Giáo trình Cho cua ăn và quản lý ao ruộng nuôi cua - Mã số MĐ 04: Nghề nuôi cua đồng

Tóm tắt Giáo trình Cho cua ăn và quản lý ao ruộng nuôi cua - Mã số MĐ 04: Nghề nuôi cua đồng: ...i lượng thức ăn 4.1.1. Xác định lượng cua đồng có trong ao * Xác định tỷ lệ sống Tỷ lệ sống là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng cua còn lại tại thời điểm đánh giá so với số lượng cua giống thả ban đầu. Đơn vị tính là %. Số lượng cá thể cuối (con) Tỷ lệ sống (%) = x 100 Số lượng cá thể ... + Mùn bã hữu cơ + Sinh vật phù du (thực vật và động vật phù du) Độ trong là một chỉ tiêu đơn giản, dễ xác định, thông qua chỉ tiêu này người nuôi có thể đánh giá được tình trạng ao nuôi để có được các biện pháp xử lý thích hợp. Độ trong thích hợp cho các ao nuôi cua đồng là từ “30- 40cm”.... nhóm Cl bằng nhóm Phenyl hoặc nhóm Hydroxyl và giảm độ độc của hoạt chất. - Ưu điểm của biện pháp này là hiệu suất xử lý cao, chi phí cho xử lý thấp, rác thải an toàn ngoài môi trường. - Nhược điểm của biện pháp là không thể áp dụng để xử lý chất ô nhiễm chảy tràn và chất thải rửa có nồng...

pdf96 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Cho cua ăn và quản lý ao ruộng nuôi cua - Mã số MĐ 04: Nghề nuôi cua đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước trong ruộng 
nuôi cua sau khi tăng mực nước 
+ Bước 4: kết luận và làm báo cáo 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1. Đo giá trị nhiệt độ trước khi xử 
lý 
- Giá trị nhiệt độ tại ruộng xử lý 
- Giá trị nhiệt độ tại ruộng đối chứng 
2. Thêm nước vào ruộng nuôi cua - Lượng nước bổ sung 
- Trình tự thay nước 
3. Đo giá trị nhiệt độ sau khi xử lý - Giá trị nhiệt độ tại ruộng sau khi 
xử lý 
77 
- Giá trị nhiệt độ tại ruộng đối chứng 
- So sánh biến động nhiệt độ giữa 
ruộng đã xử lý và đối chứng 
3. Kiểm tra: 
- Nội dung: Xử lý biến động giá trị pH giảm 
 - Thời gian kiểm tra: 2 giờ 
 - hương pháp tổ chức kiểm tra: 
+ Kiểm tra từng cá nhân; 
+ Kiểm tra kỹ năng thực hiện công việc tại hiện trường. 
 - Sản ph m đạt được 
+ Giá trị pH trước khi xử lý; 
+ Tính được lượng vôi bón; 
+ Thao tác bón vôi chính xác; 
+ Kiểm tra pH tăng so với trước khi xử lý. 
C. Ghi nhớ: 
- Các loại địch hại trong ao, ruộng nuôi cua và biện pháp hạn chế địch 
hại trong ao, ruộng nuôi cua; 
- Khi nhiệt độ nước tăng, cần thêm nước để ổn định nhiệt độ nước trong 
ao, ruộng nuôi cua. 
78 
Bài 3: Kiểm tra cua sinh trưởng 
Mã bài: MĐ04-3 
Mục tiêu: 
- Mô tả được phương pháp kiểm tra cua sinh trưởng; 
- Thực hiện được công tác kiểm tra sinh trưởng; 
- Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật. 
A. Nội dung: 
1. Xác định thời điểm kiểm tra 
Mục đích của kiểm tra sinh trưởng nhằm đánh giá được tốc độ sinh 
trưởng của cua nuôi từ đó có biện pháp kỹ thuật nuôi phù hợp. Để kiểm tra sinh 
trưởng người ta căn cứ vào: 
- Thời gian nuôi 
- Tốc độ tăng trưởng cá thể 
- Tính đại diện và chính xác của kết quả đánh giá 
Căn cứ vào các tiêu chí trên thời điểm kiểm tra tăng trưởng của cua nuôi 
nên theo chu kỳ 15- 20 ngày/ lần. 
2. Chu n bị dụng cụ, mồi nhử 
* Chu n bị dụng cụ 
- Cân điện tử: 
+ Khối lượng cân tối đa 300g 
+ Độ chính xác: 0,01g 
 Hình 4.3.1: Cân điện tử ACB-300 
- Thước kẹp kỹ thuật 
+ hạm vị đo: 0-200mm/0-8” 
+ Độ chia: 0,001"/0,02mm 
 Hình 4.3.2: Thước kẹp kỹ thuật 
79 
- Vợt: bắt cua 
+ Đường kíng: 30- 50cm 
+ Kích thước mắt lưới: a4 
 Hình 4.3.3: Vợt lưới 
- Chậu hoặc xô: đựng cua 
Hình 4.3.4: Chu n bị xô/ chậu 
- Lờ (đó) bắt cua: cấu tạo gồm 
+ Thân: hình tr n, đan bằng tre 
+ Hom: 2 đầu 
+ Cửa: để đổ cua 
 Hình 4.3.5: Lờ bắt cua 
80 
- Lưới bát quái 
 Hình 4.3.6: Lưới bát quái 
- Đó dựng: gồm 2 bộ phận 
+ Đó đứng 
+ Đăng đường 
Đó dựng thường dùng để thu cua 
ở cửa cống 
 Hình 4.3.7: Đó đứng, đăng đường 
- Vó: 
 Hình 4.3.8: Vó thu cua 
81 
* Chu n bị mồi nhử: mồi nhử 
phù hợp với tập tính bắt mồi của cua 
Bước 1: Chu n bị nguyên liệu 
+ Cá hấp chín xay nhuyễn 
+ Cám gạo được rang vàng thơm 
Bước 2: Trộn 
+ Trộn nguyên liệu cá với cám 
+ Vo thành viên 
Bước 3: Gói 
Dùng lá gói viên mồi 
Hình 4.3.9: Chu n bị mồi nhử 
3. Kiểm tra sinh trưởng theo kích cỡ chiều rộng mai cua 
Tiến hành theo trình tự các công việc sau: 
3.1. Thu mẫu cua 
Khi tiến hành thu mẫu để kiểm tra cần chú ý: 
- Vị trí thu mẫu đại diện 
- Số lượng mẫu đủ độ lớn để mang tính chính xác cao: số lượng mẫu nên 
≥ 30 cá thể 
- Thu mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên (không chọn lựa cá thể lớn, 
hoặc nhỏ trong số mẫu thu) 
Không chọn mà thu ngẫu nhiên 
 Hình 4.3.10: Thu mẫu cua bằng lờ 
82 
 Hình 4.3.11: Thu cua bằng lưới bát quái 
Lấy toàn bộ cua lớn, nhỏ thu 
được 
 Hình 4.3.12: Mẫu cua 
3.2. Đo chiều rộng mai cua 
- Dùng thước kẹp đo chiều rộng mai cua 
Khi đo bằng thước kẹp kỹ thuật người thực hiện nên chú ý đọc kết quả 
theo hướng dẫn dưới đây: 
1. Đọc giá trị đến 1.0 mm 
Đọc trên thang đo chính, vị trí bên 
trái của điểm 0 trên thanh trượt 
VD: như hình là 45 mm 
2. Đọc giá trị phần thập phân: 
Đọc tai điểm mà vạch của thước 
trượt trùng với vạch trên thang đo 
chính 
VD: như hình là 25 
3. Cách tính toán giá trị đo: lấy 
giá trị ở 1 + ( giá trị ở 2 x độ chính 
xác của thước thường được ghi trên 
Hình 4.3.13: Minh họa phương pháp đo 
bằng thước kẹp 
83 
thân VD: 0.02mm) 
VD: độ chính xác của thước 
bạn cần đo là 0.02mm 
45 + 25x0.02 = 45.5mm 
- hương pháp đo: 
Để cua trên bàn tay, dùng thước kẹp vào phần rộng nhất trên mai cua để 
tính giá trị độ rộng mai (như hình vẽ dưới đây) 
Hình 4.3.14: Đo chiều rộng mai bằng thước kẹp kỹ thuật 
- Ghi kết quả đo chiều rộng mai 
3.3. Cân trọng lượng cua 
- Đặt cân ở chỗ phẳng, cân bằng. 
- Hiệu chỉnh cân. 
Đưa chỉ số trước khi cân 
về giá trị 0,0 (không) 
 Hình 4.3.15: Hiệu chỉnh cân 
- Cân trọng lượng từng cá thể 
84 
Hình 4.3.16: Cân cua 
- Ghi kết quả cân 
Hình 4.3.17: Ghi kết quả kiểm tra 
3.4. Tính chiều rộng mai và khối lượng trung bình của cua 
 * Chiều rộng mai trung bình (cm) 
 L1+L2+......+ Li 
 LTB = 
 N 
 Trong đó: 
 + LTB: chiều rộng mai trung bình của cơ thể (cm) 
85 
 + N: số lượng cua kiểm tra (con) 
 + L1, ....Li: chiều rộng mai cua con thứ 1 đến con thứ i 
 * Khối lượng trung bình (g/con): 
 W1+W2+......+ Wi 
 WTB = 
 N 
 Trong đó: 
 + WTB: khối lượng trung bình của cá thể cua (g) 
 + N: số lượng cua kiểm tra (con) 
 + W1, ....Wi: khối lượng của cua từ con thứ 1 đến con thứ i 
PHỤ LỤC 
Theo dõi sinh trưởng cua nuôi thương phẩm 
Ngày: .. 
Con 
số 
Trọng lượng (g) Chiều rộng mai 
(cm) 
Ghi chú 
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 
8. 
9. 
10. 
TB 
86 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
1. Câu hỏi: 
- Câu hỏi 1: Trình bày các bước tiến hành kiểm tra sinh trưởng của cua 
đồng? 
- Câu hỏi 2: Mô tả phương pháp tính chiều rộng mai, khối lượng cua 
trung bình? 
2. Bài thực hành: 
2.1. Bài thực hành số 4.3.1: Thu mẫu cua bằng lờ (đó) 
- Mục tiêu: 
+ Củng cố kiến thức về phương pháp thu cua bằng lờ (đó) 
+ Rèn kỹ năng thu cua bằng đó 
- Nguồn lực: 
+ Ao, ruộng nuôi cua: 1 chiếc 
+ Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 bộ 
+ Thuyền: 01chiếc 
+ Đó thu cua: 30 chiếc 
+ Chậu/ xô nhựa: 1 chiếc/ 1 nhóm 
+ Mồi nhử (ốc, thính, cá tạp): 3 kg 
- Cách thức tiến hành: 
+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
+ Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện các bước làm mồi, 
đặt đó và thu mẫu cua 
+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình 
+ Giáo viên (chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học (nếu có) 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành 
+ Chu n bị lờ (đó), mồi nhử. 
+ Đặt lờ (đó) 
+ Kiểm tra lờ (đó) 
+ Bắt cua 
- Thời gian hoàn thành: 12 giờ. 
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: 
87 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1. Chu n bị lờ (đó), 
mồi nhử 
- Đủ số lượng 30 chiếc 
- 0,5kg mồi nhử, mồi vị hấp dẫn 
2. Đặt lờ (đó) - Vị trí đặt: các bụi cây thủy sinh, làm mà 
- Thân lờ (đó) ngập nước 80% 
- Độ nghiêng dọc theo bờ, khoảng 30o 
3. Kiểm tra lờ - Sáng sớm (5- 7 giờ) 
- Số lượng cua trong lờ 
4. Bắt cua - Thu toàn bộ lờ (đó) 
- Dốc cua ra dụng cụ chứa 
- Số lượng cua bắt được 
2.2. Bài thực hành số 4.3.2. Đo chiều rộng mai cua và cân khối lượng 
cua. 
- Mục tiêu: 
+ Củng cố kiến thức về phương pháp đo chiều rộng mai cua, cân khối 
lượng cua 
+ Củng cố kiến thức về phương pháp tính chiều rộng mai và khối lượng 
cua trung bình 
+ Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ đo mai cua, cân khối lượng cua 
+ Rèn kỹ năng đo chiều rộng mai cua, cân khối lượng cua 
- Nguồn lực: 
+ Ao, ruộng nuôi cua: 1 chiếc 
+ Cân điện tử: 1 chiếc/ 1 nhóm 
+ Thước kẹp kỹ thuật: 1 chiếc/ 1 nhóm 
+ Chậu nhựa: 1 chiếc/ 1 nhóm 
+ Cua thịt (70- 120 con/ kg): 0,5kg/ 1 nhóm 
+ Giấy, bút viết: 1 bộ/ 1 nhóm 
+ Máy tính tay: 1 chiếc/ 1 nhóm 
- Cách thức tiến hành: 
+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
88 
+ Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện các bước tiến hành 
đo chiều rộng mai cua, cân khối lượng cua 
+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình 
+ Giáo viên (chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học (nếu có) 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành 
+ Đo chiều rộng mai cua 
+ Cân khối lượng cua 
+ Ghi số liệu đo 
+ Tính chiều rộng mai trung bình 
+ Tính khối lượng cua trunh bình 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1. Đo chiều rộng mai 
cua 
- Đo từng cá thể 
- Số lượng mẫu đo 30 mẫu 
2. Cân khối lượng cua - Cân từng cá thể 
- Số lượng mẫu đo 30 mẫu 
3. Ghi số liệu đo Số liệu cân khối lượng và đo chiều rộng mai 
4. Tính chiều rộng mai 
trung bình 
- hương pháp tính trung bình 
- Số liệu chiều rộng mai 
5. Tính khối lượng 
trung bình 
- Phương pháp tính trung bình 
- Số liệu khối lượng trung bình 
C. Ghi nhớ: 
- Thu mẫu ít nhất 30 cá thể cua đồng, mẫu thu phải ngẫu nhiên. 
- Kiểm tra sinh trưởng: Chu n bị dụng cụ, thu mẫu, đo chiều dài thân, 
cân khối lượng và tính kết quả. 
89 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun 
- Vị trí: Cho cua ăn và quản lý ao, ruộng nuôi cua là mô đun thuộc 
chương trình dạy nghề Nuôi cua đồng trình độ sơ cấp nghề, được giảng dạy sau 
các mô đun Xây dựng ao, ruộng nuôi cua, Chu n bị ao, ruộng nuôi cua, Chọn 
và thả cua giống và trước các mô đun h ng và trị một số bệnh cua, Thu hoạch 
và tiêu thụ cua; mô đun cũng có thể được đào tạo độc lập theo yêu cầu . 
- Tính chất: Mô đun Cho cua ăn và quản lý ao, ruộng nuôi cua giúp 
người sản xuất thực hiện công việc cho cua ăn, quản lý ao, ruộng nuôi cua và 
kiểm tra sinh trưởng. Mô đun được giảng dạy tích hợp lý thuyết và thực hành ở 
lớp học và ao, ruộng nuôi cua. 
II. Mục tiêu của mô đun 
- Kiến thức 
+ Nêu được phương pháp chọn, chu n bị thức ăn và cho cua ăn; 
+ Trình bày được phương pháp quản lý ao, ruộng nuôi cua; 
+ Mô tả được phương pháp kiểm tra cua sinh trưởng. 
- Kỹ năng 
+ Chu n bị thức ăn và thực hiện thao tác cho cua ăn; 
+ Thực hiện được công việc quản lý cua, quản lý môi trường, thay nước 
và kiểm tra cua sinh trưởng. 
- Thái độ 
+ Tuân thủ nghiêm túc qui trình kỹ thuật; 
+ Có ý thức chấp hành quy định về an toàn và vệ sinh lao động. 
III. Nội dung chính của mô đun 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài 
Địa điểm 
Thời lượng 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 04-01 
Bài 1: Cho cua 
ăn 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
32 8 22 2 
MĐ 04-02 Bài 2: Quản lý 
ao, ruộng nuôi 
cua 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
32 8 22 2 
90 
MĐ 04-03 Bài 3: Kiểm 
tra cua sinh 
trưởng 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
24 4 20 
 Kiểm tra kết 
thúc mô đun 
 4 4 
Cộng 92 20 64 8 
IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
4.1. Bài thực hành số 4.1.1: Lập công thức thức ăn cho cua đồng có hàm 
lượng đạm 25% từ 2 nguyên liệu sau: bột cá: 50% đạm; cám gạo: 9% đạm. 
- Hướng dẫn các cá nhân tự kiểm tra kết quả tính thành phần công thức 
thức ăn; các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở cá nhân, nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
cá nhân, nhóm thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tính được tỷ lệ phối trộn 2 loại 
nguyên liệu chế biến thức ăn 
- Đúng trình tự các bước tính tỷ lệ phối 
trộn. 
- Kết quả tính toán chính xác. 
 4.2. Bài thực hành số 4.1.2: Sản xuất 10kg thức ăn theo công thức thức 
ăn xây dựng ở bài thực hành 4.1.1. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở cá nhân, nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
cá nhân, nhóm thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
91 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị nguyên liệu, 
dụng cụ 
- Quá trình chu n bị . 
- Thao tác, kết quả kiểm tra nguyên 
liệu, dụng cụ. 
Tiêu chí 2: Trộn nguyên liệu - Quá trình thực hiện: trộn các nguyên 
liệu đúng trình tự. 
- Kết quả công việc: đều các nguyên 
liệu. 
Tiêu chí 3: Chất lượng thức ăn sau 
khi chế biến 
- Thao tác sử dụng máy đùn đúng kỹ 
thuật. 
- Kết quả: đủ 10kg thức ăn, đảm bảo 
tiêu chu n thức ăn cua. 
4.3. Bài thực hành số 4.1.3: Thực hiện thao tác cho cua ăn 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định lượng thức ăn 
cho cua 
- hương pháp tính lượng thức ăn. 
- Cân đủ lượng thức ăn theo yêu cầu. 
Tiêu chí 2: Thả thức ăn xuống 
điểm cho cua ăn 
- Đúng trình tự: vệ sinh chỗ cho ăn, thả 
thức ăn, đúng thời gian quy định. 
- Kết quả công việc: thả đủ lượng thức 
ăn, thả đủ các điểm cho ăn. 
Tiêu chí 3: Kiểm tra được mức độ 
sử dụng thức ăn của cua nuôi 
- Quá trình thực hiện: kiểm tra lượng 
thức ăn c n lại, ghi chép thông tin. 
- Kết quả: xác định mức độ sử dụng 
thức ăn của cua. 
92 
4.4. Bài thực hành số 4.2.1: Xử lý biến động pH trong ao nuôi cua 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo pH - hương pháp tiến hành: đúng trình tự. 
- Kết quả: giá trị pH, ghi chép chính 
xác. 
Tiêu chí 2: Bón vôi ổn định pH - hương pháp tiến hành: đúng trình tự. 
- Kết quả: giá trị pH tăng sau khi bón 
vôi. 
Tiêu chí 3: Điều tiết nước trong ao 
ruộng nuôi cua 
- Quan sát quá trình thực hiện. 
- Kết quả: thay đổi mực nước trong ao, 
ruộng (10- 30%). 
4.5. Bài thực hành số 4.2.2: Cấp nước vào ruộng nuôi cua khi nhiệt độ 
nước tăng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo nhiệt độ - hương pháp tiến hành: đúng trình tự. 
- Kết quả: giá trị pH, ghi chép chính 
xác. 
93 
Tiêu chí 2: Điều tiết nước trong ao 
ruộng nuôi cua 
- Quan sát quá trình thực hiện. 
- Kết quả: thay đổi mực nước trong ao, 
ruộng (10- 30%); nhiệt độ nước giảm 
4.6. Bài thực hành số 4.3.1: Thu mẫu cua bằng (lờ) đó 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị - Quá trình chu n bị 
- Đủ dụng cụ, mồi nhử 
Tiêu chí 2: Thao tác đặt đó - Trình tự thực hiện đúng 
- Tiêu chu n: đúng vị trí, đúng độ sâu 
Tiêu chí 3: Thao tác thu đó - Trình tự thực hiện đúng 
- Kết quả: thu hết đó, đó có cua, lấy hết 
cua trong đó 
4.7. Bài thực hành số 4.3.2: Đo chiều rộng mai và cân khối lượng cua 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo chiều rộng mai cua - Trình tự thực hiện đúng 
- Kết quả: đo đủ số lượng mẫu, đo 
chính xác, ghi chép chính xác 
94 
Tiêu chí 2: Cân khối lượng cua - Trình tự thực hiện đúng 
- Kết quả: cân đủ số lượng mẫu, cân 
chính xác, ghi chép chính xác 
Tiêu chí 3: Tính kết quả về sinh 
trưởng 
- Căn cứ vào quá trình thực hiện 
- Kết quả: tính chính xác độ rộng mai 
cua trung bình, khối lượng cua trung 
bình 
95 
V. Tài liệu tham khảo 
1. Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước 
trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 
2. Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi đặc sản nước ngọt tập 3, nhà 
xuất bản Nông nghiệp, 2005 
3. Ngô Chí hương, Đỗ Văn Sơn, báo cáo kết quả thực hiện đề tài Nghiên 
cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi cua đồng (Somanniathelphusa 
sisnensis, Bott 1970), trường Cao đẳng Thủy sản, năm 2010 
4. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Định loại động vật 
không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, nhà xuất bản nông nghiệp, 
1979. 
5. Lê Văn Thắng, Ngô Chí hương, giáo trình Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, 
Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 
6. Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Công trình nuôi thủy sản, Nhà xuất bản 
Nông nghiệp, 2007 
7. Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây nuôi một số loài đặc sản, Nhà 
xuất bản Nông Nghiệp, 2000 
8. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương 
ph m một số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 
2005 
9. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Sổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản 
nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005. 
10. Trường cao đẳng thủy sản, tài liệu tập huấn khuyến nông- khuyến ngư, Kỹ 
thuật sản xuất giống và nuôi cua đồng, 2011. 
11. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủ sản I, tuyển tập báo cáo khoa học, NXB 
nông nghiệp, 2007, Trang 147- 150 
96 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 
 CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG 
 ( Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.) 
1. Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 
2. Phó chủ nhiệm: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
3. Thư ký: Ngô Thế Anh, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng thủy sản 
4. Các ủy viên: 
- Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 
- Ngô Chí hương, Giảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản 
- Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường Trung học thủy sản 
- Vũ Minh Hoàng, Chuyên viên, Chi cục thủy sản Ninh Bình 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG 
(Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB 
 ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy 
sản 
2. Thư ký: Đào Thị Hương Lan, hó trưởng phòng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
- Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng, Trường Trung học Thủy sản 
- Đỗ Văn Sơn, Giảng viên, Trường Cao đẳng Thủy sản 
- Hà Thanh Tùng, hó trưởng phòng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cho_cua_an_va_quan_ly_ao_ruong_nuoi_cua_ma_so_md.pdf