Giáo trình Hướng dẫn sử dụng máy may trong công nghiệp

Tóm tắt Giáo trình Hướng dẫn sử dụng máy may trong công nghiệp: ...í gãy cổ. - Kiểm tra 2 đầu chân cổ bằng nhau, lộn chân cổ ra mặt phải. - Để chân cổ chính lên trên mí gãy cổ. - Làm dấu đường may vào chân cổ lá lót, sửa lá lót đường may dư 0,7cm. - Làm dấu điểm giữa chân cổ. f) May tra mí cổ vào thân cổ áo: - May chắp vai con, làm dấu điểm giữa vòng cổ. - M... ống thân trước + 1,5cm. C5C6 (rộng gối) = C5C7 = C2C3 + 1 Nối B2 á C6 á D4 vẽ dàng quần trơn đều, nối A3 á B á C7 á D vẽ dọc quần trơn đều. - Vẽ gấu quần: Rộng 3,5cm c) Các chi tiết phụ - Cạp quần: 4 lá dài cạp = Vb/2 + 8 á 10cm Rộng cạp + 3cm - Đáp khoá: Dài x rộng = 16 x 3,5cm Hình 31 Hì...đầu tấm các loại) Vải lót túi: 19 x 19cm (Lụa 190T, xoa) Chỉ: 55 mét (60s/3) * Yêu cầu: Chi tiết may xong phải đảm bảo đúng thông số, cơi êm phẳng, góc túi vuông không xơ vải. c) Túi 2 cơi có khoá * Thông số kỹ thuật D x R = 15 x 0,7cm Bản to cơi = 1,4cm Dài lót túi = 17cm Rộng lót túi ...

doc93 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Hướng dẫn sử dụng máy may trong công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phñ kho¸, ®ãn kho¸ theo mÉu bé phËn thiÕt kÕ cung cÊp.
- may qu©y phñ kho¸, ®ãn kho¸ theo ®­êng sang dÊu
- Gät ®Òu xung quanh 0,7cm, gãc trßn 0,5cm. lén ®Èy c¹o s¸t ®­êng may
- MÝ diÔu: 0,15 – 0,64cm xung quanh phñ kho¸, ®ãn kho¸ (trõ 2 ®­êng tra)
*Yªu cÇu kü thuËt:
- Phñ kho¸, ®ãn kho¸ may hoµn chØnh ph¶i ®óng d¸ng theo mÉu, ®¶m b¶o th«ng sè.
- §­êng may ph¶i ªm ph¼ng kÑp ch×, mòi chØ ®Òu nhau, 
* §Þnh møc:
V¶i chÝnh: 10 x 42cm 
Mex dÝnh: 9 x 41cm
B«ng 20z: 12 x 45cm
ChØ: 50 mÐt
* Ph­¬ng ph¸p tra kho¸
- Th«ng sè kü thuËt:
S«ng kho¸: 1,2cm
Dµi kho¸: 30cm (tuú theo yªu cÇu)
- Ph­¬ng ph¸p may: §o chiÒu dµi cña nÑp ¸o dµi h¬n chiÒu dµi nÑp kho¸ 1cm. Kho¸ ®Æt lªn trªn mÆt ph¶i cña s¶n phÈm, may 1 ®­êng th¼ng, khi may kho¸ kÐo c¨ng. MËt ®é mòi chØ may 3,5mòi/cm, may xong 1 bªn kho¸, kÐo kho¸ th¼ng sang dÊu c¹nh bªn c¸c ®iÓm ®èi xøng. May c¹nh khoa tiÕp theo.
* §Þnh møc:
V¶i chÝnh: 12 x 43cm
Kho¸: 01 chiÕc
ChØ may: 60 met
* Yªu cÇu: Kho¸ ¸o may xong ph¶i ph¼ng, th¼ng, ®óng d¸ng, ®ñ th«ng sè.
VI. Tiªu chuÈn kü thuËt ¸o JackÐt nam
1. H×nh d¸ng: 
- Cæ 1 líp 
- Th©n ¸o nhiÒu chi tiÕt nhá ghÐp l¹i
- Cã 2 tói hép cã n¾p
- Kho¸ kÐo suèt tõ gÊu tíi cæ
- Tay trÇn chun, gÊu xu«ng
- Phñ kho¸ che
- Lãt trÇn bu«ng, cã tói lãt mét c¬i
2. Th«ng sè:
- Dµi ¸o (®o gi÷a th©n sau) = 64cm (cì 128) 
 = 66cm (cì 134)
- 1/2 Vßng ngùc = 48cm(cì 128) = 50cm (cì 134)
- 1/2 Vßng gÊu = 48cm(cì 128) = 50cm (cì 134)
- Dµi tay (§o tõ vai): = 63cm(cì 128) = 64cm (cì 134)
- Vßng cæ: = 43cm(cì 128) = 44cm (cì 134)
- 1/2 réng cöa tay: = 7cm(cì 128) = 8cm (cì 134)
- Cao mò: = 31cm(cì 128) = 32cm (cì 134)
- S©u mò: = 21cm(cì 128) = 22cm (cì 134)
3. Ph­¬ng ph¸p may:
- C¸c ®­êng may trªn s¶n phÈm 3,5 mòi/1cm
- Toµn bé c¸c ®­êng ch¾p trªn s¶n phÈm 1cm
- MÝ 0,16cm diÔu 0,64cm cho: tra tay, can tay sau, cÇu ngùc, can th©n tr­íc nÑp phñ khãa, sãng kho¸, n¾p tói trªn, n¾p tói d­íi, xung quanh tói d­íi, cÇu vai sau, th©n sau s­ên, ®Ønh mò.
- MÝ 0,16cm cho: èp eo ngoµi, ve, xung quanh lãt tói, xung quanh ngùc
- DiÔu 2,5cm cho: èp eo
- DiÔu 2cm cho: GÊu, c¬i tói trªn, cöa mò
- Tói lãt mét c¬i dµi x réng 13 x 2,5 cm
- Tói d­íi: Dµi x réng = 14 x 12,5cm. Lµm mÉu ®Ëu, s¶n phÈm mÉu cña bé phËn thiÕt kÕ cung cÊp.
4. VÞ trÝ ®Æt m¸c:
- M¸c cì ®Æt d­íi, gi÷a m¸c chÝnh
- M¸c chÝnh c¸ch häng cæ 3,5cm
- M¸c sö dông may tõ gÊu lªn 13cm
- Dµi d©y luån eo tÝnh tõ chèt ra 15cm
- Lãt trÇn qu¶ ch¸m theo mÉu vµ s¶n phÈm mÉu cña bé phËn thiÕt kÕ cung cÊp
- Toµn bé c¸c chi tiÕt l¾p gi¸p ®óng th«ng sè, ch¾p ®Òu 1 cm
- DËp cóc, «zª theo mÉu cña bé phËn thiÕt kÕ cung cÊp
5. §Þnh møc
V¶i ngoµi (K : 1,39): 1,95
V¶i lãt lôa: (K: 1,10): 0,165
B«ng trÇn: (K: 1,37): 0,98
Mex kh«: (K: 1,00): 0,20
B«ng 2 OZ: (K: 1,50): 0,07
6. Yªu cÇu chung:
- Nh·n sö dông ph¶i c¾t th¼ng, sau khi may kh«ng ®­îc mÊt ch÷ vµ ph¶i c©n ®Òu kho¶ng c¸ch hai ®Çu.
- C¸c ®iÓm ®èi xøng ph¶i b»ng nhau
- C¸c ®­êng may ªm ph¼ng kh«ng bá mòi kh«ng sïi chØ.
- S¶n phÈm hoµn chØnh ph¶i ®¶m b¶o th«ng sè kü thuËt, vÖ sinh c«ng nghiÖp, ®óng d¸ng, ®óng kiÓu c¸ch vµ ®¹t tiªu chuÈn xuÊt khÈu.
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP MAY CÁC BỘ PHẬN
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP MAY CỔ NAM CÓ CHÂN
I. THÔNG SỐ - QUY CÁCH
 1. Thông số 
2. Quy cách: 
 - Diễu xung quanh bản cổ: 0,5cm
 - Diễu má cổ chân: 0,6cm
 - Diễu gáy chân cổ: 0,3cm
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT
 - Bản cổ, chân cổ phải đúng thông số, quy cách, êm, phẳng phải đủ dộ mo lé
 - Đầu nhọn cổ phải thoát, không sổ toét, đường diễu phải đều
 - Đầu chân cổ nếu vuông phải vuông thành sắc cạnh nếu nguýt tròn phải tròn đều
 - Tra cổ phải chính xác, không lệch họng cổ, đầu chân cổ tra phải bén sát, mí cặp(hoặc lọt khe phải đều)
 - Đảm bảo sự đối sứng hai bên cổ
 III. PHƯƠNG PHÁP MAY
 1. Trình tự may:
 - Bước 1: kiểm tra bán thành phẩm
 - Bước 2: Sang dấu bản cổ, chân cổ
 - Bước 3: May lộn bản cổ, diễu bọc chân cổ
 - Bước 4: Lộn, diễu bản cổ
 - Bước 5: May lộn chân cổ với bản cổ
 - Bước 6: Lộn – Diễu đường gáy cổ
 - Bước 7: Tia, mí cổ áo vào thân áo
 2. Phương pháp may
 2.1. Kiểm tra bán thành phẩm
 2.2. Sang dấu bản cổ, chân cổ
 - Đặt mẫu bản cổ lên mặt trái lá lót bản cổ và mẫu chân cổ lên mặt trái lá chính, sang dẫu xung quan bản cổ, chân cổ cắt dư đều đường may 0,7cm
 2.3. May lộn bản cổ, diễu bọc chân cổ
 -Lần chính bản cổ để dưới lót để trên, hai mặt phải của vải úp vào nhau, sắp cho hai mép vải bằng nhau may theo đường phấn đã sang dấu từ cạnh bản cổ bên này sang cạnh cổ bên kia
 Chú ý: Khi may hơi ba lần lót đến cách đầu nhọn cổ mỗi mũi thì đặt dây lộn cổ
 - Phương pháp: 
 + Khi may cách đầu nhọn cổ một mũi may thì cắm kim xuống vị trí thấp nhất, nâng chân vịt lên, lấy một sợi chỉ gấp đôi dài từ 15 – 20cm lồng vào giữa hai lớp vải(sát thân kim). Hạ chân vịt xuống may mũi còn lại đến đúng đầu nhịn cổ cắm kim xuống vị trí thấp nhât, nâng chân vịt lên, vê cho hai đầu sợi chỉ sát vào nhau và đặt sát đường chỉ may (giữa hai lớp vẩi) hạ chân vịt xuống và may tiếp lên đường sống cổ(chú ý khi may không đè lên sợi dây lộn cổ và dây lộn cổ chỉ nằm trong 1 mũi may)
 + Sang đến đầu cổ bên kia phương pháp đặt chỉ tương tự
 - Diễu bọc chân cổ chính: Gấp đường cong má cổ vào má trái chân cổ theo đường phấn sang dấu và may cách mép gấp 0,6cm
 2.4. Lộn, diễu bản cổ
 - Sửa đường may xung quan bản cổ cách đường may lộn từ 0,6 – 0,7cm (tùy thuộc vào đường diễu bản cổ), riêng hai đầu nhọn cổ sửa nguýt tròn cách 0,2 – 0,3cm (tùy theo vải xơ nhiều hay xơ ít để sửa cho phù hợp), nếu đường sống cổ cong thì phải bấm nhả đường may. Cạo sát đường chỉ may lộn, gấp hai đầu nhọn cổ theo đường may, lộn đẩy cổ áo ra. Dây lộn cổ kéo theo chiều dọc vải. Vuốt cho bản cổ êm, phẳng và tạo lé về lần lót 0,1cm. Diễu xung quanh bản cổ 0,5cm
 - Đặt mẫu thành khí lên kiểm tra và sang dấu đường may gáy cổ ở lá chính bản cổ
 2.5. May lộn cổ với bản cổ
 - Sang dấu điểm giữa của bản cổ và hai lá chân cổ. Đặt lá lót chân cổ dưới, mặt phải lên trên, bản cổ giữa, chân cổ chính đặt trên cùng mặt phải úp vào lần chính bản cổ, sao cho cạnh dưới lót chân cổ dư hơn lá chính 0,7cm các điểm giữa trùng nhau, may lộn theo phấn sang dấu, khi may đến hai đầu chân cổ hơi bai lần lót.
 2.6. Lộn và diễu gáy cổ
 - Cạo sát đường may lộn, gấp vuông hai đầu chân cổ và lộn đẩy ra. Vuốt cho êm phẳng bản cổ và chân cổ rồi để lần chính cổ lên trên diễu gáy cổ 0,3cm.
 - Sửa đường may tra cổ vào thân áo to 0,6cm (nếu tra mí cổ lọt khe) hoặc 0,7cm(nếu tra mí cổ cặp). Sang dấu điểm giữa chân cổ (đường tra vào thân)
Hình 40
2.7. Tra, mí cổ vào thân áo
- May, vai con thân trước với thân sau
 - Sang dấu điểm giữa thân áo, điểm giữa cổ áo và hai điểm đầu vai(có thể chỉ cần sang dấu hai điểm đầu vai)
 - Thân áo để dưới mặt phải lên trên, cổ áo để trên, mặt phải lần lót chân cổ úp xuống thân áo sao cho lần lót chân cổ thụt vào trong so với đường gập nẹp 0,1cm. Sắp cho các mép vải của cổ áo vào vòng cổ thân áo bằng nhau, nếu tra lọt khe thì may sát phía trong đường phấn sang dấu nếu mi cặp thì may cách đường phấn ngoài 0,1cm. Khi tra cổ chú ý các điểm sang dấu phải trùng nhau. Chỉ được phép bai hoặc cầm 0,5 – 0,7cm trong phạm vi họng cổ thân sau, họng cổ thân trước giữ êm
 - May mí cổ áo: Sau khi tra cổ xong, cạo sát đường chỉ may gấp sát, gấp góc hai đầu chân cổ cho bám sát với nẹp áo, đảm bảo êm, phẳng. May mí cổ, đường may mí kề sát với đường may tra cổ, hai đầu cổ lại mũi bền chắc.
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP MAY CỔ NAM CÓ CHÂN CÓ DỰNG MEX
I. THÔNG SỐ - QUY CÁCH: (Giống kiểu cổ đứng có chân không dựng)
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT
 - Cổ may xong phải êm phẳng, đúng thông số đúng mẫu
 - Ép mex không bị rộp, phần bẻ lật phải đủ độ mo lé
 - Các đường may mí, diễu phải đều và dẹp
 - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp
III. PHƯƠNG PHÁP MAY
 1. Trình tự may
 - Bước 1: Kiểm tra các chi tiết sửa mex
 - Bước 2: Ép mex bản cổ, chân cổ
 - Bước 3: May lộn phần bản cổ - Diễu bọc chân cổ
 - Bước 4: Lộn – Diễu bản cổ
 - Bước 5: May lộn chân cổ với bản cổ
 - Bước 6: Lộn – Diễu đường gáy cổ
 - Bước 7: Tra – Mí cổ vào thân áo
 2. Phương pháp
 2.1. Kiểm tra các chi tiết – sửa mex
 - Sửa mex: Dùng mẫu thành khí đặt vào mặt trái mex( phần không có nhựa dính) dùng bút chì vẽ xung quanh mẫu thành khí. Sau đó sửa đứt đường chỉ, riêng phần chân bản cổ để đều đường may 0,6cm
 2.2. Ép mex bản cổ và chân cổ
 - Đặt mặt phải của mex(mặt có nhựa dính) vào mặt trái của lá chính bản cổ và chân cổ, sắp cho thẳng canh xợi dọc(nếu là vải kẻ thì hai đầu cổ đối kẻ). Điều chỉnh cho độ nóng bàn là thích hợp với nguyên liếu sau đó ép lên mex. Khi ép tuyệt đối không được di bàn là.
 2.3. May lộn phần bẻ lật – Diễu bọc chân cổ
 - Để lá lót bản cổ dưới, lá chính bản cổ lên trên, hai mặt phải úp vào nhau may từ đầu cổ bên này sang đầu cổ bên kia, khi may may cách mép mex 0,15cm. Trong quá trình may hơi vuốt má dưới bản cổ để đảm bảo độ mo của bản cổ
 - Phương pháp đặt dây lộn cổ tương tự như cổ Nam có chân không dựng
 2.4. Lộn,diễu bản cổ - Ghim mo bản cổ
 2.5. May lộn chân cổ với bản cổ
 2.6. Lộn, diễu đường gáy cổ 
 2.7. Tra mí cổ vào thân
 Các bước này giống như phương pháp may cổ đứng có chân khôngg dựng
Hình 41
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP MAY CỔ HAI VE
 I. YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG
 - Ve, cổ đúng thông số, quy cách, đối xứng hai bên
 - Các lớp ve, cổ đảm bảo độ mo, lé, êm, phẳng
 - Đâu ve, đầu cổ thoát, êm, không sổ tuột
 -Ve nẹp trơn đều, êm, phẳng
II. PHƯƠNG PHÁP MAY
 1. Trình tự may
 - Kiểm tra bán thành phẩm
 - Sửa, sang dấu ve áo, cổ áo
 - May lộn cổ áo
 - Lộn ve áo
 - Tra, mí cổ vào thân
 - May chặn chân ve
 - Diễu ve, cổ áo, may cạnh trong chân ve
 2. Phương pháp
 2.1. Kiểm tra bán thành phẩm
 2.2. Sửa sang dấu ve, cổ áo
 - Úp hai mặt phải thân áo, sửa cho hai thân áo bằng nhau, chú ý tới phần họng cổ, phần ve trên nẹp áo cho khớp(theo dấu phấn phần thiết kế)
 - Úp hai mặt phải ve áo với nhau, đảm bảo cân đối sửa phần họng cổ, nẹp trên ve áo khớp với nhau, sau đó sang dấu đoạn may lộn ve
 - Đặt mẫu thành khí lên mặt trái lần lót cổ dùng phấn sang dấu xung quanh mẫu, để đều đường may 0,7cm
 2.3. May lộn cổ áo
 - Lần chính cổ để dưới, lần lót để trên, hai mặt phải úp vào nhau, may lộn cổ theo đường phấn đã sang dấu, khi may hơi bai lần lót cổ
 - Sửa đều đường may, gấp vuông đầu cổ, cạo sát đường chỉ lộn, lộn đẩy cổ áo, cạo lé vào lần lót 0,1cm.
 2.4. May lộn ve áo, cổ áo
 - Đặt ve áo ở dưới, thân áo ở trên, hai mặt phải úp vào nhau, sắp cho ve áo, thân áo bằng nhau, êm phẳng. May lộn ve theo dấu phấn đã sang dấu. Khi may lộn hơi bai thân áo đến điểm bấm ve thì đặt cổ áo vào giữa ve và thân áo, khi đặt chú ý lá chính của cổ úp vào mặt phải của ve. May tiếp đến cách điểm đầu vai 2cm. Phương may ve nẹp bên kia tương tự
 Chú ý: trước khi may lộn ve phải kiểm tra chu vi vòng cổ ở thân áo với chu vi vòng cổ ở cổ áo phải có sự trùng khớp và phải sang dấu điểm đầu vai, điểm giữa cổ
 2.5. Lộn ve áo
 - Sửa đường may xung quanh 0,7cm, gấp vuông đầu ve, lộn đẩy ve áo ra vuốt cho êm phẳng ve với thân áo cạo né thân áo vào trong 0,1cm, gần đến điểm này chặn chân ve để hai cạnh bằng nhau không cạo né về phía nào.
 2.6. Tra, mí cổ vào thân
 - May vai con
 - Thân áo để dưới, cổ để trên mặt phải của thân áo và mặt phải của lần lót bản cổ úp vào nhau. Sắp cho các mép vải bằng nhau tra cổ vào thân, khi tra cổ lật lá chính bản cổ ra. Tra xong cạo lật đường may lên phía trên, may mí cổ áo đường may mí kề sát với đường may tra cổ.
 2.7. May chặn chân ve
 - Gấp chân ve vuông với đường bẻ gập nẹp áo, dải phẳng nẹp áo, thân áo, bản ve sao cho chân ve êm phẳng, thẳng với đường nẹp áo, may kê mí chân ve(đường may không lộ ra thân áo).
 2.8. Diễu ve, cổ áo
 - Vuốt cho nẹp ve áo êm phẳng, may diễu ve áo to 0,5cm từ dưới chân ve 1cm, may ngược lên đầu ve qua sống cổ.
 - May viền cạnh trong ve to 0,5cm khi may phải hơi chun cầm cạnh ve. May chặn mí ngầm từ đầu vai xuống theo đường cạnh ve dài 7 – 9cm. Đường may chặn hai bên đối xứng, êm phẳng
Hình 42
BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP MAY THÉP TAY
I. PHÂN LOẠI VIỀN CỬA TAY
 Viền của tay áo sơmi được chia làm 3 loại cơ bản
 + Viền cửa tay 1 sợi viền
 + Viền cửa tay 2 sợi viền
 + Viền cửa tay cắt liền với tay áo
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT
 - Viền cửa tay phải êm phẳng, đúng quy cách đã quy định cho từng loại viền cửa tay.
 - Đảm bảo sự bền chắc và hợp lý cho từng loại sản phẩm
III. PHƯƠNG PHÁP MAY
1.Viền cửa tay một sợi viền (thép tay chữ V)
 1.1. May sợi viền vào đoạn xẻ cửa tay
 - Xẻ cửa tay dài 10cm, viền cửa tay dài 22cm rộng 3cm
 - Đặt tay áo ở dưới, viền cửa tay ở trên, mặt trái của tay áo úp vào mặt phải của viển cửa tay. Sắp cho viền cửa tay với đường may đoạn xẻ cửa tay bằng nhau. May chắp đường may to 0,4cm, đoạn giữa xẻ cửa tay may to 0,2cm (tránh hiện tượng xếp ly đoạn giữa xe cửa tay).
 1.2. May mí viền cửa tay
 - Cạo sát đường chỉ may chắc, gần kín mép sợi viền to 1cm, may mí viền cửa tay, đường may mí kề sát với đường may thứ 1.
 1.3. May chặn viền cửa tay
 - Gập đôi tay áo theo đoạn xẻ cửa tay, hai mặt phải úp vào nhau, sắp cho hai cạnh viền cửa tay êm phẳng và bằng nhau may chặn viền cửa tay hình tam giác từ 3 – 5 lần chỉ trùng khít
 2. Viền cửa tay hai sợi viền(thép tay chữ Y)
 Có hai kiểu may
 * Kiểu 1: Thép tay to, thép tay nhỏ cắt rời.
 2.1. Sửa và sang dấu 
 - Úp hai mặt phải tay áo. Kiểm tra và sửa hai đoạn xẻ cửa tay cho bằng nhau.
 - Thép tay to và nhỏ bằng nhau từng đôi một
 - Dùng mẫu thành phẩm đặt vào mặt trái thép to là gấp kín các mép vải
 2.2. May hai sợi viền vào đoạn xẻ cửa tay
 - Tay áo để dưới, viền cửa tay để trên mặt phải viền cửa tay úp vào mặt trái tay áo. Sắp cho đường may viền cửa tay và tay áo bằng nhau may chắp đường may to 0,5cm đến đoạn xẻ cửa tay lại mũi bền chắc(viền cửa tay to may vào mang to).
 2.3. May mí viền cửa tay nhỏ
 - Bấm ngạnh trê cách mũi may cuối cùng 1 đến 2 sợi vải cạo sát đường chỉ may chắp gấp kín mép viền cửa tay to 0,8cm may mí, đường may mí sát với đường chắp.
 2.4. May chặn viền cửa tay to
 - Sau khi cạo sát đường chỉ may chắc, lộn đẩy sợi viền về phía mặt phải gấp sợi viền kín mép theo kich thước đầu sợi viền to 1,8cm đuôi to 2,2cm và gấp theo hình mũi tên. May chặn viền cửa tay cách mỏ nhọn 4,5cm, xungg quanh thép tay to may mí.
 * Kiểu 2: May cặp thép tay to – thép tay nhỏ liền tay áo
 1. Sửa – Sang dấu
 - Úp hai mặt phải tay áo kiểm tra và sửa hai đoạn xẻ cửa tay bằng nhau. Lá thép tay to
 - Đặt mẫu thành phẩm lên mặt trái thép to là gấp kín các mép vải theo mẫu
 2. May thép tay nhỏ(Phần xẻ phía bụng tay)
 -Gấp kín mép vải đoạn xẻ cửa tay vào phía mặt trái tay áo theo chiều vuốt đuôi chuột (tay to 0,5cm điểm xe 0,2cm) may cách mép gấp 0,1cm.
 3. May thép tay to
 -Tay áo đặt mặt phải lên trên, thép tay mặt phải lên trên, luồn đoạn xẻ cửa tay còn lại vào giữa hai lớp thép tay áo giao nhau 0,7cm, may mí cặp thép tay với tay áo theo hình dáng thép tay chặn hai đường chỉ song song đảm bảo độ bền chắc.
 4. Viền cửa tay cắt liền với tay áo kiểu bụng tay may cuốn đè hai đường chỉ ra mặt ngoài
 4.1. May viền cửa tay mang trước
 - Trước khi may kiểm tra và sửa cho hai tay áo bằng nhau. 
 - Viền cửa tay mang trước gập kín mép to 0,7cm.
 - May mí
 4.2. May cuốn bụng tay lần thứ nhất
 - Gập đôi tay áo hai mặt trái của vải úp vào nhau, đặt so le sao cho mang trước thụt hơn mang sau 0,7cm.
 - May cuốn bụng tay đường thứ nhất to 0,7cm, khi tới đoạn mở xẻ cửa tay thì gập kín mép cửa tay mang sau may mí.
 4.3. May mí bụng tay, chặn viền cửa tay
 - Phương pháp may mí giống như phương pháp may cuốn đè hai đường chỉ ở mặt phải. Khi tới điểm sang dấu mở xẻ cửa tay may chẹn cửa tay ba lầm chỉ trung khít.
Hình 43
Hình 44
BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP MAY TAY ÁO VÀO THÂN (TRA TAY)
I. KHÁI NIỆM CHUNG
 Tra tay áo là bộ phận được lắp ráp giữa tay với thân áo bằng nhiều phương pháp khác nhau.
II. PHÂN LOẠI TRA TAY ÁO
 Phương pháp tra tay áo được chia làm 2 loại cơ bản
 1. Phương pháp tra tay tròn
 May vai con, may sườn rồi mơi tra tay
 2. Phương pháp tra tay đoạn (tra tay thẳng)
 May vai, tra tay sau đó mới may sườn, bụng tay
III. YÊU CẦU KỸ THUẬT
 - Tra tay áo đúng điểm đầu vai, đầu sườn, giữa tay với thân áo. Đúng độ cầm tay cho phép.
 - Tra tay tròn, mọng, không lảng, không quắp.
 - Tra tay đường may đảm bảo bền chắc.
IV. PHƯƠNG PHÁP MAY
 A – Phương pháp tra tay đoạn (kiểu may lộn kín)
 1. Trình tự may
 - Sang dấu và kiểm tra tay áo.
 - Tra tay lần 1
 - Tra tay áo đường thứ hai
 2. Phương pháp may
 2.1. Sửa sang dấu và kiểm tra tay áo (Hình vẽ)
 - Dải phẳng thân áo, sửa vòng nách sao cho tròn đều theo đường phấn thiết kế. Gập đôi hai điểm sườn áo trùng nhau, sang dấu điểm đầu vai.
 - Dải phẳng tay áo, sửa đầu tay cho tròn đều, gập đôi tay áo sang dấu điểm đầu tay.
 - Khớp kiểm tra giữa chu vi đầu tay và chu vi vòng nách, chu vi vòng đầu tay lớn hơn chu vi vòng nách từ 2 – 2,5cm là trung bình(phụ thuộc vào chất liệu vải)
 2.2. Tra tay áo lần một (hình vẽ)
 - Sau khi sửa và sang dấu đặt tay áo ở dưới, thân áo ở trên, hai mặt trái úp vào nhau, sắp cho đường may, may đường may to 0,3cm.
 - Khi may tay áo phần đầu tay hơi cầm chun vào, thân áo giữ êm phần dọc sợi trên thân áo hơi bai.
 Chú ý: Khi may phải đúng điểm đầu vai, tay áo cầm 2 – 2,5cm.
 2.3. Tra tay áo đường thứ hai (hình vẽ)
 - Sau khi may xong đường thứ nhất, sửa xơ vải đường may, cách đường may lộn 0,3cm. Cạo sát đường chỉ may lộn, may đường thứ hai to 0,6cm, đều, êm, phẳng.
 - Sau đó may sườn, bụng tay áo
 B. Phương pháp tra tay tròn (có viền bọc)
 May vai, sườn áo, bụng tay, tiến hành, tra tay
 1. Trình tự may
 - Sửa, sang dấu
 - Tra tay vào thân
 - May viền bọc nách
 2. Phương pháp may
 2.1. Sửa, sang dấu (hình vẽ)
 - Phương pháp sửa và sang dấu tương tự tra tay đoạn, sang dấu điểm đặt bụng tay áo cách đường may sườn áo từ 1 – 2cm về phía trước(đối với áo sơmi nữ).
 2.2. Tra tay vào thân(hình vẽ)
 - Trước khi tra tay áo, dùng vạch hoặc kim tay chun đầu tay áo
 - Lộn trái tay áo và thân áo để tay ở dưới, thân áo ở trên, hai mặt phải úp vào nhau. Sắp cho các điểm sang dấu gầm nách, đầu vai trùng nhau may tra tay đường may to 0,7cm. Khi may phần dọc vải ở thân áo phải hơi bai.
 2.3. May viên bọc nách(hình vẽ)
 - Sợi viền bọc nách cắt ngang vải hoặc thiên vải
 - Thân áo ở dưới viền bọc nách để trên may theo đường tra tay. Cạo đường chỉ may tra tay sát với chân viền, gấp kín mép viền bọc nách to 0,7 cm may mí(mí cặp)
Hình 45
Hình 46
PHẦN IV: MAY LẮP RÁP CÁC SẢN PHẨM
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP LẮP RÁP QUẦN ÂU NAM
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG 
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT
 - Quần may xong phải đúng dáng, đúng thông số và đúng quy cách đã quy định
 - Đường may êm phẳng, không sùi chỉ, bỏ mũi
 - Các chi tiết đối xứng phải bằng nhau
 - Là không bị bóng sản phẩm và đảm bảo vệ sinh công nghiệp
III. TRÌNH TỰ MAY
Kiểm tra bán thành phẩm, sửa, sang dấu, vắt sổ các chi tiết 
May chiết thân sau, ly thân 
May túi hậu hoàn chỉnh 
May dọc quần 
May túi dọc hoàn chỉnh 
Tia khóa của quần 
Tra, mí cặp, may dậy bắt xăng hoàn chỉnh 
May dàng quần 
May đũng quần 
 May vắt gấu
Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm
Hình 47
Hình 48
Hình 49
Hình 50
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP LẮP RÁP QUẦN ÂU NỮ
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG 
II. YÊU CẦU
 - Tương tự yêu cầu của quần âu nam
III. TRÌNH TỰ MAY
Kiểm tra bán thành phẩm, sửa, sang dấu, vắt sổ các chi tiêt 
May chiết thân sau, chiết thân trước 
May túi chéo 
 May dọc quần
Tra khóa của quần
Tra mí cặp, may dây bắt xăng hoàn chỉnh
May dàn quần
May đũng quần
Vắt gấu
Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm
	Hình 51
Hình 52
Hình 53
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP LẮP RÁP ÁO SƠMI NAM
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG
II. YÊU CẦU
 - Quần may xong phải đúng dáng, đúng thông số và đúng quy cách đã quy định
 - Đường may êm phẳng, không sùi chỉ, bỏ mũi
 - Các chi tiết đối xứng phải bằng nhau
 - Sản phẩm may xong đảm bảo vệ sinh công nghiệp
III. TRÌNH TỰ
Kiểm tra bán thành phẩm, sửa, sang dấu, vắt sổ các chi tiết
May túi hoàn chỉnh
May cầu vai, vai con
May cổ hoàn chỉnh
Tra cổ vào thân
May thép tay
Tra tay áo
May sườn, bụng tay
May bác tay
Tra mí bác tay
May gấu
Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm
Hình 54
Hình 55
Hình 56

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_huong_dan_su_dung_may_may_trong_cong_nghiep.doc
Ebook liên quan