Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải - Lâm Vĩnh Sơn

Tóm tắt Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải - Lâm Vĩnh Sơn: ...NG PHÁP HÓA LÝ 111 10-1 Cát mịn 2 phút 10-2 Đất sét 2 giờ 10-3 Vi khuẩn 8 ngày 10-4 Hạt keo 2 năm 10-5 Hạt keo 20 năm - Cải thiên độ đục, độ màu trong nƣớc gây ra bởi các hạt cặn lơ lửng. - Tách hoặc giảm hàm lƣợng các kim loại nặng, anion PO43-. - Làm giảm một phần nồng độ BOD, COD ... hồ bậc II. - Thể tích hồ bậc I đƣợc tính theo công thức: m3 - Diện tích mặt thoáng của hồ bậc I đƣợc tính theo công thức: m2 Trong đó: Cp : Lượng oxy hòa tan tương ứng với nhiệt độ của nước trong hồ, lấy Cp = 8,58 mg/L; C0 : Hàm lượng oxy hòa tan trong nước ra khỏi hồ, lấy = 5 - 6... (m3) Với L – Tải trọng BOD20 lên mương oxy hoá, L = 0,2 ÷ 0,4 kg BOD20/m 3.ngày đêm, chọn L = 0,38 kg BOD20/m 3.ngày đêm, (Theo Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, Lâm Minh Triết, 2001). Chọn 2 mương, khi đó thể tích của 1 mương là 1.072,43 m3. - Chiều...

pdf395 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải - Lâm Vĩnh Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nƣớc tới các công trình, song chắn, máng phân phối, 
nhóm các bể lắng.v.v bằng các thiết bị điện tự động. 
- Tín hiệu đóng mở đƣợc báo từ các thiết bị phao của máy đo hoặc từ trung tâm điều 
khiển. 
- Tự động hoá song chắn là tự động địều khiển các song chắn cơ giới, máy nghiền rác, 
các cánh cửa cống dẫn nƣớc vào. Phƣơng án này chỉ thực hiện khi song chắn cơ giới 
đƣợc điều khiển tự động theo độ chênh lệch mực nƣớc ở kênh vào và ra. Nếu điều 
khiển cục bộ đối với song chắn và máy nghiền rác thì dùng nút điện. 
- Xả cát từ các bể lắng cát đƣợc tiến hành tự động bằng cách bơm tia theo biểu đồ nhờ 
thiết bị điện đặt ở sở chỉ huy. Khi thiết bị này truyền xung lƣợng đến bộ phận xả cặn 
thì các khoá (đóng mở bằng điện) sẽ mở cho nƣớc tới Ejectơ rồi xả cát từ bể lắng cát, 
khi đó máy bơm cũng bắt đầu làm việc. Thời gian vận hành của Ejectơ tuỳ thuộc vào 
thời gian làm vịêc của bể lắng cát. Nếu bơm và khoá có sự cố thì sẽ có tín hiệu báo về 
trạm điều khiển. 
- Trong các bể lắng li tâm đợt một việc xả cặn có thể tự động hoá theo biểu đồ và cặn 
sẽ chuyển ngay về bể Metan. 
- Quá trình này có thể thực hiện nhƣ sau : 
• Qua những khoảng thời gian nhất định sẽ truyền xung lƣợng cho bộ phận cơ giới 
của thanh gạt làm việc. Tiếp đó qua một thời gian định trƣớc sẽ truyền xung 
378 BÀI 7: SƠ ĐỒ CHUNG VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TRẠM XỬ LÝ 
lƣợng để mở khoá cho cặn từ bể lắng vào ống hút của bơm bùn và bơm sẽ đẩy 
cặn về bể Metan Việc bơm cặn tiến hành nhƣ vậy cho tất cả các bể lắng. Sau 
khi xả cặn xong thì khoá trên ống hút đóng lại và tắt bộ phận cơ giới của thanh 
gạt. 
• Khi thanh gạt bị dừng lại do sự cố, khoá bị tắt, bơm bùn không làm việc thì sẽ có 
tín hiệu báo về trạm điều khiển. 
• Ở bể Biôphin nhiều ngăn, thì nhờ thiết bị tự động ngƣời ta có thể điều chỉnh nƣớc 
phân phối đều về các ngăn. 
• Để các bể Aeroten làm việc tốt phải điều chỉnh lƣợng không khí vào bể tƣơng ứng 
với lƣợng oxy hoà tan và mức độ yêu cầu xử lý. 
• Trong các bể Aeroten phải có các thiết bị đo kiểm tra để biết lƣu lƣợng không khí 
và xác định lƣợng oxy hoà tan ở đầu, giữa và cuối bể. Ngoài ra, còn phải đo và 
ghi cả lƣợng bùn hoạt tính tuần hoàn và nồng độ (liều lƣợng) của nó ở trong bể, 
cũng nhƣ nhiệt độ của nƣớc thải ở máng vào và ra khỏi bể. 
• Đối với các bể Aeroten lắng có thể tự động hoá cả việc đo nồng độ bùn hoạt tính 
ở phần lắng nữa. Việc xả bùn hoạt tính thừa từ găn lắng đƣợc điều chỉnh theo 
mức bùn. 
• Đối với bể lắng hai, thì quan trọng nhất là vấn đề tự động hoá việc xả bùn hoạt 
tính theo chiều cao và độ ẩm của nó. 
7.2.4 Những nguyên nhân phá hủy chế độ làm việc bình thƣờng 
của các công trình xử lý. Biện pháp khắc phục. 
- Nƣớc thải sau khi xử lý và xả vào sông hồ phải đáp ứng những yêu càu vệ sinh. Muốn 
vậy phải quản lý tốt để các công trình làm việc đƣợc bình thƣờng. 
- Để quản lý tốt các công trình ngƣời ta phải thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra các quá 
trình công nghệ. 
- Những nguyên nhân chủ yếu phá huỷ chế độ làm việc bình thƣờng của trạm xử lý là : 
1. Các công trình bị quá tải. 
2. Lƣợng nƣớc thải đột xuất chảy vào quá lớn, hoặc có nƣớc thải sản xuất với chất 
lƣợng không đáp ứng yêu cầu đề ra chảy vào hệ thống thoát nƣớc đô thị. 
3. Nguồn cung cấp điện bị ngắt. 
4. Lũ lụt toàn bộ hoặc một vài công trình bị ngập. 
5. Tới kỳ hạn, nhƣng không kịp sửa chữa đại tu các công trình và thiết bị cơ điện. 
BÀI 7: SƠ ĐỒ CHUNG VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TRẠM XỬ LÝ 379 
6. Cán bộ, công nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật kể cả kỹ 
thuật an toàn. 
- Quá tải có thể do lƣợng nƣớc thải chảy vào trạm vƣợt quá lƣợng tính toán, do phân 
phối nƣớc và cặn không đúng và không đều giữa các công trình, hoặc do một bộ phận 
công trình phải ngừng để đại tu hoặc sửa chữa bất thƣờng. 
- Phải có tài liệu hƣớng dẫn về sơ đồ công nghệ của toàn bộ trạm xử lý và cấu tạo của 
từng công trình.Trong đó ngoài các số liệu về kỹ thuật còn phải chỉ rõ lƣu lƣợng thực 
tế và lƣu lƣợng thiết kế của công trình. 
- Khi xác định lƣu lƣợng toàn bộ các công trình phải kể đến trạng thái công tác tăng 
cƣờng - tức là một phần các công trình ngừng để đại tu hoặc sửa chữa. Phải đảm bảo 
khi ngừng hoạt động một công trình thì số còn lại phải cáng đáng với lƣu lƣợng trong 
giới hạn cho phép. 
- Để tránh quá tải làm phá huỷ chế độ làm việc của các công trình phòng chỉ đạo kỹ 
thụât công nghệ của trạm xử lý phải tiến hành kiểm tra một cách hệ thống về thành 
phần tính chất của nƣớc thải theo các chỉ tiêu về số lƣợng và chất lƣợng.Nếu là hiện 
tƣợng vi phạm quy tắc quản lý thì phải kịp thời chấn chỉnh ngay. 
- Khi công trình bị quá tải một cách thƣờng xuyên do tăng lƣu lƣợng và nồng độ của 
nƣớc thải thì phải báo cáo lên cấp trên và cơ quan thanh tra vệ sinh để có biện pháp 
xử lý. 
- Trong khi chờ đợi, có thể đề ra chế độ quản lý tạm thời cho đến khi có biện pháp mới 
nhằm giảm tải trọng đối với công trình. 
- Nƣớc thải chảy vào trạm với lƣu lƣợng lớn bất bình thƣờng có thể do những nguyên 
nhân sau đây : 
1. Nƣớc thải chảy vào một cách rất không đều, tức là do chế độ xả nƣớc sinh hoạt và 
sản xuất vào mạng lƣới thoát nƣớc đô thị không đều hoặc do chế độ bơm không 
hợp lý. 
2. Không thƣờng xuyên cọ rửa kênh mƣơng dẫn nƣớc tới các công trình gây lắng đọng 
cặn dọc kênh mƣơng tạo nên hiện tƣợng ứ đọng tạm thời. 
- Để khắc phục hiện tƣợng trên thì công nhân quản lỳ mạng lƣới, trạm bơm và trạm xử 
lý phải thực hiện các quy định sau : 
• Nƣớc thải sản xuất có lƣu lƣợng và nồng độ dao động lớn trong ngày đêm, thì 
phải đƣợc phép xả vào mạng lƣới thoát nƣớc đô thị sau khi đã qua xử lý cục bộ 
trong nông nghiệp công nghiệp. 
• Điều chỉnh chế độ bơm cho phù hợp với công suất của trạm xử lý. 
380 BÀI 7: SƠ ĐỒ CHUNG VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TRẠM XỬ LÝ 
• Tiến hành tẩy rửa kênh mƣơng đều đặn. 
- Để tránh bị ngắt nguồn điện, ở trạm xử lý nên dùng hai nguồn điện độc lập. 
7.2.5 Tổ chức quản lý và kỹ thuật an toàn 
7.2.5.1 Tổ chức quản lý 
- Quản lý các trạm xử lý nƣớc thải đƣợc thực hiện dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của cơ quan 
quản lý hệ thống thoát nƣớc toàn thành phố hoặc vùng dân cƣ.Cơ cấu lãnh đạo, thành 
phần cán bộ kỹ thuật, số lƣợng công nhân ở mỗi trạm tuỳ thuộc vào công suất của 
trạm, mức độ xử lý nƣớc thải, các đặc điểm kỹ thuật khác và cả mức độ cơ giới, tự 
động hoá của trạm. 
- Về lãnh đạo : ở các trạm lớn thì có : giám đốc và kỹ sƣ trƣởng; ở các trạm nhỏ thì chỉ 
cần kỹ sƣ trƣởng hoặc cán bộ trung cấp kỹ thuật, đối với các trạm lớn có thể chia 
thành các phân xƣởng : xử lý cơ học, xử lý sinh học, xử lý cặn. 
- Về cán bộ kỹ thuật : Ở các trạm lớn và trung bình phải gồm có các chuyên gia hoá 
học, sinh hoá, nếu có cánh đồng tƣới phải có cán bộ nông học. 
- Trong trạm xử lý phải có phòng thí nghiệm để kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải trƣớc và 
sau khi xử lý, kiểm tra các quá trình công nghệ và nghiên cứu các biện pháp tăng hiệu 
suất của các công trình đó. Ở các trạm nhỏ, nếu không có phòng thí nghiệm để kiểm 
nghiệm chế độ công tác của các công trình thì có thể thực hiện ở các phòng thí nhiệm 
ở các trạm lớn gần đó hoặc ở các trạm vệ sinh dịch tể địa phƣơng. 
- Nhiệm vụ chức năng của các cá nhân, phòng ban phải đƣợc công bố rõ rang. Phòng 
kỹ thuật có trách nhiệm : 
1. Quản lý về các mặt : kỹ thuật an toàn, phòng hoả và các biện pháp tăng năng 
suất. 
2. Tất cả các công trình phải có hồ sơ sản xuất. Nếu có những thay đổi về chế độ 
quản lý công trình thì phải kịp thời bổ sung vào hồ sơ đó. 
3. Đối với tất cả các công trình phải giữ nguyên không đƣợc thay đổi về chế độ công 
nghệ. 
4. Tiến hành sửa chữa, đại tu đúng kỳ hạn theo kế hoạch đã duyệt y. 
5. Nhắc nhở những công nhân thƣờng trực ghi đúng sổ sách và kịp thời sửa chữa sai 
sót. 
6. Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật vầ ban quản ly công trình. 
BÀI 7: SƠ ĐỒ CHUNG VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TRẠM XỬ LÝ 381 
7. Nghiên cứu chế độ công tác của từng công trình và dây chuyền đồng thời hoàn 
chỉnh các công trình, dây chuyền đó. 
8. Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm việc cho 
quản lý công trình đƣợc tốt hơn, đồng thời cho họ học tập về kỹ thuật an toàn lao 
động. 
9. Có thể tổ chức thi đua giữa các tồ, ca, phân xƣởng, xi nghiệp và giữa các nghành 
nghề. 
- Cán bộ quản lý ở các trạm xử lý nƣớc thải cần có những biện pháp tăng cƣờng công 
suất của công trình, đảm bảo chất lƣợng xử lý, áp dụng kỹ thuật mới và các thành tựu 
khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực xử lý nƣớc thải. Ứng dụng các phƣơng pháp tổ chức lao 
động tiên tiến và giảm giá thành quản lý 1 m3 nƣớc thải. 
7.2.5.2 Kỹ thuật an toàn. 
- Khi nhận công nhân mới vào làm việc phải đặc biệt lƣu ý họ về an toàn lao động. Phải 
hƣớng dẫn, giảng dạy cho họ về cấu tạo, chức năng của các công trình, kỹ thuật quản 
lý và an toàn ; hƣớng dẫn cách sử dụng các máy móc thiết bị và tránh cho ho tiếp xúc 
trực tiếp với nƣớc thải và cặn. 
- Mọi công nhân phải đƣợc trang bị quần áo và các phƣơng tiện bảo hộ lao động khác. Ở 
những nơi làm việc các công trình phải có chậu rửa, tắm và thùng nƣớc sạch. Đối với 
công nhân tẩy rửa cặn ở các công trình, rửa vật liệu lọc ở Biophin, phá màng cặn ở bể 
lắng 2 vỏ, bể Metan phải có nhà tắm nƣớc nóng. Các công việc liên quan đến clo 
nƣớc, clorua vôi thì phải có những hƣớng dẫn và quy tắc đặc biệt. 
- Khi làm việc ở bể Metan liên quan đến khí độc, dễ nổ, dễ cháy phải có những biện 
pháp ngăn ngừa và an toàn. 
7.2.6 Thống kê về công nghệ của các công trình 
- Để đánh giá về kinh tế kỹ thuật phải lập thống kê công nghệ về kết quả công tác của 
từng công trình và toàn bộ trạm xử lý. 
- Các chỉ tiêu công tác chủ yếu và đặc trƣng của các công trình xử lý là : 
1. Lƣu lƣợng nƣớc thải đến trạm và đến từng công trình. 
2. Lƣu lƣợng rác đƣợc giữ lại ở song chắn, độ ẩm, thành phần, dung trọng và độ tro 
của nó. 
3. Lƣợng rác giữ lại ở bể lắng cát, dung trọng, độ tro, và thành phần cỡ hạt trong đó. 
382 BÀI 7: SƠ ĐỒ CHUNG VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TRẠM XỬ LÝ 
4. Lƣợng cặn tƣơi ở bể lắng lần một, độ ẩm, độ tro, lƣợng cặn trôi đi tính theo thể tích 
và trọng lƣợng. 
5. Lƣu lƣợng và nhiệt độ của cặn và bùn hoạt tính đã nén và đƣa vào bể Metan, ra 
khỏi bể Metan. Độ ẩm và độ tro của chúng. Lƣợng khí thu đƣợc và lƣợng hơi nóng 
tiêu thụ. 
6. Lƣu lƣợng không khí, liều lƣợng bùn hoạt tính trong bể Aeroten. 
7. Lƣợng bùn hoạt tính đƣa về bể Aeroten, lƣợng bùn hoạt tính dƣ đƣa về bể làm 
thoáng sơ bộ hoặc bể nén bùn. 
8. Hàm lƣợng bùn hoạt tính trôi theo nƣớc sau bể lắng hai. 
9. Lƣợng clo tiêu thụ. 
10.Chi phí năng lƣợng điện và lƣợng nƣớc cho tất cả các công trình. 
- Thống kê lần thứ nhất do công nhân thƣờng trực thực hiện. Anh ta ghi tất cả các số 
liệu về chế độ làm việc của tất cả các công trình vào sổ theo dõi từng ca và sẽ tổng 
kết vào cả ban ngày. Ở sổ công tác ngoài các chỉ tiêu cơ bản còn phải ghi tất cả những 
hiện tƣợng sai lệch bất thƣờng cuả các thiết bị và công trình. Trên cơ sở thống kê các 
số liệu đó ngƣời ta lập bản tổng kết. 
- Hàng tháng theo quy cách đã định, dựa vào các bảng đó ngƣời ta làm báo cáo kỹ 
thuật về chế độ làm việc của các công trình.Kèm theo báo cáo kỹ thuật là thuyết minh 
ngắn gọn phân tích chế độ làm việc của các công trình theo các số liệu đã có.Trong 
báo cáo kỹ thuật ghi tất cả những nhƣợc điểm và thành tựu quản lý và phản ánh các 
kết quả công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới và các phƣơng pháp 
tiên tiến.Dựa vào báo cáo hàng tháng lập báo cáo tổng kết hàng năm.Trong đó đƣa ra 
những giai đoạn công tác chủ yếu là các chỉ tiêu kinh tế. 
- Hiệu suất công tác của các công trình xử lý phải đƣợc đánh giá bằng các chỉ tiêu kinh 
tế và giá thành. Mỗi trạm xử lý phải là một xí nhiệp doanh thu. Ở những trạm xử lý lớn 
thì mỗi phân xƣởng phải là một bộ phận doanh thu. Nhiệm vụ cơ bản là tăng nhanh 
thời gian khấu hao của trạm xử lý. 
- Trên cơ sở các báo cáo hàng quý, hàng năm xí nghiệp hoặc phân xƣởng phải có những 
con số về chỉ tiêu sản xuất, thu nhập nƣớc thải, nhân lực, chi phí trực tiếp, chi phí 
theo từng phân xƣởng, đại tu, đơn giá và tiêu chuẩn tiêu thụ đơn vị về điện, nƣớc, hơi 
nóng và khí đốt.v.v 
BÀI 7: SƠ ĐỒ CHUNG VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TRẠM XỬ LÝ 383 
7.2.7 Một số sự cố khi vận hành các công trình sinh học 
1. Bùn lắng kém: 
- Nổi lên bề mặt: khử nitrat sinh ra N2 ,thiếu dinh dƣỡng, xuất hiện vi khuẩn 
filamentous, hoặc dƣ dinh dƣỡng bùn chết nổi trên bề mặt. 
- Sinh khối phát triển tản mạn: do tải lƣợng hữu cơ cao hoặc quá thấp, dƣ oxi, nhiễm 
độc 
- Sinh khối đông kết: thiếu oxi, thiếu dinh hƣỡng, chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học. 
2. Oxi hòa tan 
- Phụ thuộc vào tải lƣợng hữu cơ và hàm lƣợng sinh khối. DO thích hợp: 1- 2 mgO2l. 
- Thiếu oxy sẽ làm giảm hiệu quả xử lý, xuấ hiện vi khuẩn hình que, nấm, giảm khả 
năng lắng và ức chế quá trinh nitrat hóa. 
- BOD sau xử lý quá cao do: quá tải, thiếu oxi, pH thay đổi, khuấy trộn kém. 
- N sau xử lý còn quá cao: công nghệ chƣa ổn định, có sự hiện diện các hợp chất N khó 
phân hủy, sinh khối bùn trong bể cao, nhiễm độc, vi khuẩn chết. 
- N- NH3 cao do: pH không thích hợp (>6,5 hoặc <8,5), tuổi bùn thấp < 10 ngày. DO 
thấp < 2 mgO2/l, tải N cao, hiện diện chất độc, vận hành chƣa ổn định 
- N-NO3; N-NO2 cao do: pH không thích hợp, nhiệt độ thấp, dƣ oxi (bể kị khí), thiếu 
chất hữu cơ 
- P: yêu cầu ortho photphat: 1-2 mg/l, thiếu phải bổ sung. 
3. Các sự cố về dinh dƣỡng: 
Các chất dinh dƣỡng trong nƣớc thải: bao gồm N và P. Trong đó hàm lƣợng N trong 
nƣớc thải đầu vào đƣợc coi là đủ nếu tổng N trong nƣớc đã xử lý là 1-2mg/l. Nếu cao hơn 
là hàm lƣợng N trong nƣớc thải đã dƣ thừa 
4. Các vấn đề về sinh khối. 
- Sinh khối nổi trên mặt nƣớc: kiểm tra lƣợng hữu cơ, các chất ức chế. 
- Sinh khối phát triển tản mạn: thay đổi tải lƣợng hữu cơ, DO. Kiểm tra các chất độc để 
áp dụng biện pháp tiền xử lý hoặc giảm tải hữu cơ. 
- Sinh khối tạo thành hỗn hợp đặc: tăng tải trọng, oxy, ổn định pH thích hợp, bổ sung 
chất dinh dƣỡng. 
A. CÁC SỰ CỐ XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ 
a. Hồ 
- Hình thành các ao hoặc vũng nƣớc nhỏ trên bề mặt của lớp đệm 
384 BÀI 7: SƠ ĐỒ CHUNG VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TRẠM XỬ LÝ 
- Giảm khả năng loại bỏ BOD và TSS 
- Xuất hiện mùi khó chịu do điều kiện kị khí trong lớp đệm 
- Lớp đệm có lƣu lƣợng khí nghèo 
Nguyên nhân: 
- Tải trọng thủy lực không đủ đảm bảo lớp đệm sạch bằng phẳng 
- Dòng thải tuần hoàn không đủ để cung cấp cho sự pha loãng. 
- Lớp đệm không đồng đều, hoặc đồng đều nhƣng quá nhỏ 
- Các vật liệu vụn (lá, que) hoặc các sinh vật sống cản trở các chỗ trống 
Khắc phục 
- Loại bỏ tất cả các vật liệu bụi kể trên ra khỏi vật liệu đệm 
- Gia tăng dòng tuần hoàn để tăng khả năng pha loãng 
- Sử dụng dòng nƣớc có áp suất cao để thay đổi và làm đầy diện tích hồ 
- Làm khô lớp vật liệu đệm. 
b. Bể bùn hoạt tính 
Các sự cố thƣờng gặp trong quá trình vận hành bể bùn hoạt tính 
* BOD hòa tan thấp 
Nguyên nhân: 
• Thời gian cƣ trú của vi khuẩn trong bể quá ngắn 
• Thiếu N và P 
• pH quá cao hoặc quá thấp 
• Trong nƣớc thải đầu vào có chứa độc tố 
• Sục khí chƣa đủ 
• Khuấy đảo chƣa đủ hoặc do hiện tƣợng ngắn mạch 
*Nƣớc thải chứa nhiều chất rắn 
Nguyên nhân: 
1. Thời gian cƣ trú của vi khuẩn trong bể quá lâu 
2. Quá trình khử nitơ diễn ra ở bể lắng 
• Do sự phát triển của các vi sinh vật hình sợi (trong điều kiện thời gian cƣ trú của 
vi khuẩn ngắn, thiếu N và P, sục khí không đủ) 
• Tỉ lệ hoàn lƣu bùn quá thấp 
BÀI 7: SƠ ĐỒ CHUNG VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TRẠM XỬ LÝ 385 
* Mùi 
Nguyên nhân: 
1. Sục khí không đủ 
2. Quá trình yếm khí xảy ra ở bể lắng 
Hiệu chỉnh các sự cố 
- Thời gian cƣ trú VSV quá thấp: giảm bớt lƣợng bùn thải 
- Thiếu dinh dƣỡng N và P: cung cấp thêm dƣỡng chất cho nƣớc thải đầu vào. 
- pH quá cao hoặc quá thấp: Trung hòa nƣớc thải đầu vào 
- Nƣớc thải đầu vào có chứa độc tố: Loại bỏ các chất độc trong nƣớc thải đầu vào 
- Thời gian cƣ trú VSV quá lâu: tăng lƣợng bùn thải 
- Quá trình khử nitơ ở bể lắng: Giảm thời gian giữ bùn trong bể lắng bằng cách tăng tỉ lệ 
hoàn lƣu, gắn thêm gàu múc bùn, tăng lƣợng bùn thải 
- Sục khí không đủ: Tăng công suất thiết bị sục, Phân bố lại các ống phân phối khí trong 
bể 
- Khuấy đảo không đủ, "mạch ngắn”: Tăng mức độ sục khí, gắn thêm các đập phân phối 
nƣớc 
- Quá trình yếm khí ở bể lắng: Các phƣơng pháp tƣơng tự phƣơng pháp áp dụng để 
tránh quá trình khử nitơ của bể lắng 
B. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỊ KHÍ 
1. Thời gian lƣu bùn 
- Thời gian lƣu bùn (SRT) là thông số đƣợc chọn làm thông số thiết kế bể phân hủy. 
- Nếu thời gian lƣu bùn trong bể quá ngắn(<10 ngày), sẽ có hiện tƣợng cạn kiệt vi sinh 
vật lên men metan 
- Thời gian lƣu nƣớc(HRT) cũng là một thông số khá quan trọng. Khi thời gian lƣu nƣớc 
quá ngắn, áp suất riêng phần của khí H2 tăng lên, gây ức chế VSV sinh metan và ảnh 
hƣởng đến chất lƣợng khí sinh học 
2. Nhiệt độ 
- Vùng nhiệt độ để quá trình phân hủy kị khí xảy ra là khá rộng và mỗi vùng sẽ thích 
hợp cho từng nhóm VSV. 
- Vùng nhiệt độ ấm trung bình: 20-450C 
- Vùng nhiệt độ cao – nóng: 45-650C 
- Vùng nhiệt độ thấp - lạnh: 10-150C 
- Nhiệt độ tối ƣu các VSV metan: 35-550C 
386 BÀI 7: SƠ ĐỒ CHUNG VÀ CƠ SỞ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TRẠM XỬ LÝ 
3. pH 
- pH trong hầm ủ nên đƣợc điều chỉnh ở mức 6,6 - 7,6 tối ƣu trong khoảng 7 - 7,2 
- pH của hầm ủ có khi hạ xuống thấp hơn 6,6 do sự tích tụ quá độ các acid béo do hầm 
ủ bị nạp quá tải hoặc do các độc tố trong nguyên liệu nạp ức chế hoạt động của vi 
khuẩn methane. 
- Trong trƣờng hợp này ngƣời ta lập tức ngƣng nạp cho hầm ủ để vi khuẩn sinh 
methane sử dụng hết các acid thừa 
4. Tính chất chất nền 
- Hàm lƣợng tổng chất rắn (TS) của mẫu ủ có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu suất phân hủy 
- Hàm lƣợng chất rắn hòa tan quá cao không đủ hòa tan các chất cũng nhƣ không đủ 
pha loãng các chất trung gian khiến hiệu quả sinh khí giảm. 
5. Các chất gây độc 
- Hàm lƣợng tổng chất rắn bay hơi (VS) của mẫu thể hiện bản chất của chất nền 
- Ảnh hƣởng lớn đến sự sinh trƣởng và phát triển của VSV kị khí. 
- Một số dẫn suất metean nhƣ: CCl4, CHCl3, và một số kim loại nặng (Cu, Ni, Zn), các 
chất HCHO, SO2 cũng gây độc cho VSV kị khí. 
6. Sự khuấy đảo hỗ hợp phân hủy 
- Khuấy trộn tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp xúc với chất thải làm tăng nhanh quá trình 
sinh khí. Nó còn làm giảm thiểu sự lắng đọng của các chất rắn xuống đáy hầm và sự 
tạo bọt và váng trên mặt hầm ủ. 
7. Các chất dinh dƣỡng đa lƣợng và vi lƣợng 
- Các chất dinh dƣỡng đại lƣợng cần thiết cho quá trình sinh trƣởng và phát triển của 
VSV. 
- Tỉ lệ thích hợp cho C:N là 30:1 và N:P là 7:1 
- Quá nhiều N có thể dẫn tới sự tích tụ amoni khiến pH tăng lên và ức chế VSV 
- Quá ít N không đủ cho VSV sinh metan tiêu thụ. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 387 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Environmental Engineering – Mc Graw – Hill – Iternational Edition – Gerard Kiely – 
1996. 
2. Hoàng Huệ – PGS,PTS, Xử lý nƣớc thải, Nhà xuất bản xây dựng, 11/1996. 
3. Hoàng Huệ, cấp thoát nƣớc. Nhà xuất bản Xây dựng , Hà Nội, 1994. 
4. Hoàng Huệ, Hƣớng dẫn làm đồ án môn học cấp thoát nƣớc. Nhà xuất bản xây dựng Hà 
Nội, 1991. 
5. Hoàng Huệ, Thoát nƣớc I,II,III. Đại học kiến trúc Hà Nội, 1994. 
6. Lâm Minh Triết và các cộng sự: Tập báo cáo các kết quả nghiên cứu xác định quy trình 
công nghệ xử lý nƣớc thải các loại hình công nghiệp tại Tp.HCM – Sở KHCN và MT Tp. 
HCM, 1997 – 1998. 
7. Metcalf and Eddy: Wastewater Engineering Treament, Disposal, Reuse third Edition 
1991. 
8. Tiêu chuẩn thoát nƣớc đô thị TC – 51 – 72, TCVN – 51 – 84. 
9. Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết, Xử lý nƣớc thải. Đại học Xây dựng Hà Nội, 1978. 
10.Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải công nghiệp, Nhà xuất bản khoa học kỹ 
thuật , Hà Nội, 1978. 
11.Trần văn Mô, Kỹ thuật môi trƣờng, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội,1993. 
12.Trịnh Xuân Lai, TS. Tính toán thiết kế các công trình xử lý nƣớc thải, Công ty tƣ vấn 
cấp thaót nƣớc số 2, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội,2000. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_xu_ly_nuoc_thai_lam_vinh_son.pdf
Ebook liên quan