Giáo trình Công trình ngầm - Trường Đại học Thủy Lợi

Tóm tắt Giáo trình Công trình ngầm - Trường Đại học Thủy Lợi: ...a đất, thời gian thành tạo của đất, tải trọng tác dụng tương tác giữa tường cừ và đất (phần tử tiếp xúc) và tính chất biến dạng của đất - tường cừ. Việc xác định áp lực đất cần phải làm rõ khi nào thì áp lực đất đạt trạng thái chủ động (active). Theo Bjerrum 1972 đối với đất sét từ dẻo chảy ...n trong của hình trụ b - bán kính bên ngoài của hình trụ σc - cường độ nén một trục của bêtông. Cường độ chịu nén của SFRS, lớp vỏ bêtông được tính là 40 MPa và 25 MPa tương ứng. 82 Chương 3 Một số phương pháp pháp thi công công trình ngầm 3.1 Thi công công trình ngầm theo phương ph...g khi thi công điều kiện công trường cho thấy rằng phương pháp thi công ban đầu không phù hợp thì cần phải đưa ra những bước đi hợp lý và thay đổi phương pháp thi công càng sớm càng tốt. Cần bảo đảm an toàn và chăm sóc sức khỏe của người lao động toàn diện trong khi thi công phù hợp với l...

pdf168 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Công trình ngầm - Trường Đại học Thủy Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thí nghiệm 
mẫu đất đá và 
khảo sát tại 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Thí nghiệm mẫu đất đá: 
các tính chất cơ lý của 
cấu tạo đất đá 
- Xem xét lại hệ thống 
phân loại đất đá 
- Nghiên cứu về biến dạng 
và độ bền 
- Nghiên cứu về ép vắt 
- Đánh giá sự ổn định của 
gương 
B 
 154 
đá hiện trường/ 
thí nghiệm 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Khảo sát tại hiện 
trường/thí nghiệm: các 
tính chất vật lý và xây 
dựng của đất đá 
- Kiểm tra tỉ mỉ điều kiện 
đất đá 
- Xem xét lại hệ thống 
phân loại đất đá 
- Dự báo về địa chất phía 
trước gương 
- Nghiên cứu về biến dạng 
và độ bền 
B 
Đo đạc trạng 
thái của đất đá 
và đường hầm 
Đo đạc độ hội 
tụ 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Thay đổi khoảng cách 
giữa các vách 
- Nghiên cứu sự ổn định 
của đất đá xung quanh 
- Nghiên cứu tác động của 
thành phần chống đỡ 
- Nghiên cứu thời gian đổ 
lớp bê tơng trong vỏ hầm 
A 
Đo đạc độ lún 
đỉnh vịm hầm 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Lún đỉnh vịm và các 
vách bên hơng 
- Nghiên cứu sự ổn định 
của đất đá xung quanh 
đỉnh vịm 
- Nghiên cứu sự chịu tải ở 
chân tường hầm 
A 
- Sự phồng lên của đất đá 
ở vịm ngược 
- Nghiên cứu sự ổn định 
của đất đá xung quanh 
vịm ngược 
A 
Đo đạc độ 
chuyển dịch 
của đất đá 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Chuyển dịch theo 
đường bán kính của đất 
đá xung quanh 
- Hiểu tính chất của vùng 
đất đá tơi 
- Nghiên cứu chiều dài 
phù hợp của neo đá 
B 
Bề mặt 
- Lún trong đất đá xung 
quanh 
- Chuyển dịch ngang 
trong đất đá xung quanh 
- Nghiên cứu trạng thái 
của đất đá trước khi khai 
đào 
- Nghiên cứu trạng thái ba 
chiều của đất đá 
- Nghiên cứu sự ổn định 
của đất đá phía trước 
gương 
B 
Đo đạc độ 
chuyển dịch 
trên bề mặt 
Bề mặt 
- Lún 
- Đất trượt lở 
- Nghiên cứu phạm vi bị 
ảnh hưởng bởi khai đào 
- Nghiên cứu sự ổn định 
của đất đá phía trước 
gương 
- Theo dõi trạng thái đất 
trượt lở 
A , B 
Đo đạc liên 
quan đến chức 
năng chống 
đỡ 
Đo đạc lực dọc 
trục của neo đá 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Lực dọc trục của neo đá - Nghiên cứu tính phù hợp 
của neo đá về chiều dài, số 
lượng, vị trí, phương pháp 
neo 
B 
 155 
Đo đạc ứng 
suất trong bê 
tơng phun 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Ứng suất trong bê tơng 
phun 
- Tải trọng làm việc 
- Nghiên cứu tính phù hợp 
về bề dày và cường độ của 
bê tơng phun 
- Nghiên cứu tải trọng chia 
sẻ với hệ thống chống đỡ 
bằng thép 
B 
Đo đạc ứng 
suất trong hệ 
thống chống 
đỡ bằng thép 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Ứng suất, lực trên mặt 
cắt của hệ thống chống 
đỡ bằng thép 
- Nghiên cứu kích thước 
và khoảng cách phù hợp 
của hệ thống chống đỡ 
bằng thép 
- Nghiên cứu tải trọng chia 
sẻ với bê tơng phun 
B 
Đo đạc ứng 
suất trong lớp 
bê tơng vỏ hầm 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Ứng suất trong bê tơng 
vỏ hầm 
- Ứng suất trong cốt gia 
cố 
- Nghiên cứu độ an tồn 
của bê tơng vỏ hầm 
- Nghiên cứu thời gian đổ 
bê tơng vỏ hầm, thiết kế 
phù hợp 
B 
Các đề mục 
khác 
Đo đạc những 
thay đổi ở 
những cơng 
trình lân cận 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Lún 
- Nghiêng 
- Đánh giá ảnh hưởng đến 
các cơng trình lân cận 
A , B 
Đo đạc mực 
nước ngầm 
Bên trong 
đường 
hầm 
- Mực nước ngầm - Nghiên cứu các biện 
pháp xử lý nước ngầm 
B 
Thực hiện các đo đạc A tại những khoảng cách đều nhau theo hướng trục 
đường hầm, chọn những đề mục liên quan đến trạng thái của đất đá và đường 
hầm nhằm mục đích nhận được những số liệu để đánh giá sự khác thường về 
trạng thái của đất đá và thành phần chống đỡ và sự ổn định của hai yếu tố đĩ. 
 Thực hiện các đo đạc B tại những mặt cắt tiêu biểu nhằm mục đích phản 
ánh các kết quả đo đạc vào trong thiết kế và các bước cơng tác tiếp theo thơng 
qua sự đánh giá tính phù hợp của cấu hình thực tế của hệ thống chống đỡ trên cơ 
sở của mối quan hệ giữa trạng thái của đường hầm, đất đá bên trong và tồn bộ 
thơng tin về trạng thái chống đỡ từ các đo đạc A. 
 Những đề mục chính để quan sát và đo đạc quan trắc liệt kê trong bảng 4.5 
cĩ thể cần thiết tùy theo điều kiện địa điểm. 
4.2.4 Thí nghiệm đất đá 
Thí nghiệm mẫu đất đá, khảo sát tại hiện trường và các thí nghiệm gồm cĩ 
các đề mục giới thiệu trong bảng 4.6 và bảng 4,7. Việc chọn lựa thích hợp những 
đề mục này theo các điều kiện địa điểm cũng như các điều kiện đất đá. 
 156 
Bảng 4.5. Chọn các đề mục chủ yếu để quan sát và đo đạc 
 quan trắc đối với các điều kiện đất đá khác nhau 
GHI CHÚ: 1) Đối với các đường hầm cĩ chiều sâu đất đá phủ nhỏ (nhỏ hơn 2 lần chiều rộng khai đào D) 
đo chuyển dịch bề mặt thêm vào các mục nêu trên. 
 2) Đối với đường hầm gần các kết cấu cơng trình thì đo độ lún của các cơng trình đĩ và mực 
nước ngầm thêm vào các mục nêu trên. 
 157 
Bảng 4,6. Những mục thí nghiệm mẫu đất đá 
 158 
Bảng 4.7. Khảo sát tại chỗ và đề mục thí nghiệm 
Các đề mục 
thí nghiệm 
Số liệu/ thơng tin thu nhận do 
khảo sát/ thí nghiệm 
Tài liệu tham khảo 
Khảo sát sĩng đàn 
hồi trong đường hầm 
1) Đánh giá loại đất đá 
2) Đánh giá vùng bị tơi 
3) Dự báo gián tiếp các tính chất của đá 
4) Dự báo các điều kiện đất đá ở phía trước 
gương 
“Khảo sát và thí nghiệm đá” của Hội 
Địa Kỹ thuật Nhật Bản 
Khoan khảo sát 1) Xác nhận về địa chất (phân loại đá, đới nứt 
nẻ, cấu trúc uốn nếp, vùng bị biến đổi, ranh 
giới địa chất) 
2) Tình trạng nước ngầm 
3) Lấy mẫu để thí nghiệm trong phịng 
“Khảo sát và thí nghiệm đá” 
của Hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản 
Các khảo sát và thí 
nghiệm khác nhau 
dùng kết quả khoan 
1) Khả năng chịu tải của đất đá (thí nghiệm 
xuyên tiêu chuẩn) 
2) Áp lực thủy lực, thí nghiệm tính thấm (thí 
nghiệm Lugeon, thí nghiệm áp lực nước) 
3) Mơđun biến dạng (thí nghiệm chịu tải trong 
lỗ khoan) 
4) Tình trạng nứt nẻ (theo dõi lỗ khoan bằng 
truyền hình) 
5) Vận tốc sĩng đàn hồi (khảo sát vận tốc) 
6) Đánh giá ứng suất của đất đá (đo ứng suất 
tại chỗ) 
“Các phương pháp thí nghiệm địa chất” 
“ Khảo sát và thí nghiệm đá” 
của Hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản 
Thí nghiệm nâng 
(địn bẩy) 
1) Mơđun đàn hồi, mơđun biến dạng 
2) Hệ số trượt ((, () 
3) Khả năng chịu tải của đất đá 
“Hướng dẫn về biến dạng của đá tại 
chỗ và thí nghiệm cắt” 
của Hội kỹ sư xây dựng dân dụng Nhật 
Bản 
Các thí nghiệm khác Đánh giá về loại đất đá (địa chất của gương) 
(thí nghiệm nén điểm, thí nghiệm búa 
Schmidt) 
“Khảo sát và thí nghiệm đá” 
của Hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản 
4.2.5 Vị trí quan trắc và đo đạc 
 Phải chọn đúng địa điểm quan trăc và đo đạc quan trắc để cĩ thể hiểu sự 
tương quan giữa kết quả quan sát và số liệu đo đạc những đề mục khác. 
 Sau đây là những điểm cơ bản trong việc chọn vị trí quan sát và đo đạc 
quan trắc: 
 1. Khảo sát bằng quan trắc. Về nguyên tắc, phải thực hiện việc quan trắc 
đánh giá gương và những khu vực đã xây dựng xong trên suốt chiều dài của 
đường hầm. Ngồi ra, khi cĩ vấn đề như đất trượt lở ở gần cửa hầm, hoặc tầng 
 159 
đất đá phủ nhỏ hơn 2D (D là chiều rộng khai đào đường hầm), hoặc việc khai 
đào đường hầm cĩ thể gây ảnh hưởng bất lợi cho một kết cấu cơng trình quan 
trọng trên mặt đất, thì phải tiến hành quan sát đánh giá những vùng khác khơng 
phải là đường hầm mà là trên mặt đất, v..v 
2. Đo đạc quan trắc độ hội tụ và lún đỉnh vịm. Về nguyên tắc, độ hội tụ 
và lún đỉnh vịm được đo trong cùng những mặt cắt ngang. Mặt cắt để đo cách 
nhau một khoảng quy định cĩ xem xét điều kiện đất đá và giai đoạn xây dựng. 
Trong bảng 4.8 giới thiệu những khoảng cách điển hình để đo độ hội tụ và lún 
đỉnh vịm của một hầm đường bộ. Trên hình 4.4 giới thiệu các đường đo. 
Bảng 4.8. Những khoảng cách điển hình để đo lún đỉnh vịm và độ hội tụ 
 Điều kiện 
Loại đất đá 
Gần cửa hầm 
(50 m từ cửa 
hầm) 
Đất đá phủ mỏng 
(2D hoặc nhỏ hơn) 
Giai đoạn xây dựng 
ban đầu 1) 
Các bước sau một 
số lần tiến triển 
vịng đào (tiêu 
chuẩn) 
A, B, C 10 m 10 m 20 m 30 m 2) 
D 10 m 10 m 20 m 20 m 3) 
E 10 m 10 m 10 m 10 m 
 Ghi chú: 1) Giai đoạn ban đầu chỉ khoảng thời gian đến khi khai đào gần 200 m 
 2) Cĩ thể kéo dài đến gần 50 m khi trạng thái đất đá ổn định 
 3) Cĩ thể kéo dài đến gần 30 m khi trạng thái đất đá ổn định 
 Hình 4.4 a) Phương pháp khai đào 
tồn gương (ví dụ cĩ 1 hoặc 3 tuyến 
đo) 
b) Phương pháp đào bậc cấp (ví dụ cĩ 
2, 4 hoặc 6 tuyến đo). Ghi chú: Những đo đạc 
theo tuyến ngang (đường liền) là bắt buộc, cịn những 
tuyến đo chéo (đường đứt) thực hiện khi cần. 
 3. Những đo đạc từ dưới đất. Chuyển dịch đất đá, lực dọc trục neo đá, ứng 
suất trong hệ thống chống đỡ bằng thép, ứng suất trong bê tơng phun, ứng suất 
trong lớp bê tơng vỏ hầm: tốt nhất nên thực hiện những đo đạc này trong giai 
đoạn xây dựng ban đầu trong những điều kiện đất đá tiêu biểu nhất. Một số ví dụ 
về bố trí những dụng cụ đo đạc chính giới thiệu trên hình 4. 5. 
 160 
Hình 4.5. Ví dụ về bố trí các dụng cụ đo khác nhau 
 (khi bề rộng khai đào D gần 10 m) 
 4. Đo đạc những chuyển dịch bề mặt và chuyển dịch đất đá từ bề mặt. 
Theo quy tắc chung thì những đo đạc từ bề mặt dựa vào những hướng dẫn trong 
bảng 4.9 tùy theo đất đá phủ. Cần nghiên cứu để bảo đảm những đo đạc phù hợp 
cĩ cân nhắc trạng thái của đường hầm. Trên hình 4.6 giới thiệu phạm vi đo theo 
hướng chéo tương đương với phạm vi chịu ảnh hưởng khai đào. 
Bảng 4.9. Hướng dẫn đo chuyển dịch bề mặt 
 và chuyển dịch đất đá 
4.2.6 Tần số quan trắc đánh giá và đo đạc quan trắc 
 Tần số quan sát và đo đạc quan trắc được xác định hợp lý cĩ tính đến sự 
tiến triển của gương để cĩ thể theo dõi sự thay đổi theo thời gian của trạng thái 
Hình 4.6. Đo chuyển dịch bề mặt trên mặt đất 
và bố trí các điểm đo chuyển dịch đất đá 
Bề dày tầng 
đất đá phủ 
Tầm quan 
trọng 
của phép đo 
Sự cần thiết 
của phép đo 
h < D 
D < h < 2D 
Rất quan trọng 
Quan trọng 
Í 
Cần thiết 
Nên đo 
Đ 
 161 
đất đá và hệ thống chống đỡ. Theo minh họa trên hình 4.7, sự chuyển dịch của 
hầm – đất đá xung quanh đường hầm nĩi chung lớn hơn trong khoảng thời gian 
vừa mới từ phía sau đến hơi quá chỗ vượt gương (± 1D hoặc nhỏ hơn, với D là 
bề rộng khai đào), và giảm khi khoảng cách từ gương trở nên lớn hơn, sau đĩ hội 
tụ. Tần số đo đạc sẽ lớn hơn ngay ở phía sau và ở phía trước chỗ vượt qua gương 
và nhỏ hơn khi khoảng cách ra xa hơn. 
 Như vậy, tần số đo đạc ở mức cao hơn ngay phía sau và ngay phía trước 
chỗ vượt qua gương và thấp hơn khi gương chuyển ra xa hơn. Ngồi ra, cần đo 
giá trị ban đầu gần gương, ngay sau khi khai đào, khi mà hiện trạng cơng việc 
cho phép. 
 1. Quan sát đánh giá/khảo sát: Mỗi gương được quan trắc đánh giá một 
lần một ngày để vẽ liên tục mặt bằng địa chất và giản đồ mặt cắt dọc theo hồ sơ 
quan trắc đánh giá. Về nguyên tắc, khu vực xây dựng xong được quan trắc đánh 
giá một lần một ngày. Điều quan trọng là phải thay đổi tần số khảo sát đánh giá 
cho phù hợp; ví dụ tăng tần số tùy theo mức độ xuất hiện những hiện tượng khác 
thường. 
Hình 4.7. Mối quan hệ giữa vị trí của gương và trạng thái đất đá xung quanh 
 2. Đo độ hội tụ/lún đỉnh vịm hầm: Về nguyên tắc, tần số đo độ hội tụ/lún 
đỉnh vịm hầm được xác định căn cứ vào khoảng cách từ gương và vận tốc 
chuyển dịch. Tốt nhất là chọn tần số cao nhất đã xác định . Kết thúc đo đạc khi 
nào chuyển dịch hội tụ. Các ví dụ về tần số đo độ hội tụ / lún đỉnh vịm hầm 
đường bộ giới thiệu trong Bảng 4.10. 
 162 
Bảng 4.10. Ví dụ về tần số đo độ hội tụ/ lún đỉnh vịm hầm 
Tần số 
Khoảng cách từ 
điểm đo đến gương 
Vận tốc chuyển dịch Ghi chú 
Hai lần / ngày 0 – 0,5 D 10 mm / ngày hoặc hơn nữa Tần số đo phải chọn là tần 
số xác định bằng vận tốc 
chuyển dịch hoặc là tần số 
xác định theo khoảng 
cách đến gương, lấy tần 
số nào cao hơn 
Một lần / ngày 0,5 – 2 D 5 –10 mm / ngày 
Một lần / 2 ngày 2 – 5 D 1 – 5 mm / ngày 
Một lần / tuần 5D hoặc hơn 1mm/ngày hoặc nhỏ hơn 
Ghi chù: D – bề rộng khai đào hầm 
3. Những đo đạc từ dưới đất. Chuyển dịch đất đá, lực dọc trục neo đá, ứng 
suất trong hệ thống chống đỡ bằng thép, ứng suất trong bê tơng phun, ứng suất 
trong bê tơng vỏ hầm, về nguyên tắc, được thực hiện trong cùng những mặt cắt 
ngang để đo độ hội tụ và lún đỉnh vịm hầm. 
4. Đo độ chuyển dịch bề mặt và chuyển dịch đất đá từ bề mặt. Để đo từ bề 
mặt, điều quan trọng là phải bắt đầu đo trước khi xuất hiện ảnh hưởng của việc 
khai đào. Thường thực hiện các đo đạc trong vùng bị ảnh hưởng của khai đào 
như trên H*.5.7 cho đến khi các chuyển dịch hội tụ. Tần số đo thay đổi từ một 
lần một ngày đến một lần một tuần. 
4.2.7 Thiết bị quan trắc và quản lý 
Các thiết bị dùng để đánh giá trạng thái của hầm thơng thường là các giãn 
kế được dùng để đo độ dịch chuyển quanh hầm, thiết bị đo ứng suất cho bê tơng 
phun, thiết bị đo tải trọng dọc trục cho các neo đá. Độ lún của đỉnh, độ hội tụ của 
vịm và vách hầm thường được đo bằng giãn nở kế thước và dây (đo độ hội tụ), 
nhưng để đo đúng lúc và chính xác cần phải dùng thiết bị đo đạc quang học. Vận 
tốc sĩng địa chấn được dùng để kiểm tra điều kiện đá quanh hầm. Đo ứng suất 
của khối đá (nếu cần thiết) để đánh giá điều kiện ứng suất ban đầu của khu vực 
dự án. 
Đo độ dịch chuyển là phương pháp đánh giá hầm và trạng thái khối đá 
xung quanh mang tính khả thi và phổ biến nhất bởi vì thiết bị đo độ dịch chuyển 
dễ đo và dễ lắp đặt. Ngược lại, việc đo ứng suất lại vơ cùng khĩ khăn và mất 
nhiều thời gian mới cĩ được các giá trị ứng suất chính xác cho mỗi hệ thống 
 163 
chống đỡ và khối đá quanh hầm. Phải lắp đặt thiết bị đo ngay sau khi đào và việc 
đo đạc ban đầu cần được tiến hành càng nhanh càng tốt. 
 Từ các kết quả của việc đo đạc thiết bị của nhiều hầm khác và kết quả của 
việc tính tốn các con số của việc đào hầm được mơ phỏng bằng mơi trường đàn 
hồi đã chứng tỏ rằng gần 30% độ dịch chuyển cuối cùng của bề mặt hầm xảy ra 
lúc tiến hành đào bề mặt. Và nĩ sẽ hội tụ ở 1,0 D đến 2,0 D (D - Đường kính của 
hầm) tính từ bề mặt đào (hình 4.7). Trong trường hợp khuynh hướng cong dịch 
chuyển theo thời gian khơng hội tụ mà tăng dần thì các lý do của mỗi khuynh 
hướng cần phải được kiểm tra bằng việc nghiên cứu trạng thái đàn hồi – nhớt 
hay dẻo, hay do bởi các khe nứt nào đĩ. Trong tình huống như vậy nên đảm bảo 
lắp thêm hệ thống chống đỡ tạm thời. Các kết quả của việc lắp đặt thiết bị được 
phân tích, nếu cĩ điều gì khác thường thì kết quả sẽ được phản hồi ngay để cho 
phép thay đổi tính tốn thiết kế. Việc đào dưới lịng đất sẽ mang tính kinh tế và 
hiệu quả hơn nếu kết hợp đồng thời việc thiết kế, lắp đặt thiết bị quan trắc và 
phân tích dữ liệu. Mối quan hệ giữa việc thiết kế, thi cơng và lắp đặt thiết bị 
được minh họa trong hình 4.8. 
Loại thiết bị, vị trí lắp đặt, khoảng cách, phương pháp đo, chu kỳ đo, thời 
hạn đo phải được chuẩn bị tốt trước khi bắt đầu đào hầm. Nếu cần thiết phải 
kiểm tra và điều chỉnh lại trong quá trình thực hiện. 
Hình 4.7. Sự dịch chuyển của vách hầm do ảnh hưởng của đào hầm 
4.2.8 Tổ chức việc lắp đặt trang thiết bị 
Một ví dụ về việc lắp đặt thiết bị ở Trạm Thuỷ Điện Imachi được xây 
dựng vào thập niên 80 (Cơng Ty TNHH Điện Lực Tokyo) được mơ tả trong 
 164 
hình 4.9. Một hầm hình trứng được xây dựng cho nhà máy điện với chiều rộng, 
chiều cao, và chiều dài tuần tự là 33.5m, 51m, và 180m. Việc trang bị máy mĩc 
ở nhà máy điện được lắp đặt từ cổng khảo sát, hầm vận chuyển máy mĩc, hầm 
thốt nước trước khi bắt đầu đào hầm để đánh giá trạng thái của hầm. Hệ thống 
máy mĩc này dùng để đo trạng thái của khối đá quanh hầm diễn biến theo tiến 
trình đào. Các chi tiết từng loại máy mĩc được dùng trong dự án này được mơ tả 
trong bảng 4.11. 
4.2.9 Khoảng thời gian đo 
Khoảng thời gian đo nên được ước tính trước cùng với sự cân nhắc 
khoảng cách từ điểm đặt thiết bị đến bề mặt gương đào. Tiến hành đo thường 
xuyên trong khoảng 2 lần đường kính tính từ bề mặt gương đào và khi khoảng 
cách này dài hơn 2 đường kính thì chu kỳ đo cĩ thể dài thêm. 
Khoảng thời gian giữa các lần đo ở vách hầm lớn dùng hệ thống đào nhiều 
vách hầm phải thay đổi cho phù hợp với mỗi vách đào. Ở bảng 4.12 thấy một ví 
dụ về khoảng thời gian đo độ hội tụ được chuẩn bị cho một hầm đường bộ đường 
kính 5m. 
Nhìn chung việc đo đạc phải được tiến hành liên tục cho đến khi số liệu 
hội tụ về một giá trị nhất định. Việc đo độ hội tụ sẽ tiếp diễn cho đến khi cĩ được 
giá trị gần như bất biến nhỏ hơn 1 mm/ngày. Trong trường hợp làm hầm đường 
bộ, việc đo độ hội tụ diễn ra trong 3 tuần và sau đĩ cứ 2 tuần sẽ đo lại một lần 
nữa để kiểm tra dữ liệu. 
4.2.10 Tổ chức dữ liệu 
Vẽ giá trị đo được trên trục tung y và thời gian trên trục hồnh x để thể 
hiện việc tổ chức dữ liệu. Nhiều loại dữ liệu được sắp xếp theo cách tương tự và 
dễ dùng để cĩ thể nhanh chĩng ước tính những thay đổi trong số liệu đo đạc theo 
thời gian. Điều rất quan trọng là phải sắp xếp dữ liệu đo được một cách nhanh 
chĩng để cĩ thể dễ dàng đánh giá hiện trạng của hầm. 
 165 
Khảo sát sơ bộ
Thiết kế sơ bộ
Thay đổi thiết kế
Thực hiện
Lắp đặt thiết bị và quan trắc
An toàn &
ổn định
Dự án hoàn tất
Thay đổi
thực hiện
Tính kinh tế
Có
Không
Có
Có
Có
KẾT THÚC
Không
Không
Không
Hình V-2: Biểu đồ phát triển của việc lắp đặt trang thiết bị
Hình 4.8. Biểu đồ phát triển của việc lắp đặt trang thiết bị 
 166 
Hình 4.9. Sơ đồ bố trí thiết bị quan trắc đối với trạm Thủy Điện IMAICHI 
Bảng 4.11. Việc lắp đặt thiết bị ở hầm Nhà Máy Thuỷ Điện Imachi 
Hạng mục Máy mĩc Số thiết bị đo 
Độ dịch chuyển của khối 
đá xung quanh hầm 
Giãn nở kế nhiều điểm 
L=20m đến 30m (4 đến 5 điểm đo) 
L=5m (3 điểm đo) 
7 mặt cắt, 49 chiếc 
7 mặt cắt, 31 chiếc 
Độ hội tụ (Tương đối) Đo độ hội tụ 8 mặt cắt, 6 chiếc /mặt cắt 
Độ hội tụ (Tuyệt đối) Máy kinh vĩ 8 mặt cắt, 9 điểm/mặt cắt 
ứng suất trước của neo Dụng cụ đo tải trọng lỗ trung tâm 
(30 t, 120 t) 
200 chiếc 
1lần/8 đến 10 neo 
Lượng nước và áp suất 
chảy ra 
Dụng cụ đo áp lực nước lỗ rỗng 5 lỗ khoan 
Khả năng thẩm thấu và 
lượng nước chảy vào ở 
các khe nứt 
Thí nghiệm thấm 
Thí nghiệm TV trong lỗ khoan 
7 lỗ khoan 
Tổng cộng dài 180 m 
Vận tốc địa chấn 4 đoạn , 93 m 
ứng suất của bê tơng Máy đo sức căng (Thanh sắt), Nhiệt 
kế 
22 điểm 
ứng suất của khối đá Máy đo sức căng 6 điểm 
Bảng 4.12. Khoảng thời gian đo độ hội tụ 
Khoảng thời gian đo Tốc độ dịch chuyển Khoảng cách từ gương lị 
1 đến 2 lần một ngày hơn 10 mm 1 ngày từ 0 đến 1 đường kính 
1 lần một ngày từ 5 đến 10mm 1 ngày từ 1 đến 2 đường kính 
1 lần trong 2 ngày từ 1 đến 5mm 1 ngày từ 2 đến 5 đường kính 
1 lần 1 tuần ít hơn 1mm 1 ngày hơn 5 đường kính 
 167 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Trần Thanh Giám, Tạ Tiến Đạt. Tính tốn thiết kế cơng trình ngầm. NXB Xây 
Dựng, Hà Nội 2002 
2. Nghiêm Hữu Hạnh. Cơ học đá, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2004 
3. Nghiêm Hữu Hạnh, nnk. Báo cáo đề tài: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để 
hạn chế ảnh hưởng tới cơng trình lân cận khi xây dựng cơng trình ngầm bằng 
phương pháp đào hở tại Hà Nội, Hà Nội 2010 
4. Ivacnhuc V.A. Thiết kế và xây dựng cơng trình ngầm và cơng trình đào sâu. 
NXB Xây Dựng, Hà Nội 2004 
5. Nguyễn Bá Kế. Xây dựng cơng trình ngầm đơ thị theo phương pháp đào mở. 
Nhà xuất bản Xây dựng,Hà nội, 2006 
6. Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Quốc Hùng. Thiết kế cơng trình hầm giao thơng, 
NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội, 2004 
7. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Đức Nguơn. Tổ chức khai thác khơng gian 
ngầm, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2006. 
8. Tập bài giảng lớp học chuyên đề: Cơng trình ngầm đơ thị. Viện Địa kỹ thuật, 
Hà Nội 2007 
9. Japanese Standard for mountain tunneling. Japan Society ị Civil Engineers. 
The Fifth Edition, 1996 
10. Hoek E. Practical Rock Engineering (www. Rocscience.com) 
11. Reference Materials of Dr.Noppadol Phienwej’s Lectures on Tunneling 
12. Булычов Н.С. Механика подземных сооружений. М., Недра 1982 
13. Мостков В.М. Подземные гидротехнические сооружения. М.. Высшая 
школа. 1996 
14. Справочник ижинера шахтастроителя. М., Недра 1983 
 168 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_trinh_ngam_truong_dai_hoc_thuy_loi.pdf
Ebook liên quan