để kén nóng, kén hấp hơi, ẩm ƣớt. Không làm bẹp kén. Không cho ánh nắng trực xạ chiếu thẳng vào kén, che kén bằng các vật liệu mềm phù hợp với quy định mái che. Trong quá trình bảo quản kén ƣơm không để kén mốc, kén mòng do giòi đục, cần hấp kén diệt nhộng nếu bảo quản ngắn ngày. Nếu bảo quản kén dài ngày, cần sấy khô kén. Đối với kén làm giống cần bảo quản theo một quy trình nghiêm ngặt hơn: Bảo quản trong dụng cụ thích hợp (sọt lớn), để từng sọt thƣa, giữa có lỗ trống thông khí, kén không dƣợc để dày quá 20 cm. 39 H07-28: Kén sấy khô diệt nhộng Các sọt xếp lên nhau cần có khoảng cách nhất định, không làm dẹp kén, khoảng cách 5 – 10 cm để thông gió. Phƣơng tiện vận chuyển nhẹ nhàng, tránh sát thƣơng nhộng để hạn chế nhộng chết. B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài thực hành 1: Thực hành thu hoạch kén. Bài thực hành 2: Thực hành bảo quán kén. C. Ghi nhớ Cần chú ý nội dung trọng tâm sau: Kỹ thuật thu hoạch kén. Kỹ thuật bảo quản kén. 40 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun Mô đun chăm sóc tằm chín và cho tằm lên né là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm trong danh mục các mô đun, mô đun đào tạo bắt buộc của nghề Trồng dâu - Nuôi tằm; Mô đun chăm sóc tằm chín và cho tằm lên né là một nhiệm vụ của nghề trồng dâu nuôi tằm. Mô đun này bao gồm những kiến thức, kỹ năng có liên quan trong nghề dâu tằm nhƣ: Chuẩn bị vật tƣ dụng cụ, nuôi dƣỡng chăm sóc tằm, bệnh tằm, bắt tằm lên né và bảo quản vận chuyển kén. II. Mục tiêu Xây dựng đƣợc kế hoạch, quy trình chăm sóc tằm chín. Tính toán lƣợng né cần dùng, khu vực đặt né phù hợp cho quá trình chăm sóc, phù hợp yêu cầu ngoại cảnh của tằm; Thực hiện, đúng và đủ các quy định trong khi xác định tằm chín và bắt tằm lên né, thu hoạch, bảo quản và vận chuyển sản phẩm, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trƣờng; Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỉ mỉ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc khi tằm lên né. III. Nội dung mô đun Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ07-1 Chuẩn bị né Tích hợp Nhà cho tằm lên né 8 4 4 MĐ07-2 Chăm sóc tằm chín Tích hợp Nhà cho tằm lên né 18 4 13 1 MĐ07-3 Thu hoạch và bảo quản kén Tích hợp Nhà cho tằm lên né 34 4 29 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 64 12 46 6 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành. 41 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài thực hành 4.1. Bài 1: Chuẩn bị né Câu hỏi 1 Nguồn lực: bảng câu hỏi. Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. Thời gian hoàn thành: 30 phút. Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: Nêu đƣợc chính xác những tiêu chuẩn của một né tằm tốt. Câu hỏi 2 Nguồn lực: hình ảnh né tằm, bảng trắc nghiệm. Cách tổ chức thực hiện: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). Thời gian hoàn thành: 5 phút/ nhóm. Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện các loại né tằm theo hình ảnh và điền vào bảng trắc nghiệm. Kết quả cần đạt đƣợc: nhận diện đúng loại né tằm. Bài thực hành 1 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Cọ rửa né - Né sau khi sử dụng đem cọ rửa bằng xà bông. - Cọ rửa sạch sẽ. - Thau, chậu, xà bông, dụng cụ rửa. 2 Phơi né - Phơi né nơi nhiều ánh sáng mặt trời nhất. 3 Cất né - Sau khi phơi né 42 xong, cất né vào kho bảo quản. - Sắp xếp né gọn gàng trong kho. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà né, ngoài trời. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ xử lý sát trùng né tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Cọ rửa né không sạch sẽ. Không đảm bảo ẩm độ kho bảo quản né. Bài thực hành 2 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Pha dung dịch - Pha dung dịch Clorua vôi hoặc Foormol với nồng độ 2%. - Pha đúng nồng độ. - Bình xịt thuốc, chậu, Clorua vôi hoặc Foormol, đồ bảo hộ lao động. 2 Phun dung dich - Sau khi pha dung dịch xong phun ngay lên né. - Bình xịt thuốc, chậu, Clorua vôi 43 hoặc Foormol, đồ bảo hộ lao động. 3 Đóng cửa nhà né - Đóng kín cửa nhà né sau khi phun thuốc. - Đóng kín cửa c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà né. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ xử lý sát trùng né tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Pha dung dịch không đúng nồng độ. Phun thuốc không đều trong nhà né. Nhà né không kín. 4.2. Bài 2: Chăm sóc tằm chín Bài thực hành 1 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Chuẩn bị dụng cụ - Chuẩn bị đầy đủ: Thau chậu, lò than, né, vôi bột, đế chống kiến. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu. Thau chậu, lò than, né, vôi bột. 2 Xác định thời điểm tằm chín Quan sát biểu hiện tằm: - Sức ăn của tằm giảm - Cẩn thận, tỉ mỉ. 44 và bắt đầu ngừng ăn dâu. - Da bóng và trơn, chuyển dần sang màu trắng trong. - Đầu và mình trở nên trong suốt. - Cơ thể nhỏ lại. - Tằm bò dạt về phía cạp nong. - Đầu và ngực tằm ngẩng cao. - Miệng tằm bắt đầu tiết ra sợi tơ. - Thải phân to và ƣớt so với trƣớc. 3 Cắt dâu - Khi tằm đến giai đoạn chín hoàn toàn, chín rộ, tiến hành cắt dâu. - Cắt dâu đúng thời điểm c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Chuẩn bị không đầy đủ dụng cụ Nhận diện tằm chín không đúng. Cắt dâu không đúng thời điểm. Bài thực hành 2 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 45 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Dựng né - Dựng né nghiêng 450. - Né. 2 Bắt tằm chín - Quan sát và bắt những con đã chín. - Bắt tằm từ ngoài vào trong nong. - Cho tằm vào chậu. - Cẩn thận, tỉ mỉ. - Bắt đúng tằm chín. - Chậu 3 Rải tằm lên né - Rải đều tằm lên né từ dƣới lên trên, chừa lại 2 hàng né trên cùng. - Không bỏ dồn tằm trên né. - Mật độ tằm trên né phù hợp. 4 Xếp né - Xếp né với mật độ thích hợp. 5 Dồn nong tằm - Nhặt tằm chƣa chín dồn vào nong mới. - Gom phân và dâu thừa ra ngoài nhà tằm. - Không bỏ sót tằm. - Đảm bảo mật độ tằm trong nong. - Vệ sinh sạch sẽ. - Nong 6 Cho tằm ăn - Rải một lớp dâu mỏng và lá dâu non hơn lên nong tằm. - Cho tằm ăn đủ. - Không cắt dâu quá sớm hoặc quá trễ. - Dâu lá, dâu cành. 7 Vệ sinh nhà tằm, nhà né - Xếp gọn nong tằm. - Quét dọn nhà tằm, nhà né. - Gọn gàng, sạch sẽ. - Chổi c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm lên né. 46 Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ bắt tằm chín, né. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Bắt tằm chín lên né không đúng thời điểm. Rải tằm trên né không đúng mật độ. Vệ sinh nhà tằm, nhà né không sạch sẽ. Bài thực hành 3 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ - Điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ nhà né phù hợp với yêu cầu lên né của tằm. - Điều chỉnh kịp thời. - Nhiệt ẩm kế, lo than. 2 Bắt tằm vƣợt - Bắt tằm vƣợt, tằm đôi. Chậu 3 Nhặt bỏ tằm đứng né - Nhặt bỏ tằm đứng né, tằm chết, tằm bệnh và kén thối, kén mòng. - Loại bỏ triệt để tằm đứng né, tằm chết, kén mòng, kén thối. Chậu 4 Kiểm tra mật độ tằm - Kiểm tra mật độ và điều chỉnh mật độ tằm trên né phù hợp. - Mật độ tằm trên né phù hợp. 5 Trở lửa - Trở lửa kịp thời. 6 Đảo né - Tiến hành đảo né 47 trong quá trình tằm kết kén. 7 Vệ sinh phòng né - Quét dọn nhà né. - Gọn gàng, sạch sẽ. - Chổi c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà né. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ chăm sóc tằm lên né. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ không kịp thời. Loại bỏ không hết tằm chết, tằm đứng né 4.3. Bài 3: Thu hoạch và bảo quản kén Bài thực hành 1 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Chuẩn bị dụng cụ - Chuẩn bị nong, bao Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu. Nong, bao 2 Xác định thời điểm gỡ kén - Sau khi tằm lên né 3 – 4 ngày tiến hành kiểm tra kén. - Dùng tay bóp nhẹ kén, nếu kén không bị móp, cảm thấy kén - Xác định đúng thời điểm 48 chắc, cứng thì có thể gỡ kén. 3 Loại bỏ kén hƣ - Nhặt bỏ tằm bệnh, tằm chết, kén thối, kén bẩn, kén đôi, kén dị hình - Loại bỏ hết những kén không đạt tiêu chuẩn - Panh 4 Gỡ kén - Dùng tay gỡ kén từ trên xuống dƣới, gỡ hàng nào đƣợc hàng đó. - Nhẹ tay, không làm bẹp kén. 5 Phân loại kén - Quan sát: Nếu kén có màu gỉ sắt, kén mòng, kén điếc, kén bẩn thì nhặt để riêng. - Kén tốt để riêng. - Cẩn thận, tỉ mỉ. - Nong, bao c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà né, nhà bảo quản né. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ thu hoạch kén. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Xác định không đúng thời điểm gỡ kén. Loại bỏ không hết kén hƣ. Gỡ kén không đúng kỹ thuật. Bài thực hành 2 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 49 Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Chuẩn bị dụng cụ - Chuẩn bị: nong, kệ, nhiệt kế. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu. Nong, kệ, nhiệt kế. 2 Xác định độ dày kén trên nong - Dùng tay rải kén dày từ 15 – 20 cm trên nong. - Rải đều. Nong 3 Đảo kén - Dùng tay tiến hành đảo kén đều trên nong. Một ngày đảo kén 3 lần. - Đảo đều. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà bảo quản kén. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ bảo quản kén. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Xác định không đúng độ dày kén trên nong. Đảo kén không đều. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu đúng những tiêu chuẩn của một né tằm tốt. Đối chiếu với bảng hỏi Nhận diện đúng các loại né tằm. Đối chiếu với bảng hỏi Xử lý sát trùng né bằng ánh sáng mặt trời đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng xử lý sát trùng né tằm bằng ánh sáng mặt trời. 50 Xử lý sát trùng né bằng phƣơng pháp hóa học đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng xử lý sát trùng né tằm bằng phƣơng pháp hóa học đúng kỹ thuật. 5.2. Bài 2 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định đúng thời điểm tằm lên né. Đối chiếu với bảng hỏi Bắt tằm chín lên né đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng bắt tằm chín lên né. Chăm sóc tằm chín trên né đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng chăm sóc tằm chín trên né. 5.3. Bài 3 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định đúng thời điểm gỡ kén. Đối chiếu với bảng hỏi Thu hoạch kén đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng thu hoạch kén. Bảo quản kén đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng bảo quản kén. VI. Tài liệu tham khảo [1]. Đỗ Thị Châm, 1995. Kỹ thuật nuôi tằm dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội. [2]. Quản Đức Tiến, Giáo trình Sinh lý giải phẫu tằm.. [3]. Chuyên san Dâu tằm , Nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp. [4]. Nguyễn Huy Trí, Giáo trình Kỹ thuật nuôi tằm, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I. [5]. Trung tâm Thực Nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng, Sổ tay kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp. [6]. Liên hiệp các xí nghiệp Dâu Tằm Việt Nam 1989, Kỹ thuật nuôi tằm. 51 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM NGHỀ KỸ THUẬT DÂU TẰM TƠ (Theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN – TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010) STT HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC CHỨC VỤ 1 Nguyễn Đức Thiết Phó hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Chủ nhiệm 2 Phùng Hữu Cần Chuyên viên chính Vụ tổ Chúc Cán Bộ - bộ NN & PTNT Phó chủ nhiệm 3 Nguyễn văn Tân Trƣởng phòng trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Thƣ ký 4 Phan Quốc Hoàn Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Ủy viên 5 Nguyễn Viết Thông P. Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Ủy viên 6 Phạm S Giám đốc Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng Ủy viên 7 Nguyễn Thị Thoa Phó trƣởng phòng Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ngƣ Quốc Gia Ủy viên 52 DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ . NGHỀ KỸ THUẬT TRỒNG DÂU NUÔI TẰM TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP PHỤC VỤ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số 3495 /BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010) STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NƠI CÔNG TÁC ĐỊA CHỈ 1 Nghiêm Xuân Hội Chủ tịch Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm Bích Sơn-Việt Yên- Bắc Giang 2 Hoàng Ngọc Thịnh Thƣ ký Bộ Nông nghiệp và PTNT Số 2 - Ngọc Hà - Hà Nội 3 Ngô Hoàng Duyệt Ủy viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Tân Mỹ Chánh Mỹ Tho Tiền Giang 4 Phạm Thị Hậu Ủy viên Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm Bích Sơn-Việt Yên - Bắc Giang 5 Vũ Thị Thủy Ủy viên Trung tâm Khuyến nông QG Thụy Khuê Ba Đình - Hà Nội
File đính kèm:
- giao_trinh_cham_soc_tam_chin_va_thu_hoach_ken_ma_so_md_07_ng.pdf