Giáo trình Giảng văn Văn học Việt Nam - Trần Đăng Suyền (Phần 2)

Tóm tắt Giáo trình Giảng văn Văn học Việt Nam - Trần Đăng Suyền (Phần 2): ...t−ởng của bao trang nam nhi thời tr−ớc, lμm rực chói những nhân cách cao đẹp. Trần Quốc Tuấn vμ t−ớng sĩ thời Trần quyết "không chết giμ ở xó cửa", hăm hở lập công trong cuộc kháng chiến chống Nguyên để "trăm năm về sau tiếng vẫn l−u truyền", thơm cùng sử sách. Phạm Ngũ Lão, vị chiến t−ớng đảm...ời, bất ngờ, khiến nhμ thơ say s−a, choáng váng. Cái choáng váng, say s−a ấy bộc lộ ở phút giây đột ngột khiến đất trời vμ cả tâm hồn (trong tôi, tim, hồn tôi) đều đổi khác. Lý t−ởng cộng sản đ−ợc sùng kính gọi lμ mặt trời chân lý. Mặt trời diễn tả cái cao cả, sáng chói, chói chang. Chân lý lμ...o ấm ấy, anh t−ởng t−ợng về một ngμy mai của đμn bò : béo ra, lớn lên, sinh sôi nảy nở đμn đμn lũ lũ... Anh đã vui s−ớng vμ yên lòng biết bao khi nghe những âm thanh dịu dịu êm êm những âm thanh huyền diệu của cơn m−a báo hiệu một mùa cỏ non đang tới. Bên cạnh Nhẫn, đμn bò cũng sung s−ớng tộ...

pdf136 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Giảng văn Văn học Việt Nam - Trần Đăng Suyền (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 với một kỷ niệm, từng in đậm trong ký ức ông. 
 178
Đó lμ hình ảnh cô bé Thu ngμy x−a, lúc cô mới lên tám tuổi, một cô bé −ơng 
ngạnh, đầy cá tính, song cũng rất giμu tình cảm. Lúc ấy, ông Sáu, cha của Thu, một 
cán bộ đoμn thể cách mạng, tr−ớc dịp tập kết ra Bắc năm 1954, đ−ợc về thăm nhμ ít 
ngμy. Đón nhận tình cảm yêu th−ơng, vồ vập, vỗ về của ông Sáu lμ sự cứng đầu, vùng 
vằng, đầy khó hiểu của cô bé. Em nói năng cộc lốc, c− xử vùng vằng, −ơng ngạnh, 
g−ơng mặt lúc nμo cũng b−ớng bỉnh, nhăn mμy, cau có. Ba đi xa về mμ em không hề 
mừng. Thật ra bé Thu coi ng−ời đμn ông xa lạ có vết sẹo trên mặt không phải lμ cha 
của mình bởi vì : "không giống cái hình ba chụp với má... mặt ba con không có cái thẹo 
trên mặt nh− vậy". Còn quá thơ ngây nên em không hề biết rằng khuôn mặt con 
ng−ời cũng có lúc thay đổi, huống chi còn do những vết th−ơng chiến tranh để lại. Có 
lẽ trong trí t−ởng t−ợng của em, ba em rất đẹp. Vì thế, một tiếng ba em cũng dứt 
khoát không gọi nếu đó không phải lμ ba của mình, dù mẹ, bác Ba, bμ ngoại có nhắc 
nhở. Nét đặc biệt nμy báo hiệu một tính cách khá cứng rắn vμ c−ơng quyết ở bé Thu. 
Tình cha con t−ởng nh− không thể xây đắp đ−ợc do tính cách b−ớng bỉnh của bé 
Thu. Nh−ng không ngờ, đến giây phút chia ly, tình cảm ấy đột ngột bừng cháy. Sau 
khi đ−ợc bμ ngoại cho biết vì sao cha em có thẹo trên mặt, trở về nhμ vẻ mặt em đã hơi 
khác, đôi mắt xôn xao, buồn rầu, sầm lại, bộc lộ những xao động trong lòng em. Phút 
cuối cùng tình cảm của em trμo lên nh− n−ớc vỡ bờ, không gì kiềm chế nổi : Em đã 
nhận ra cha. Em thét lên : "Ba, tiếng ba mμ nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, 
tiếng ba nh− vỡ tung từ đáy lòng nó". Đó lμ tiếng gọi cha đầu tiên trong đời của em. 
Nó gây xúc động cho mọi ng−ời bởi đó cũng lμ tiếng gọi ba lần cuối cùng vì sau đó lμ 
cuộc chia ly không hẹn lần gặp lại. Cô bé "dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba, hôn tóc hôn 
vai vμ hôn cả vết thẹo dμi bên má,..." Sự vồ vập ấy biểu lộ một tình yêu ruột thịt nồng 
nhiệt. Cô bé khóc vì đã nhận ra cha của mình nh−ng lμ quá muộn. Chắc cô bé thực sự 
ân hận vì những c− xử của mình vμ hiểu cha mình đã phải chịu đựng những gian khổ 
vμ đau th−ơng : chiến tranh, bom đạn, xa quê h−ơng, gia đình. Cô bé cố ôm chặt lấy 
ba nh− để đền bù những giây phút bỏ phí. Tình cảm của bé Thu bộc lộ mãnh liệt vμ 
thật sự đáng th−ơng. Chứng kiến giờ phút biệt ly nμy, không ai nén nổi xúc động. Có 
ng−ời không cầm đ−ợc n−ớc mắt, còn đồng chí giμ, anh Ba lúc ấy, vô cùng xúc động : 
"tôi thấy khó thở nh− có bμn tay nắm lấy trái tim". 
Nhiều năm sau, khi biết tin cha hy sinh, bé Thu giờ đã lớn, cô xin đi giao liên để 
phục vụ cách mạng, góp phần trả thù cho cha. Nét cứng đầu, b−ớng bỉnh ngμy x−a đã 
trở thμnh tính cách kiên c−ờng, lòng dũng cảm, trí thông minh tuyệt vời. Nh−ng Thu 
vẫn lμ cô gái giμu tình cảm, dễ xúc động, đặc biệt khi nghe nói về cha mình. Đồng chí 
giμ vμ cô Thu giao liên nhận ra nhau qua kỷ vật thiêng liêng : chiếc l−ợc ngμ. Giây 
phút ấy thật bất ngờ vμ xúc động. Thu đã khóc, nh−ng đây không còn lμ giọt n−ớc mắt 
của cô bé tám tuổi mμ lμ giọt n−ớc mắt của cô gái đã tr−ởng thμnh, đang đi tiếp con 
đ−ờng cách mạng của cha anh. Có thể nói, lòng yêu th−ơng vμ niềm tự hμo khâm phục 
về ng−ời cha lμ câu trả lời rõ nhất cho câu hỏi : sức mạnh nμo đã khiến Thu tr−ởng 
thμnh nhanh chóng đến nh− vậy ? 
Ng−ời kể chuyện rất chú ý đến đôi mắt cô bé Thu : nó giật mình trong đôi mắt 
nhìn, với đôi mi dμi uốn cong đôi mắt nó nh− to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, 
nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa, đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao,... đôi 
mắt thật lμ khó tả, cặp mắt trong sáng, đôi mắt cháu lại tròn to hơn xúc động đến 
thẫn thờ... Đôi mắt diễn tả đ−ợc nội tâm của một cô gái đầy b−ớng bỉnh, nh−ng cũng 
trμn đầy tình cảm yêu th−ơng, giμu nghị lực vμ cũng đầy niềm tin vμo con đ−ờng 
 179
mình đã chọn. 
Đoạn kết tác phẩm lμ đoạn khắc hoạ chân dung cô gái giao liên : "Cháu dừng lại 
trên bờ mẫu, những đợt sóng lúa xanh nhỏ nối nhau rập rờn... Sau l−ng cháu lμ đám 
dừa bị chất độc hoá học..., đọt non vừa mới đâm lên, xa trông nh− một rừng g−ơm". Đó 
không chỉ lμ hình ảnh Thu mμ lμ hình ảnh cả thế hệ trẻ miền Nam thời chống Mỹ cứu 
n−ớc : Họ có sức sống mãnh liệt vμ bất diệt mμ vẫn dịu dμng, mềm mại, t−ơi trẻ nh− 
sóng lúa xanh. Họ mang trong tim mình ý chí bất khuất kiên c−ờng nh− rừng g−ơm mμ 
không một sức mạnh bạo tμn nμo có thể chiến thắng. 
Câu chuyện về cuộc đời bé Thu đối với đồng chí giμ một năm sau vẫn còn nh− một 
giấc mơ, bởi vì câu chuyện diễn ra kỳ lạ, đột ngột, bất ngờ quá. Một cô bé tám tuổi 
−ơng ngạnh đến điều mμ cũng tình cảm hết mực, giờ đây vụt trở thμnh một cô giao 
liên có những sự tích thần kỳ. 
3. Ng−ời cha anh hùng vμ rất mực yêu th−ơng con 
Ông Sáu, cha đẻ của Thu lμ một chiến sĩ cách mạng, nh−ng nhμ văn không chú ý 
khắc hoạ phần anh hùng trong đời ông. Ông chiến đấu, bị th−ơng rồi hy sinh thầm 
lặng nh− thế nμo, chúng ta chỉ biết thoáng qua. Nh−ng đọng lại trong ta lμ những 
tình cảm sâu sắc vμ cao đẹp vμ những nỗi đau khổ bất hạnh của đời ông. 
Đi lμm cách mạng, chiến đấu chống thực dân Pháp, ông bị th−ơng. Nỗi đau thể 
xác ấy in dấu trên mặt ông : một vết sẹo lớn. Nh−ng lần về thăm nhμ, ông lại chịu nỗi 
đau tinh thần : đứa con gái ông hằng th−ơng nhớ, khát khao gặp mặt suốt bảy năm 
đằng đẵng, lại vì vết sẹo tμn phá g−ơng mặt ông, đã không chịu nhận ông lμm cha. 
Vậy mμ lần gặp con nμy lμ cơ hội gần gũi, yêu th−ơng duy nhất của ông, bởi ông sẽ lên 
đ−ờng tập kết không biết khi nμo quay trở lại. Ông thiết tha đ−ợc nghe gọi một tiếng 
ba mμ không đ−ợc. Suốt ba ngμy yêu th−ơng vỗ về, ông chỉ đ−ợc nhận một thái độ cự 
tuyệt ngang b−ớng đến bất ngờ. Khi bị đứa con từ chối, ông vô cùng đau đớn : khổ tâm 
đến nỗi không khóc đ−ợc. Chỉ đến phút cuối cùng lúc chia ly, ông mới đ−ợc h−ởng 
hạnh phúc lμm cha, nh−ng phút giây ấy ngắn ngủi quá ! Vì nhiệm vụ ông lại phải từ 
biệt đứa con gái yêu dấu của mình. 
Bao nhiêu tình cảm yêu th−ơng, nhớ nhung, ông dồn vμo chiếc l−ợc ngμ, món quμ 
kỷ niệm ông đã hứa tặng con gái ngμy ra đi : "lúc rỗi, anh ngồi c−a từng chiếc răng 
l−ợc..., cây l−ợc đã hoμn thμnh",... những đêm nhớ con anh lấy cây l−ợc ra ngắm 
nghía. Chiếc l−ợc ngμ đối với ông đâu chỉ lμ chiếc l−ợc bình th−ờng, mμ lμ vật kỷ 
niệm, vật mang tâm hồn, chứa đựng biết bao tình th−ơng nỗi nhớ của ông đối với con 
gái yêu. Chiếc l−ợc lμ niềm an ủi, động viên ông trong những tháng ngμy gian khổ. Có 
thể nói, chiếc l−ợc ngμ lμ biểu t−ợng của tình cảm cha con, một tình cảm thiêng liêng, 
sâu nặng vμ bất diệt. Bị trọng th−ơng, chỉ đến khi gửi lại chiếc l−ợc ngμ cho bạn, ông 
mới nhắm đ−ợc mắt. Trong cử chỉ chuyển giao chiếc l−ợc ngμ, ng−ời bạn, ông Ba đã 
cảm thấy đ−ợc tình cha con lμ không thể chết đ−ợc. Con ng−ời có thể chết đi, nh−ng 
tình cảm còn sống mãi, vμ đây, chứng nhân của tình cảm bất diệt ấy : chiếc l−ợc ngμ. 
4. Ng−ời bạn − ng−ời cha thứ hai 
Tình cảm cha con sâu nặng, thiết tha của ông Sáu vẫn còn nguyên vẹn trong 
trái tim, ký ức của ông Ba, ng−ời đồng chí giμ. Ông lμ ng−ời chứng kiến mọi nỗi 
buồn vui, xúc động, của tình cha con ruột thịt giữa ông Sáu vμ bé Thu với tất cả 
những hạnh phúc vμ đớn đau của nó. Tình cảm cha con ấy đã để lại những ấn t−ợng 
đặc biệt trong lòng ông : băn khoăn, ngậm ngùi, xúc động, bùi ngùi, tim tôi nhói 
 180
đau. Sau bao năm vμo sinh ra tử, cây l−ợc ngμ vẫn ở bên ông. Ông gìn giữ nó nh− 
bảo vệ tình cảm thiêng liêng của cha con ông Sáu. Sau khi trao chiếc l−ợc ngμ cho 
Thu, một tình cảm yêu th−ơng, ruột thịt, cảm th−ơng đột ngột dấy lên, ông đã không 
kìm nén đ−ợc cảm xúc của một ng−ời cha, ông buột miệng : "Thôi ba đi nghe con". 
Giờ đấy trong trái tim, ông đã tự nguyện trở thμnh ng−ời cha thứ hai của Thu. Với 
sức sống bền bỉ của một tâm hồn nhạy cảm, giμu cảm thông của ông Ba, tình cha 
con của ông Sáu lại đ−ợc tiếp nối, không hề mất đi. Có thể nói, tình th−ơng vμ trách 
nhiệm đồng đội đã biến thμnh tình cảm ruột thịt, gia đình. 
5. Nghệ thuật kể chuyện 
Câu chuyện đ−ợc kể qua lời của nhân vật đồng chí giμ. Cách chọn nhân vật kể 
chuyện nh− vậy có tác dụng tạo dựng đ−ợc một điểm nhìn gần gũi đối với nhân vật 
trong truyện vμ đối với ng−ời đọc. Điều đó lμm tăng thêm phần lôi cuốn, hấp dẫn, 
chân thực, bởi câu chuyện lμ tất cả những sự kiện, những con ng−ời, những tình cảm 
mμ ng−ời kể chuyện tận mắt đ−ợc chứng kiến. 
Cốt truyện hấp dẫn với những tình huống bất ngờ tạo nên nghệ thuật đặc sắc của 
câu chuyện : gặp cha, t−ởng lμ bé Thu vồ vập yêu th−ơng, ai ngờ em lại phản ứng cự 
tuyệt rất bất ngờ. Điều ấy cμng tô đậm tình cảnh khổ tâm của ông Sáu. Phút cuối 
cùng, một điều đột ngột xảy ra : bé Thu nhận cha với một tình cảm nồng nhiệt đầy 
xúc động. Vμ điều ngẫu nhiên, kỳ lạ : cô giao liên dũng cảm lại lμ bé Thu bé tẹo, 
b−ớng bỉnh ngμy nμo. Chính điều kỳ lạ ấy đã khiến các nhân vật đều choáng váng, 
bμng hoμng nh− đang trải qua một giấc mơ. 
Ngòi bút của tác giả còn chú ý đặc tả nhân vật Thu ở đôi mắt. Hình ảnh ông Sáu 
gây xúc động, th−ơng cảm những nét lặng thầm, đau khổ. Tất cả đã tạo nên những ấn 
t−ợng sâu sắc không thể nμo quên ở các nhân vật. 
Chiếc l−ợc ngμ lμ câu chuyện cảm động về tình cảm cha con ruột thịt. Câu chuyện 
còn khẳng định một ý nghĩa lớn lao hơn : tình nghĩa của con ng−ời, tình cha con, tình 
đồng đội, sự gắn bó các thế hệ lμ cội nguồn của sức sống mạnh mẽ bền bỉ, kiên c−ờng 
mμ cũng rất đỗi nhuần nhị, nhân hậu, thiết tha của những con ng−ời trên mảnh đất 
Nam Bộ nμy. 
 181
 BứC TRANH 
 (Nguyễn Minh Châu) 
Nguyễn Minh Châu lμ một ng−ời lính cầm bút. Sự nghiệp văn học của ông gắn 
liền với các chặng đ−ờng kháng chiến chống Mỹ cứu n−ớc của dân tộc. Sau 1975, các 
sáng tác của ông thể hiện những tìm tòi đổi mới về t− t−ởng vμ nghệ thuật, đánh dấu 
b−ớc phát triển của văn học Việt Nam trong một giai đoạn lịch sử mới. 
Bức tranh lμ một truyện ngắn mang tính chất luận đề : con ng−ời cần v−ợt qua 
những thói xấu của bản thân để v−ơn tới cái tốt đẹp hơn. Tính luận đề vμ kiểu nhân 
vật tự thú, tự phán xét lμ đặc điểm đặc sắc tiêu biểu cho t− t−ởng vμ nghệ thuật của 
Nguyễn Minh Châu thời kỳ nμy. 
1. Nhân vật hoạ sĩ vμ cuộc đấu tranh nội tâm 
Tình huống chuyện xảy ra vô tình vμ bất ngờ. Ng−ời hoạ sĩ một lần đi cắt tóc, gặp 
lại ng−ời lính năm x−a, ng−ời đã từng giúp ông ở chiến tr−ờng. Ông đã vẽ cho anh 
một bức chân dung với lời hứa sẽ đem đến trao tận tay cho bμ mẹ anh để báo tin rằng 
anh vẫn còn sống vì bμ nhận đ−ợc tin anh đã hy sinh. Song ng−ời hoạ sĩ đã không 
thực hiện đ−ợc lời hứa của mình. Có lẽ vì vậy mμ bμ mẹ anh chiến sĩ đã đau khổ khóc 
đến mù loμ. 
Hoạ sĩ rơi vμo tình thế khó xử. Liệu ng−ời lính năm x−a có nhận ra vμ lên án ông 
? Nh−ng anh thợ cắt tóc − ng−ời lính lại bỏ qua, lμm nh− không quen biết ông. Vậy 
ông phải xử sự nh− thế nμo ? Cuộc gặp gỡ vô tình vμ thái độ cao th−ợng của ng−ời 
lính lμ điểm khởi đầu cho cuộc tự vấn nghiêm khắc ở ng−ời nghệ sĩ. Tình huống bên 
ngoμi đã chuyển thμnh tình huống bên trong : cuộc đấu tranh nội tâm căng thẳng về 
một lần thất tín, đạo đức giả vμ sự tự trừng phạt mình. 
Cuộc đấu tranh nội tâm diễn ra quyết liệt. Để thể hiện cuộc đấu tranh đó, tác giả 
sử dụng các kết cấu sóng đôi : hai nhân vật (hoạ sĩ − ng−ời lính), hai bức tranh (tranh 
vẽ ng−ời lính vμ tranh tự hoạ), hai con ng−ời trong một con ng−ời (con ng−ời giả dối 
thất tín, đạo đức giả, ích kỷ vμ con ng−ời trung thực, biết phục thiện, biết nhận lỗi), 
mμ trong đó cuộc đấu tranh giữa hai con ng−ời trong một con ng−ời lμ cuộc đấu tranh 
căng thẳng nhất. 
Hoạ sĩ thấy mình lμ kẻ vô ơn vμ giả dối. Ngμy x−a, hồi ở chiến tr−ờng ông đã có 
lần tỏ ra ích kỷ. Ông đã tự ái vμ từ chối khéo bằng cái mặt lạnh lùng khi anh chiến sĩ 
nhờ ông vẽ bức chân dung. Sau đó, tr−ớc sự c− xử rất độ l−ợng của anh, hoạ sĩ đã ân 
hận vμ sửa chữa lỗi lầm bằng cách vẽ chân dung anh rồi hứa sẽ trực tiếp mang th− vμ 
"ảnh" tới tận nhμ. Nh−ng thói ích kỷ đã khiến ông một lần thất tín vμ trở thμnh kẻ 
giả dối. Sự thất tín ấy trở thμnh lòng nhẫn tâm đối với bμ mẹ đang ôm mối đau khổ vì 
t−ởng con trai đã hy sinh, trở thμnh sự vô ơn đối với ng−ời chiến sĩ đã hết lòng độ 
l−ợng với ông. Vì thế, ông tự trách : Tại sao tôi không giữ lời hứa ? Câu hỏi tại sao 
đ−ợc lặp lại nhiều lần nh− để hoạ sĩ quay lại quá khứ, lục vấn l−ơng tâm mình, bởi 
ông hoμn toμn vẫn có thể giữ đ−ợc lời hứa đến thăm vμ báo tin ng−ời chiến sĩ còn sống 
cho gia đình anh dù có phải gửi bức tranh đi triển lãm. Ông đã tự vạch trần nguyên 
nhân đó : Lòng ích kỷ, vì mình từ thuở trong rừng ra hậu ph−ơng lại cμng nặng nề, 
 182
khi mμ mối nhiệt tâm vơi bớt, khi mμ không khí chiến tr−ờng tự nhiên nhạt nhoμ. Sự 
tự thú đến mức cao độ : ông không ngại ngần gọi những hμnh động, những thái độ của 
mình : "thật lμ giả dối ch−a, tôi lại còn hôn anh nữa..., không, đừng đổ lỗi cho hoμn 
cảnh !...". 
Tuy nhiên, tự thú với mình còn lμ chuyện dễ. Cái khó lμ ở chỗ phải tự thú lỗi lầm 
của mình với chính ng−ời khác, với chính ng−ời lính năm x−a. Tr−ớc hết, hoạ sĩ tự 
trừng phạt mình bằng cách phải luôn luôn đối diện với ng−ời lính để không thể trốn 
chạy cái quá khứ vô ơn của mình. Bằng cách phải cắt tóc ở hiệu ng−ời lính cũ : tôi tự 
nguyện nạp mình cho l−ơng tâm. Ông mong ng−ời thợ cắt tóc nhận ra mình, trách 
móc, mắng mỏ. Nh−ng ng−ời cắt tóc vẫn tỏ ra không biết ông. Điều ấy lại cμng lμm 
l−ơng tâm ông cắn rứt, giμy vò. Nhận lỗi hay lảng tránh ? Cuộc đấu tranh nội tâm của 
hoạ sĩ cμng gay gắt, bộc lộ qua đoạn đối thoại trực tiếp với ng−ời lính trong t−ởng 
t−ợng. 
Con ng−ời ích kỷ, giả dối hiện lên, tìm cách biện bạch cho ông. Rằng lμ một nghệ 
sĩ, ông có quyền quên đi một cá nhân cái chuyện riêng, để phục vụ cho số đông, phục 
vụ cái đích lớn lao hơn. Thậm chí, con ng−ời nμy còn dụ dỗ ông dùng tiền bạc để chuộc 
lại lỗi lầm. Bằng đủ các lý lẽ, hắn rủ rê con ng−ời h−ớng thiện đầu hμng cái xấu, cái ích 
kỷ. Với con ng−ời xấu xa ấy ng−ời chiến sĩ trách mắng thậm tệ, thậm chí anh gọi hoạ 
sĩ lμ mμy, x−ng tao, vạch mặt hoạ sĩ lμ đồ dối trá, lừa dối. Anh đập tan những lời lẽ 
nguỵ biện của hoạ sĩ vμ đuổi ông ta đi. Lần thứ hai, cũng ở đoạn đối thoại t−ởng 
t−ợng, con ng−ời phục thiện trong hoạ sĩ v−ợt qua đ−ợc sự biện bạch giả dối kia. Ông 
thú nhận : "tôi đã gây thêm đau khổ cho bμ mẹ anh, tôi đã lừa dối anh, tôi đã thu 
thêm đ−ợc tiền của, tiếng tăm trên sự đau đớn của anh". Ông xin đ−ợc xử phạt theo 
luật công bằng ở đời : "anh cứ trừng phạt tôi, anh cứ xử tôi thế nμo cũng đ−ợc". Với 
con ng−ời biết h−ớng thiện nμy, anh chiến sĩ − ng−ời thợ lại tỏ ra rất trân trọng, độ 
l−ợng : "tr−ớc sau tôi vẫn coi anh lμ một nghệ sĩ tμi năng, đã có nhiều công hiến cho 
xã hội... Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm..." 
Hai lần đối thoại t−ởng t−ợng lμ hai quá trình đấu tranh giữa cái tốt vμ cái xấu, giữa 
rồng ph−ợng vμ rắn rết, giữa thiên thần vμ ác quỷ trong con ng−ời hoạ sĩ. Nếu lần thứ 
nhất, con ng−ời ích kỷ, giả dối vẫn còn ngoan cố thì lần thứ hai, cái tốt, cái thiện đã chiến 
thắng. Sự đấu tranh ấy thể hiện sự thức tỉnh của l−ơng tâm con ng−ời, bộc lộ một nhu 
cầu nhìn thẳng vμo tâm hồn mình, v−ợt lên trên những điều xấu xa vốn ẩn náu rất sâu, 
rμo kín vốn đ−ợc nguỵ trang bằng rất nhiều vỏ bọc, tốt đẹp. 
Song song với thái độ không trốn chạy, không lẩn tránh sự thực cùng cuộc đấu 
tranh không khoan nh−ợng trong nội tâm lμ một mong muốn tự xem xét, tự phơi bμy 
tâm hồn mình, một tâm hồn có chỗ tối, chỗ sáng... nh−ng cơ bản lμ h−ớng thiện. Vì 
thế, hoạ sĩ đã tự hoạ bức chân dung của mình, một chân dung con ng−ời tự phê bình, 
tự mổ xẻ chính mình vμ kêu gọi : "xin mọi ng−ời hãy tạm dừng một phút cái nhịp sống 
bận bịu, chen lấn để tự suy nghĩ về chính mình". 
Xin một phút nhìn vμo bức tranh tự hoạ của hoạ sĩ. Bức tranh đ−ợc vẽ rất lâu : 
Không biết bao nhiêu tháng nay, một thời gian dμi trăn trở, đấu tranh nội tâm vμ tự 
trừng phạt mình. Bức tranh xuất hiện song hμnh với thái độ tự phê phán, tự vạch trần 
những điều xấu xa của chính mình. Trên bức tranh, chia lμm hai mảng rõ rệt. Một con 
ng−ời, tự vấn với cặp mắt mở to, cái nhìn nghiêm khắc, khắc khoải bồn chồn, chứng tỏ 
một tâm hồn đang vật vã, trằn trọc, tự đấu tranh. "ánh sáng hμng nghìn nến" soi tỏ 
khuôn mặt chính lμ hình ảnh của ánh sáng l−ơng tri, ánh sáng sự thật, ánh sáng điều 
 183
thiện đang soi rọi vμo mọi ngõ ngách sâu kín tối tăm của hồn ng−ời. Đó phải chăng lμ 
phần tốt đẹp của tâm hồn ? Còn mảng thứ hai, phần xấu nhất, tối nhất, bao phủ vμ 
giấu kín d−ới một thứ mặt nạ đ−ợc hoạ sĩ đặc tả bằng hình ảnh đám bọt xμ phòng phủ 
lấp, chỉ để lại một vệt lờ mờ đen. Bức tranh đã diễn tả đ−ợc cuộc tự nhìn thẳng vμo tâm 
hồn mình, một tâm hồn có ánh sáng, có bóng tối, có cái tốt, cái xấu, cái rõ rμng, cái bị 
che giấu... 
Tính chất tự thú của cuộc đấu tranh nội tâm đến cao độ thông qua các b−ớc : hối 
hận, tự lên án, tự vạch trần, tự trừng phạt. Cuối cùng phần tốt đẹp vμ h−ớng thiện 
trong con ng−ời hoạ sĩ đã chiến thắng. 
2. Ng−ời thợ cắt tóc − ng−ời lính, sự độ l−ợng vμ cao th−ợng 
Ng−ời thợ cắt tóc hôm nay vμ ng−ời lính năm x−a lμ con ng−ời có tấm lòng độ l−ợng 
vμ cao th−ợng lớn lao vμ lặng lẽ. Ngμy tr−ớc, cái dáng vẻ n−ớc da đen xám vμ cặp môi 
thâm sì (dấu hiệu của bệnh sốt rét) đã nói chính xác rằng anh đã ở chiến tr−ờng rất 
lâu, nếm đủ mọi gian nan vất vả. Anh xin hoạ sĩ vẽ cho một bức chân dung, đâu phải lμ 
việc lμm phù phiếm mμ chính lμ để báo tin anh còn sống cho mẹ giμ, để bμ đỡ đau khổ. 
Dù bị hoạ sĩ từ chối với vẻ mặt lạnh lùng vμ khinh th−ờng, nh−ng hôm sau anh vẫn 
hoμn thμnh nhiệm vụ giúp đỡ hoạ sĩ : thồ tranh, vác hộ ba lô, giúp hoạ sĩ v−ợt qua thác, 
cùng hoạ sĩ ở lại phía sau do không theo kịp đoμn công tác... Tấm lòng cao th−ợng vμ độ 
l−ợng ấy đã khiến hoạ sĩ hối hận chân thμnh không chỉ một lần ngμy đó. Tám năm sau, 
anh vẫn một mực tỏ ra không hề quen biết hoạ sĩ, dù ông ta lμ ng−ời nợ anh rất nhiều : 
vừa giả dối, vừa vô ơn, vừa nhẫn tâm với anh. Anh rất có thể chất vấn, hỏi tội, phê 
phán, trách móc hoạ sĩ. Nh−ng anh không nói một lời. Sự cao th−ợng lặng lẽ của anh 
chính lμ ánh sáng giúp khai sáng tâm hồn hoạ sĩ vμ chứng tỏ rằng, cái cao th−ợng, điều 
đẹp đẽ, lòng nhân hậu vẫn còn đang tồn tại trong cuộc đời nμy, giúp con ng−ời tự thanh 
lọc, tự tẩy rửa mình. Mỗi lần ngồi vμo ghế cắt tóc lμ mỗi lần hoạ sĩ đối diện với cái cao 
th−ợng ấy vμ cũng lμ mỗi lần tự vấn l−ơng tâm mình. Chính sự lặng lẽ của anh đã 
khiến hoạ sĩ ngμy cμng nghiêm khắc với mình hơn, ngμy cμng "tự nguyện đến tự nạp 
mình cho l−ơng tâm", vμ có điều kiện "nhìn kỹ cái mặt mình đến thế", nghĩa lμ dám 
nhìn thẳng vμ tự tố cáo những chỗ lẩn khuất, tối tăm, còn ch−a hoμn thiện của tâm hồn 
mình, nhân cách mình. 
Ng−ời thợ − ng−ời lính chính lμ hình ảnh đích thực của nhân dân với những phẩm 
chất cao quý. Họ lμ những con ng−ời bình th−ờng, giản dị ; vô danh, nh−ng đã lμm 
nên không chỉ những chiến công lớn lao mμ thầm lặng, mμ còn lμ biểu hiện của sự cao 
th−ợng, lòng nhân hậu, lμ điểm tựa, lμ ánh sáng h−ớng thiện cho con ng−ời. 
* 
* * 
Bức tranh lμ một thiên truyện mang tính luận đề với chủ đề sám hối vμ tự thú, 
một chủ đề mới mẻ, mới đ−ợc đặt ra trong văn học sau 1975. ở đây, không có xung đột 
giữa các tính cách, không có mâu thuẫn giữa các nhân vật, nh−ng sự phân tích tâm lý 
tinh vi, sắc sảo đã tạo nên mạch hấp dẫn của câu chuyện. Lối kết cấu song song về 
hình ảnh hai bức tranh cũng nh− giá trị của chúng (về nghệ thuật, về khả năng miêu 
tả đời sống tâm hồn) lμ điểm tựa để triển khai cốt truyện. Thủ pháp đầu cuối t−ơng 
ứng lμm câu chuyện khép lại trong một ấn t−ợng mạnh về hình ảnh con ng−ời tự thú, 
tự đấu tranh để hoμn thiện nhân cách. Sự đối sánh hai nhân vật cμng góp phần lμm 
nổi rõ tính chất phê phán vμ ngợi ca con ng−ời trong thiên truyện. 
 184
Chịu trách nhiệm nội dung : 
Ts.nguyễn văn hoμ 
Biên tập: 
Tổ công nghệ thông tin 
Phòng khảo thí - đảm bảo chất l−ợng giáo dục 
Đơn vị phát hμnh: 
trung tâm đμo tạo từ xa - đại học huế 
 185

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_giang_van_van_hoc_viet_nam_tran_dang_suyen_phan_2.pdf
Ebook liên quan