Giáo trình Chế biến nhuyễn thể chân đầu nguyên con, cắt miếng, cắt khoanh - Mã số MĐ 02: Nghề chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh
Tóm tắt Giáo trình Chế biến nhuyễn thể chân đầu nguyên con, cắt miếng, cắt khoanh - Mã số MĐ 02: Nghề chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh: ...bảo quản bán thành phẩm sau phân cỡ ở nhiệt độ 4oC. - Đối với mực ống: Tùy theo đơn đặt hàng có thể phân cỡ theo số cm/chiều dài thân mực gồm các cỡ: 8-12; 12-15;15-20; 20-25; 25-30; 30up. Hoặc phân cỡ theo số gr/con gồm các cỡ: 100/150; 150/200; 200/Up . - Đối với mực nang: Phân cỡ theo...rửa mực sau khi phân cỡ 2.8. Cân mực, xếp khuôn 2.8.1. Mục đích * Cân mực trước khi xếp khuôn nhằm mục đích: - Phân bán thành phẩm thành những phần nhỏ theo khối lượng yêu cầu của khách hàng. - Tạo điều kiện thuận lợi cho công đọan xếp khuôn, mạ băng và bao gói. - Thuận tiện hơn tron...2 thùng nước còn lại. 2.8.4. Lỗi thường gặp khi gia nhiệt và làm nguội - Nhúng quá thời gian quy đinh, làm cho mực mất nước nhiều, hao hụt trọng lượng, mực bị dai. - Nhúng không đủ thời gian quy định hoặc nước luộc chưa sôi trở lại làm cho khoanh mực bị nhẽo, không tròn. Khắc phục: ...
p, tác phong làm việc công nghiệp. III. Nội dung chính của mô đun Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ02- 01 Bài 1. Giới thiệu sản phẩm nhuyễn thể chân đầu nguyên con, cắt miếng, cắt khoanh Tích hợp Lớp học – xưởng thực hành 2 2 0 MĐ02- 02 Bài 2. Chuẩn bị chế biến nhuyễn thể chân đầu nguyên con, cắt miếng, cắt khoanh Tích hợp Lớp học – xưởng thực hành 6 1 5 MĐ02- 03 Bài 3. Chế biến mực, bạch tuộc nguyên con Tích hợp Lớp học – xưởng thực hành 12 1 11 MĐ03- 04 Bài 4. Chế biến mực nguyên con làm sạch Tích hợp Lớp học – xưởng thực hành 12 1 9 2 MĐ02- 05 Bài 5. Chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch Tích hợp Lớp học – xưởng thực hành 12 1 11 - 99 - Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ02- 06 Bài 6. Chế biến mực ống cắt khoanh Tích hợp Lớp học – xưởng thực hành 12 1 11 MĐ02- 07 Bài 7. Chế biến bạch tuộc cắt miếng Tích hợp Lớp học – xưởng thực hành 12 1 9 2 MĐ02- 08 Bài 8. An toàn thực phẩm trong chế biến nhuyễn thể chân đầu nguyên con, cắt miếng, cắt khoanh. Tích hợp Lớp học – xưởng thực hành 4 4 0 Kiểm tra hết mô đun 4 0 0 4 Cộng 76 12 56 8 Chú ý: * Tổng số thời gian kiểm tra (8 giờ) gồm: số giờ kiển tra định kỳ trong mô đun: 4 giờ (được tính vào giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hết mô đun: 4 giờ. - Tổng số thời gian của bài gồm số giờ dạy lý thuyết, số giờ dạy thực hành và số giờ kiểm tra định kỳ. Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun tính riêng. - Tổng thời gian thực hiện mô đun (76 giờ) gồm thời gian lý thuyết (12 giờ) thời gian thực hành (56+4=60 giờ) và thời gian kiểm tra kết thúc mô đun (4 giờ). IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành: 1. Bài MĐ02-02 Bài tập: Chuẩn bị BHLĐ, dụng cụ, thiết bị, nguyên vật liệu trong chế biến nhuyễn thể chân đầu nguyên con, cắt miếng, cắt khoanh? Cách thức tổ chức: chia nhóm 6 - 8 học viên/ 1 nhóm, mỗi nhóm được phân chuẩn bị BHLĐ, dụng cụ, thiết bị, nguyên vật liệu cho một trong các quy trình chế biến nhuyễn thể chân đầu nguyên con, cắt miếng, cắt khoanh. - 100 - Thời gian hoàn thành: 15 phút/ 1 nhóm. Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ và có sản phẩm Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên và thái độ thực hành của học viên. Kết quả cần đạt được: - Chuẩn bị BHLĐ đủ. - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị đúng và đủ. - Chuẩn bị nguyên vật liệu đúng và đủ. - Vệ sinh được dụng cụ, thiết bị trước khi đưa vào sản xuất. 2. Bài MĐ02-03 Bài tập: Thực hiện kiểm tra chất lượng mực, bạch tuộc nguyên liệu, rửa nguyên liệu, phân cỡ, cân, xếp khuôn mực, bạch tuộc nguyên con? Cách thức tổ chức: chia nhóm 6 - 8 học viên/ 1 nhóm, thực hiện kiểm tra chất lượng nguyên liệu, rửa nguyên liệu, phân cỡ, cân, xếp khuôn mực, bạch tuộc nguyên con Thời gian hoàn thành: 8 giờ/ 1 nhóm. Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ và có sản phẩm Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên và thái độ thực hành của học viên. Kết quả cần đạt được: - Kiểm tra đánh giá được chất lượng của mực, bạch tuộc nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. - Rửa được mực, bạch tuộc nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. - Phân cỡ được mực, bạch tuộc trước khi đưa vào xếp khuôn. - Cân, xếp khuôn được mực, bạch tuộc nguyên con - Phát hiện được các sai lỗi thường gặp trong quá trình thực hiện kiểm tra chất lượng mực, bạch tuộc nguyên liệu, rửa nguyên liệu, phân cỡ, cân, xếp khuôn mực, bạch tuộc nguyên con. 3. Bài MĐ02-04 Bài tập : Thực hiện kiểm tra chất lượng nguyên liệu, rửa mực nguyên liệu, xử lý, rửa, phân cỡ, cân, xếp khuôn mực nguyên con làm sạch? Cách thức tổ chức: chia nhóm 6 - 8 học viên/ 1 nhóm, thực hiện kiểm tra chất lượng nguyên liệu, rửa mực nguyên liệu, xử lý, rửa, phân cỡ, cân, xếp khuôn mực nguyên con làm sạch Thời gian hoàn thành: 8 giờ/ 1 nhóm. Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ và có sản phẩm Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên và thái độ thực hành của học viên. Kết quả cần đạt được: - Kiểm tra đánh giá được chất lượng của mực nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. - 101 - - Rửa được mực nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. - Xử lý làm sạch được mực - Rửa được mực sau khi xử lý - Phân cỡ được mực trước khi đưa vào xếp khuôn. - Cân, xếp khuôn được mực nguyên con làm sạch - Phát hiện được các sai lỗi thường gặp trong quá trình thực hiện kiểm tra chất lượng nguyên liệu, rửa mực nguyên liệu, xử lý, rửa, phân cỡ, cân, xếp khuôn mực nguyên con làm sạch. . 4. Bài MĐ02-05 Bài tập : Thực hiện kiểm tra chất lượng bạch tuộc nguyên liệu, rửa bạch tuộc nguyên liệu, xử lý, quay muối, rửa sau khi quay muối, phân cỡ, cân, xếp khuôn bạch tuộc nguyên con làm sạch? Cách thức tổ chức: chia nhóm 6 - 8 học viên/ 1 nhóm, thực hiện kiểm tra chất lượng bạch tuộc nguyên liệu, rửa bạch tuộc nguyên liệu, xử lý, rửa, phân cỡ, cân, xếp khuôn bạch tuộc nguyên con làm sạch Thời gian hoàn thành: 4 giờ/ 1 nhóm. Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ và có sản phẩm Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên và thái độ thực hành của học viên. Kết quả cần đạt được: - Kiểm tra đánh giá được chất lượng của bạch tuộc nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. - Rửa được bạch tuộc nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. - Xử lý làm sạch được bạch tuộc - Rửa được bạch tuộc sau khi xử lý - Quay muối bạch tuộc - Phân cỡ được bạch tuộc trước khi đưa vào xếp khuôn. - Cân, xếp khuôn được bạch tuộc nguyên con làm sạch - Phát hiện được các sai lỗi thường gặp trong quá trình thực hiện kiểm tra chất lượng bạch tuộc nguyên liệu, rửa bạch tuộc nguyên liệu, xử lý, rửa, phân cỡ, cân, xếp khuôn bạch tuộc nguyên con làm sạch. 5. Bài MĐ02-06 Bài tập : Thực hiện kiểm tra chất lượng mực ống nguyên liệu, rửa nguyên liệu, xử lý, rửa sau khi xử lý, quay muối mực, rửa sau khi quay muối, phân cỡ, cắt khoanh, gia nhiệt, làm nguội trong quy trình chế biến mực ống cắt khoanh? Cách thức tổ chức: chia nhóm 6 - 8 học viên/ 1 nhóm, thực hiện kiểm tra chất lượng mực ống nguyên liệu, rửa nguyên liệu, xử lý, rửa sau khi xử lý, quay muối mực, rửa sau khi quay muối, phân cỡ, cắt khoanh, gia nhiệt, làm nguội trong quy trình chế biến mực ống cắt khoanh Thời gian hoàn thành: 4 giờ/ 1 nhóm. Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ và có sản phẩm - 102 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên và thái độ thực hành của học viên. Kết quả cần đạt được: - Kiểm tra đánh giá được chất lượng của mực ống nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. - Rửa được mực nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. - Xử lý làm sạch được mực - Rửa được mực sau khi xử lý - Quay muối mực - Phân cỡ được mực trước khi đưa vào cắt khoanh. - Cắt khoanh được mực - Gia nhiệt, làm nguôi được khoanh mực - Phát hiện được các sai lỗi thường gặp trong quá trình thực hiện kiểm tra chất lượng nguyên liệu, rửa mực nguyên liệu, xử lý, rửa, phân cỡ, cân, xếp khuôn mực nguyên con làm sạch. Và đưa ra hướng hạn chế, khắc phục. 6. Bài MĐ02-07 Bài tập : Thực hiện công đoạn kiểm tra kiểm tra bạch tuộc nguyên liệu, xử lý bạch tuộc, quay muối bạch tuộc , rửa sau khi quay muối, phân cỡ, gia nhiệt, làm nguội,cắt miếng, khử trùng, cân xếp khuôn trong quy trình chế biến bạch tuộc cắt miếng? Cách thức tổ chức: chia nhóm 6 - 8 học viên/ 1 nhóm, thực hiện công đoạn kiểm tra kiểm tra bạch tuộc nguyên liệu, xử lý bạch tuộc, quay muối bạch tuộc , rửa sau khi quay muối, phân cỡ, gia nhiệt, làm nguội,cắt miếng, khử trùng, cân xếp khuôn trong quy trình chế biến bạch tuộc cắt miếng Thời gian hoàn thành: 4 giờ/ 1 nhóm. Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ và có sản phẩm Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên và thái độ thực hành của học viên. Kết quả cần đạt được: - Kiểm tra đánh giá được chất lượng của bạch tuộc nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. - Rửa được bạch tuộc nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. - Xử lý làm sạch được bạch tuộc - Quay muối bạch tuộc - Rửa được bạch tuộc sau khi quay muối - Phân cỡ, phân loại được bạch tuộc trước khi đưa vào gia nhiệt. - Gia nhiệt, làm nguội được bạch tuộc. - Cắt miếng được bạch tuộc - Khử trùng được miếng bạch tuộc - Cân, xếp khuôn được bạch tuộc cắt miếng. - 103 - - Phát hiện được các sai lỗi thường gặp trong quá trình thực hiện công đoạn kiểm tra bạch tuộc nguyên liệu, xử lý bạch tuộc, quay muối bạch tuộc , rửa sau khi quay muối, phân cỡ, gia nhiệt, làm nguội,cắt miếng, khử trùng, cân xếp khuôn trong quy trình chế biến bạch tuộc cắt miếng. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập Bài 2: Chuẩn bị chế biến nhuyễn thể chân đầu nguyên con, cắt miếng, cắt khoanh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đúng và đủ BHLĐ theo yêu cầu. Căn cứ số lượng BHLĐ học viên đã lựa chọn so với số thành viên trong nhóm Đúng và đủ dụng cụ, thiết bị . Căn cứ số dụng cụ, thiết bị chọn . Giải thích được lý do chọn sử dụng loại đó. Hoàn thành trong thời hạn cho phép Đúng và đủ nguyên vật liệu . Căn cứ lượng nguyên vật liệu đã chọn. Giải thích được lý do chọn sử dụng loại nguyên vật liệu đó. Hoàn thành trong thời hạn cho phép Dụng cụ, thiết bị trước khi đưa vào sản xuất đảm bảo sạch không là nguồn lây nhiễm vi sinh vật. Theo dõi thao tác vệ sinh dụng cụ, thiết bị của học viên. Hoàn thành trong thời hạn cho phép Bài 3: Chế biến mực, bạch tuộc nguyên con Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chất lượng của mực, bạch tuộc nguyên liệu đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn. - Quan sát nhận xét thao tác kiểm tra chất lượng nguyên liệu của học viên - Kiểm tra nguyên liệu của học viên sau khi đã đánh giá chất lượng - 104 - Mực, bạch tuộc nguyên liệu được rửa đúng yêu cầu kỹ thuật trước khi đưa vào chế biến. - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên trong công đoạn rửa - Kết quả thực hiện của học viên được so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật của công đoạn rửa mực, bạch tuộc nguyên liệu. Mực, bạch tuộc được phân đúng các cỡ trước khi đưa vào xếp khuôn. - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên trong công đoạn phân cỡ - Kết quả thực hiện của học viên được so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật của công đoạn phân cỡ mực, bạch tuộc Mực, bạch tuộc nguyên con được cân đủ trọng lượng và phụ trội theo quy định. Xếp khuôn theo đúng yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm đã cân so với quy định - Quan sát nhận xét thao tác của học viên và sản phẩm đã xếp khuôn Dụng cụ, thiết bị sau khi chế biến được vệ sinh đúng quy định Theo dõi thao tác của học viên. Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên Bài 4: Chế biến mực nguyên con làm sạch Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chất lượng của mực nguyên liệu đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn dùng trong chế biến mực nguyên con làm sạch. - Quan sát nhận xét thao tác kiểm tra chất lượng nguyên liệu của học viên - Kiểm tra mức độ đánh giá chất lượng nguyên liệu của học viên so sánh với bảng tiêu chuẩn Mực nguyên liệu được rửa đúng yêu cầu kỹ thuật trước khi đưa vào chế biến. - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kiểm tra kết quả thực hiện của học viên so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật của công đoạn rửa mực nguyên liệu. - 105 - - Mực sạch nội tạng, da, răng, mắt, màng đen... - Hình thức đẹp theo yêu cầu kỹ thuật - Quan sát nhận xét các thao tác xử lý mực của học viên - Kiểm tra BTP sau khi làm sạch so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật Mực trắng, sạch tạp chất, nội tạng còn bám dính trên thân mực - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kiểm tra BTP sau khi rửa so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật Mực được phân thành các cỡ theo quy định - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kiểm tra kết quả thực hiện của học viên, so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật của công đoạn phân cỡ mực Mực được cân đúng trọng lượng và phụ trội theo quy định. Hình thức xếp khuôn đẹp theo đúng yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm đã cân so với quy định - Quan sát thao tác của học viên và sản phẩm đã xếp khuôn Dụng cụ, thiết bị được vệ sinh đúng quy định sau khi chế biến Theo dõi thao tác của học viên. Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên Bài 5: Chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chất lượng của bạch tuộc nguyên liệu đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn dùng trong chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch. - Quan sát nhận xét thao tác của học viên - Kiểm tra mức độ đánh giá chất lượng nguyên liệu của học viên so sánh với bảng tiêu chuẩn - 106 - Bạch tuộc nguyên liệu được rửa đúng yêu cầu kỹ thuật trước khi đưa vào chế biến. - Chú ý quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kết quả thực hiện của học viên được so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật của công đoạn rửa mực, bạch tuộc nguyên liệu. - Bạch tuộc sạch nội tạng, răng, mắt, màng đen... - Hình thức đẹp theo yêu cầu kỹ thuật - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kiểm tra BTP sau khi làm sạch so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật Bạch tuộc trắng, sạch tạp chất, nội tạng còn bám dính trên thân bạch tuộc - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kiểm ta BTP sau khi rửa so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật Bạch tuộc săn, chắc, trắng, sạch sau khi quay muối - Quan sát nhận xét thao tác của học viên - Kiểm tra cảm quan bạch tuộc sau khi quay muối - Đối chiếu với thời gian quy định Bạch tuộc được phân đúng cỡ quy định - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kết quả thực hiện của học viên được so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật của công đoạn phân cỡ bạch tuộc Bạch tuộc được cân đúng trọng lượng và phụ trội theo quy định. Hình thức xếp khuôn đẹp theo đúng yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm đã cân so với quy định - Quan sát nhận xét thao tác của học viên và sản phẩm đã xếp khuôn Dụng cụ, thiết bị được vệ sinh đúng quy định sau khi chế biến Theo dõi thao tác của học viên. Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên Bài 6: Chế biến mực ống cắt khoanh - 107 - Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chất lượng của mực nguyên liệu đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn dùng trong chế biến mực ống cắt khoanh - Quan sát nhận xét thao tác của học viên - Kiểm tra mức độ đánh giá chất lượng nguyên liệu của học viên so sánh với bảng tiêu chuẩn Mực nguyên liệu được rửa đúng yêu cầu kỹ thuật trước khi đưa vào chế biến. - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kết quả thực hiện của học viên được so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật của công đoạn rửa mực nguyên liệu. - Mực sạch nội tạng, da, răng, mắt, màng đen... - Hình thức đẹp theo yêu cầu kỹ thuật - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kiểm tra BTP sau khi làm sạch so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật Mực trắng, sạch tạp chất, nội tạng còn bám dính trên thân mực - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kiểm ta BTP sau khi rửa so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật Thân mực săn chắc, trắng sạch - Quan sát nhận xét thao tác của học viên - Đối chiếu với thời gian quy định Mực được phân thành các cỡ theo quy định - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Kết quả thực hiện của học viên được so sánh với bảng tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật của công đoạn phân cỡ, phân hạng mực Kích cỡ khoanh mực đều, đẹp, phắng và đúng chiều dài khoanh mực đã quy định - Quan sát các thao tác của học viên - Kiểm tra sản phẩm học viên thực hiện so sánh với yêu cầu kỹ thuật - 108 - Khoanh mực tròn màu trắng sữa, không bị quắt do quá chín. - Quan sát nhận xét các thao tác của học viên - Đối chiếu với thời gian quy định - Kiểm tra sản phẩm học viên thực hiện so sánh với yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, thiết bị được vệ sinh đúng quy định sau khi chế biến Theo dõi thao tác của học viên. Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên Bài 7: Chế biến bạch tuộc cắt miếng Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chất lượng của bạch tuộc nguyên liệu đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn dùng trong chế biến bạch tuộc cắt miếng - Quan sát nhận xét thao tác của học viên - Kiểm tra mức độ đánh giá chất lượng nguyên liệu của học viên so sánh với bảng tiêu chuẩn Bạch tuộc nguyên liệu được rửa đúng yêu cầu kỹ thuật trước khi đưa vào chế biến. - Chú ý quan sát các thao tác của học viên - Kết quả thực hiện của học viên được so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật của công đoạn rửa mực, bạch tuộc nguyên liệu. - Bạch tuộc sạch nội tạng, răng, mắt, màng đen... - Hình thức đẹp theo yêu cầu kỹ thuật - Chú ý quan sát các thao tác của học viên - Kiểm tra BTP sau khi làm sạch so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật Bạch tuộc trắng, sạch tạp chất, nội tạng còn bám dính trên thân bạch tuộc - Quan sát các thao tác của học viên - Kiểm ta BTP sau khi rửa so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật Bạch tuộc săn, chắc, sạch sau khi quay muối. - Quan sát thao tác của học viên - Đối chiếu với thời gian quy định - 109 - Bạch tuộc được phân đúng cỡ quy định - Quan sát các thao tác của học viên - Kết quả thực hiện của học viên được so sánh với bảng yêu cầu kỹ thuật của công đoạn phân cỡ, phân loại bạch tuộc Bạch tuộc chín vừa, săn chắc, thịt trắng, không bị quắt do chín quá. - Quan sát các thao tác của học viên - Đối chiếu với thời gian quy định - Kiểm tra sản phẩm học viên thực hiện so sánh với yêu cầu kỹ thuật Miếng bạch tuộc được cắt theo kích cỡ đúng như hướng dẫn - Quan sát các thao tác của học viên - Kiểm tra sản phẩm học viên thực hiện so sánh với yêu cầu kỹ thuật Miếng bạch tuộc được khử trùng theo đúng yêu cầu kỹ thuật - Quan sát các thao tác của học viên - Đối chiếu với thời gian quy định Bạch tuộc được cân đúng trọng lượng và phụ trội theo quy định. Sản phẩm trong túi đúng cỡ, vết hàn miệng túi kín, đẹp Hình thức xếp khuôn đẹp theo đúng yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra sản phẩm đã cân vào túi và xếp khuôn so với quy định - Quan sát thao tác của học viên và sản phẩm đã xếp khuôn Dụng cụ, thiết bị được vệ sinh đúng quy định sau khi chế biến Theo dõi thao tác của học viên. Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên - 110 - Tài liệu tham khảo [1].Trần Đức Ba, Lê Vi Phúc (1990), Kỹ thuật chế biến lạnh thủy sản, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. [2]. TCVN 5289 : 2006. Thủy sản đông lạnh – yêu cầu vệ sinh [3]. Huỳnh Nguyễn Duy Bảo, Huỳnh Lê Tâm, Else Marie Andersen. Hướng dẫn xử lý và bảo quản nhuyễn thể chân đầu nguyên liệu. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 2005 - 111 - DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ( Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Ông Trần Phạm Tuất Chủ nhiệm 2. Ông Lâm Quang Dụ Phó chủ nhiệm 3. Bà Nguyễn Thị Hằng Thư ký 4. Bà Đinh Thị Tuyết Ủy viên 5. Ông Nguyễn Anh Tuấn Ủy viên 6. Bà Lê Hoàng Mai Ủy viên 7. Bà Hoàng Thị Kim Lan Ủy viên - 112 - DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ( Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Bà Huỳnh Thị Kim Cúc Chủ tịch 2. Bà Đào Thị Hương Lan Thư ký 3. Bà Nguyễn Thị Yến Ủy viên 4. Bà Đặng Thị Mộng Quyên Ủy viên 5. Ông Lại Phú Núi Ủy viên
File đính kèm:
- giao_trinh_che_bien_nhuyen_the_chan_dau_nguyen_con_cat_mieng.pdf