Giáo trình Nhân giống điều - Mã số MĐ 01: Nghề trồng điều
Tóm tắt Giáo trình Nhân giống điều - Mã số MĐ 01: Nghề trồng điều: ... cấu tạo hình tổ ong có chứa nhiều chất dầu rất. Dầu vỏ hạt điều có chất Urushion độc với da người nhưng nó lại có tác dụng bảo vệ nhân hạt điều khỏi bị sâu hại + Vỏ trong rất cứng. - Vỏ lụa: Bao quanh nhân chiếm 5% trọng lượng hạt. - Nhân: Nhân màu trắng, chứa nhiều dầu, ăn bùi béo và thơm....t bầu và tưới nước mỗi ngày. Hình 3.12: Tủ rơm, cỏ sau gieo 3.5. Chăm sóc cây con giống Khi mầm điều nhú lên mặt đất tiến hành loại bỏ chất che tủ để cây con phát triển và tránh bị bệnh lở cổ rễ. Tưới đủ nước và làm cỏ sạch khi cây còn nhỏ. Bón phân khoáng sau khi cây phát triển hoà...n bị dụng cụ, cắt chồi ghép và chọn cây gốc ghép - Thực hành ghép điều theo phương pháp ghép chồi vạt ngọn (hoặc ghép nêm) - Thực hành chăm sóc cây sau ghép C. Ghi nhớ: - Ghép chồi tốt sẽ đảm bào cây con đem trồng khỏe mạnh, đạt tỉ lệ sống sau trồng cao. HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I....
y gốc ghép và chồi ghép đạt yêu cầu là gì? - Nêu vắn tắt các bước để thực hiện ghép chồi theo phương pháp ghép nêm hoặc ghép vạt ngọn 2. Bài tập thực hành - Thực hành chuẩn bị dụng cụ, cắt chồi ghép và chọn cây gốc ghép - Thực hành ghép điều theo phương pháp ghép chồi vạt ngọn (hoặc ghép nêm) - Thực hành chăm sóc cây sau ghép C. Ghi nhớ: - Ghép chồi tốt sẽ đảm bào cây con đem trồng khỏe mạnh, đạt tỉ lệ sống sau trồng cao. HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Mô đun Nhân giống điều là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề ”Trồng điều”; được chọn giảng dạy đầu tiên trong chương trình dạy nghề. Mô đun cũng có thể giảng dạy độc lập hoặc kết với một vài mô đun khác theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Nhân giống điều là mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nhân giống điều; có tầm quan trọng đặc biệt trong toàn bộ chương trình dạy nghề, yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành cao, vì vậy cần được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ máy móc, trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN - Mô tả đươc̣ các đăc̣ điểm giống điều tốt và tiêu chuẩn choṇ cây điều đầu dòng; - Trình bày được bước chuẩn bị vườn ươm, chuẩn bị hạt giống, ươm hạt, chăm sóc cây con và ghép - Thưc̣ hiêṇ đươc̣ các công viêc̣ trong nhân giống vô tình theo phương pháp ghép chồi để tạo ra cây giống đạt tiêu chuẩn xuất vườn; - Tuân thủ các tiêu chuẩn trong quy trình và các quy định an toàn lao động, có ý thức bảo vệ môi trường. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN ST T Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra * M1- 01 Giới thiệu chung về cây điều Tích hợp Phòng học, vườn ươm 4 2 2 M1- 02 Đặc điểm thực vật học cây điều Tích hợp Phòng học, vườn ươm 6 2 4 M1- 03 Làm vườn ươm Tích hợp Phòng học, vườn ươm 48 6 42 M1- 04 Kỹ thuật ghép chồi Tích hợp Phòng học, vườn ươm 50 4 44 2 Kiểm tra hết Mô đun 6 6 Cộng 114 14 92 8 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính bằng giờ thực hành. 1. Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun * Kiểm tra định kỳ Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài. * Kiểm tra kết thúc mô đun Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng. 2. Nội dung đánh giá * Phần lý thuyết: - Các đặc điểm của cây điều giống tốt - Tiêu chuẩn cây gốc ghép và chồi ghép - Các khâu trong quy trình chăm sóc cây con. * Phần thực hành: - Quan sát thiết kế vườn ươm - Thực hiện xử lý hạt giống, gieo hạt - Thực hiện ghép điều với tỉ lê ̣ghép sống > 90% - Thực hiện các khâu chăm sóc cây sau ghép IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành Bài thực hành số 1: Quan sát đặc điểm thực vật học cây điều Nội dung bài thực hành: - Quan sát và đo chiều rộng tán cây điều - Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đực - Phân biệt trái thật (hạt điều) và trái giả - Xác định cấu tạo của hạt điều I Tổ chức thực hiện 1. Chia nhóm. Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 2. Tổ chức thực hiện 2.1. Công việc của giáo viên: Hướng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở 2.2. Công việc học sinh Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II. Quy trình thực hiện TT Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Các đặc điểm cây điều Giới thiệu các đặc điểm thực vật học cây điều qua hình ảnh Hình ảnh rõ nét Máy vi tính Máy chiếu 2 Quan sát và đo chiều rộng tán cây điều Đo từ gốc ra mép tán theo 4 hướng, rồi cộng các số liệu đo được và chia 4 Đo chính xác Thước dây 3 Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đực Quan sát nhị và nhụy trên hoa để xác định Xác định đúng hoa đực và hoa lưỡng tính Hoa đực và hoa lưỡng tính 4 Phân biệt trái thật (hạt điều) và trái giả Quan sát 1 quả điều và xác định Xác định đúng trái thật và trái giả Trái điều nguyên vẹn 5 Xác định cấu tạo của hạt điều Chẻ hạt điều làm đôi, xác định từng phần cấu tạo và màu sắc. Xác định đúng lớp vỏ hạt, lớp vỏ lụa và nhân Hạt điều Dao III. Điều kiện thực hiện Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng Quy trình thực hiện Phiếu thực hành Phiếu đánh giá sản phẩm IV. Rút kinh nghiệm Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. Những lỗi thƣờng gặp - Không xác định được cách đo chiều rộng tán. - Phân biệt sai hoa đực và hoa lưỡng tính. VI. Cách thức và tiêu chuẩn đánh giá thực hành Đánh giá qua quan sát, theo dõi, chấm điểm trên các phiếu thực hành. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. - Tuân thủ các bước thực hiện. - Thao tác cẩn thận, thuần thục. - Đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Đo đường kính tán cây điều phát triển độc lập - Qua kết quả đo và kết luận về khoảng cách trồng phù hợp - Nhận biết hoa đực và hoa lưỡng tính Tính được tỉ lệ hoa lưỡng tính theo mẫu - Phân biệt các thành phần của hạt điều Tính được tỉ lệ nhân của hạt mẫu Bài thực hành số 2: Thiết kế vƣờn nhân giống Nội dung: - Lựa chọn quy mô sản xuất cây giống - Thiết kế vườn nhân cây từ hạt - Thiết kế vươn nhân chồi ghép I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên - Hướng dẫn - Làm mẫu - Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Quan sát, thiết kế xây dựng vườn ươm Quan sát thiết kế xây dựng vườn ươm Đất vào bầu có tỉ lệ: 70-90% đất mặt + 10 - 30% phân chuồng hoai và 0,5% Super lân. - Đo đếm và ghi chép -Xác định đúng tỷ lệ. - Phân hữu cơ, cuốc, xẻng, dụng cụ đựng phân, bảo hộ lao động, phương tiện vận chuyển. 2 Ngâm ủ hạt - Loại bỏ hạt xấu - Ngâm ủ theo quy trình Hạt trương nở đồng đều Không bị chua Hóa chất xử lý hạt Bao, bể xử lý, khẩu trang, găng tay 3 Gieo hạt - độ sâu gieo Đúng độ sâu - Chiều đặt hạt Đúng chiều đặt hạt 4 Chăm sóc cây con - Tưới nước - Bón phân - Xử lý bệnh hại Bầu luôn đủ ẩm Cây sinh trưởng đồng đều, không bị sâu bệnh phá hại Bình tưới Phân bón Thuốc trừ sâu, trừ bệnh III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN - Địa điểm: thực hiện trên đồng ruộng - Qui trình thực hiện - Phiếu thực hành - Phiếu đánh giá sản phẩm - Các loại dụng cụ làm đất IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Quan sát sơ sai. - Phân – đất không đúng tỷ lệ, đảo phân không đều. - Đóng bàu đất quá lỏng quá chặt. VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH - Đánh giá qua quan sát, theo dõi, chấm điểm trên các phiếu thực hành. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. - Tuân thủ các bước thực hiện. - Thao tác cẩn thận, thuần thục. - Đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chọn mô hình vườn ươm cây con Tính toán khả năng sản xuất cây giống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chọn mô hình vườn nhân chồi Tính toán khả năng sản xuất cây ghép - Khảo sát và chọn dòng điều làm giống Các tiêu chí chọn cây đầu dòng (hoặc dòng điều đặt mua) Bài thực hành số 3: Trồng và chăm sóc vƣờn nhân chồi Nội dung: - Quan sát thiết kế vườn nhân chồi - Trồng vườn nhân chồi - Chăm sóc vườn nhân chồi I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên - Hướng dẫn - Làm mẫu - Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Giới thiệu kiến thức Giới thiệu các mô hình nhân chồi Chỉ rõ ưu nhược điểm Bảng, phấn 2 Quan sát thiết kế vườn nhân chồi Quan sát thiết kế vườn nhân chồi - Đo đếm và ghi chép -Xác định diện tích. Giấy bút, thước đo. 3 Trồng Xác định khoảng cách - Đúng khoảng - Cuốc, vườn nhân chồi trồng Tiến hành trồng vườn nhân chồi cách xẻng, bảo hộ lao động phương tiện vận chuyển. 4 Chăm sóc vườn nhân chồi - Tưới nước, bón thúc phân khoáng theo tỷ lệ N:P2O5:K2O = 3:1:1 với liều lượng từ 10-50 g/cây - Cắt tỉa nuôi chồi -Phun thuốc trừ sâu bệnh - Tưới nước bón phân, phun thuốc đúng liều lượng. - Bấm ngọn tỉa chồi đúng qui định Cuốc, kéo cắt cành, bảo hộ lao động, bình phun thuốc trừ sâu. III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN - Địa điểm: thực hiện trong vườn ươm - Qui trình thực hiện - Phiếu thực hành - Phiếu đánh giá sản phẩm - Các loại dụng cụ cần thiết IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Quan sát sơ sài. - Cắt tỉa chồi không hợp lý - Bón phân, phun thuốc không đúng nồng độ, liều lượng VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH - Đánh giá qua quan sát, theo dõi, chấm điểm trên các phiếu thực hành. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. - Tuân thủ các bước thực hiện. - Thao tác cẩn thận, thuần thục. - Đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá -Vườn nhân chồi phát triển đồng đều có nhiều chồi Số chồi trên một đơn vị diện tích - Chồi khỏe, không sâu bệnh Tỉ lệ chồi đạt yêu cầu ghép Bài thực hành số 4: Gieo ươm cây giống Nội dung: - Thu hái và bảo quản hạt giống - Ngâm ủ và xử lý hạt, mầm giống - Gieo hạt - Chăm sóc cây con giống I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên - Hướng dẫn - Làm mẫu - Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Thu hái và bảo quản hạt giống - Xác định độ chín của hạt - Phơi và bảo quản hạt giống - Hạt đúng độ chín - Phơi trong mát hoặc nắng nhẹ. Giấy bút, dụng cụ thu hái, nhà phơi, sân phơi, bao đựng hạt bảo quản. 2 Đảo trộn hỗn hợp đất phân - Đất đổ thành đống nhỏ 0.7 m 3 Phân hữu cơ, lân đổ trên trộn đều nhiều lần - Đảo đều hỗn hợp đất phân - Cuốc, xẻng, bảo hộ lao động phương tiện vận chuyển. 3 Đóng bầu đất - Đóng 2/3 bầu, dồn đất - Đổ tiếp đất đầy bịch dồn tiếp - độ chặt bàu vừa tay Bịch, dụng cụ đóng bàu xe vận chuyển, bảo hộ lao động. 4 Ngâm ủ và xử lý hạt, mầm giống - Ngâm hạt và thay nước 3 - 5 ngày, xử lý hạt bằng thuốc trừ bệnh - Ủ hạt giống nhiệt độ < 40 độ, tưới nước trong khi ủ - Cắt rễ mầm - Ngâm và rửa sạch hạt - Ủ hạt không bị cháy, nhanh nẩy mầm - Cắt chóp rễ mầm - Cuốc, xẻng, bảo hộ lao động phương tiện vận chuyển. 5 Gieo hạt - Gieo úp hạt. - Phủ lớp đất 1 - 2 cm - Che tủ bầu bằng rơm Gieo hạt đúng qui cách và độ sâu lấp hạt Dao con sắc, dụng cụ đựng hạt bảo hộ lao động, bình tưới. 6 Chăm sóc cây con giống - Tưới nước đủ ẩm - Nhổ cỏ bằng tay, bón phân, phòng trừ dịch hại - Phân loại cây giống làm 3 loại tốt, xấu, trung bình - Hạt nẩy mầm, phát triển nhanh - Không làm chết cây - Chế độ chăm sóc theo đối tượng Bảo hộ lao động, dụng cụ chăm sóc III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN - Địa điểm: thực hiện trong vườn ươm - Qui trình thực hiện - Phiếu thực hành - Phiếu đánh giá sản phẩm - Các loại dụng cụ cần thiết IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Thu hái quả chưa chín - Ngâm ủ không đúng qui trình - Nhổ cỏ làm bung gốc cây con - Bón phân, tưới nước, phun thuốc không đúng nồng độ, liều lượng VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH - Đánh giá qua quan sát, theo dõi, chấm điểm trên các phiếu thực hành. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. - Tuân thủ các bước thực hiện. - Thao tác cẩn thận, thuần thục. - Đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn lọc hạt làm giống Loại bỏ hết hạt lửng Trộn hỗn hợp và đóng bầu Thời gian đóng và trọng lượng bầu đóng Ngâm ủ hạt Tỉ lệ nứt nanh cao, đồng đều Trồng và chăm sóc cây con Mức độ sinh trưởng đồng đều của cây Bài thực hành số 5: Ghép và chăm sóc Nội dung: - Chọn và thu chồi ghép - Chọn gốc ghép - Ghép - Chăm sóc cây ghép I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện 2.1 Công việc của giáo viên - Hướng dẫn - Làm mẫu - Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Chọn và thu chồi ghép - Tiêu chuẩn của chồi ghép xuất hiện 1 -2 lá, dài 7- 10 cm, đường kính TB 0,6 cm - Cắt chồi và bảo quản nơi mát chống mất nước - Chọn chồi cắt đúng tiêu chuẩn - Bảo quản chồi không bị héo. Giấy bút, dụng cụ cắt chồi, thùng xốp, bao bảo quản chồi. 2 Chọn gốc Có từ 10-15 lá trở lên và Chọn gốc ghép Xe vận ghép đường kính thân vào khoảng 0,7-l,0 cm đúng tiêu chuẩn chuyển 2 Ghép - Cắt ngang thân gốc ghép cách mặt đất chừng l0-15 cm. Chừa lại 2-3 lá thật trên gốc ghép. Chẻ đôi gốc thành 2 phần bằng nhau và dài khoảng 3 cm - Chồi ghép vạt xiên 2 bên chồi ghép thành hình nêm. - Đẩy chồi ghép vào vết chẻ ở gốc ghép - Băng ni lon mỏng quấn chặt từ dưới lên trên, cố định và bịt kín chồi ghép - Vỏ của chồi ghép và gốc ghép liền khớp nhau Thao tác gọn nhẹ và chuẩn xác Cuốn kín chồi và chặt Dao ghép và các dụng cụ ghép, xe vận chuyển 3 Chăm sóc cây ghép - Che nắng cho cây ghép - Tưới nước đủ ẩm - Sau 20 – 30 ngày rạch Gieo hạt đúng qui cách và độ sâu lấp hạt Dụng cụ chăm sóc bảo hộ lao băng ni lông cho mầm phát triển - Ra ngôi chăm sóc - Đánh chồi trên gốc ghép Bón phân vô cơ NPK 3:1:1, phân bón lá Phun thuốc trừ sâu, bênh động, bình tưới. III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN - Địa điểm: thực hiện trong vườn ươm - Qui trình thực hiện - Phiếu thực hành - Phiếu đánh giá sản phẩm - Các loại dụng cụ cần thiết IV. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, uốn nắn kịp thời V. NHỮNG LỔI THƯỜNG GẶP - Thu hái quả chưa chín - Ngâm ủ không đúng qui trình - Nhổ cỏ làm bung gốc cây con - Bón phân, tưới nước, phun thuốc không đúng nồng độ, liều lượng VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH - Đánh giá qua quan sát, theo dõi, chấm điểm trên các phiếu thực hành. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. - Tuân thủ các bước thực hiện. - Thao tác cẩn thận, thuần thục. - Đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị ghép Chuẩn bị vật tư, dụng cụ đủ đạt yêu cầu Thao tác ghép Bấm giờ, mức độ chắc của vết ghép Chăm sóc sau ghép Tỉ lệ sống ghép, mức độ sinh trưởng đồng đều TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Báo cáo tổng kết khoa học đề tài “ Nghiên cứu nhập nội và bình tuyển, chọn lọc giống và xây dựng quy trình thâm canh điều”, 2002. Viện KHKTNN Miền Nam. [2]. Báo cáo: “ định hướng quy hoạch và phát triển cây điều tỉnh Đăk Lăk 2010”. Tại hội nghị ngày 26 tháng 8 năm 2003. [3]. Bavappa K.V.A., 1989. Kỹ thuật sản xuất và chế biến điều. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam. [4]. Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn. Hội Nghị Phát Triển Điều Đến Năm 2010, BÌNH THUẬN, 3/2000. [5]. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn: “Đề án phát triển điều đến năm 2010” [6]. Phạm Văn Biên. Nguyên Thanh Bình. Nguyên Duy Đức. Đào Hữu Hiền. Hồ Huy Cường. Trần Doãn Sơn. Động Văn Tư, Hoàng Vôn Tám. Là Phạm Lán và Thái Xuân Du. 2005. Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài "Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thi trường đê phát triển vùng diều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu [7]. Phạm Văn Biên. Nguyễn Thanh Bình. Đặng Đức Hiền. Đặng Vôn Từ Trán Kim Kinh và Hà Thi Minh. 2000. Kết quà nghiên cứu điều năm 1999- 2000. Hội nghi Khoa học, Bộ Nông nghiệp và PTNT. [8]. Phạm Văn Biên và Nguyễn Thanh Bình, 2000. Kỹ thuật nhân giống điều. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật năm 2000. [9]. Phạm Văn Biên, 2002. Nghiên cứu nhập nội, bình tuyển, chọn lọc giống và xây dựng quy trình thâm canh điều (Anacardium occidentale L.). Báo cáo khoa học. Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam. [10]. Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình và Nguyễn Thái Học, 1999. Sưu tập và tuyển chọn giống điều năng suất cao và chất lượng tốt. Báo cáo khoa học. Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam. [11]. Nguyễn Thanh Bình và Đặng Văn Tự, 2000. Thông báo khoa học: Kết quả thí nghiệm các giống Điều Thái Lan nhập nội. [12]. Hoàng Chương và Trần Văn Sâm, 1990. Chọn điều năng suất cao hạt lớn cho miền Đông Nam Bộ để phục vụ yêu cầu xuất khẩu. Kết qủa nghiên cứu khoa học (1986 – 1990), Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam. [13]. Đường Hồng Dật. Cây điều kỹ thuâṭ trồng và triển voṇg phát triển [14]. Đường Hồng Dật, 2002. Cẩm nang phân bón. Nhà xuất bản Hà Nội. [15]. Nguyễn Thu Hồng, 1999. Nghiên cứu thâm canh tăng năng suất cây điều. Viện nghiên Cứu Dầu Thực Vật - Tinh Dầu, Hương Liệu - Mỹ Phẩm. [16]. Vũ Triệu Mân và ctv., 2004. Thành phần bệnh hại cây điều tại vườn điều giống quốc gia Cát hiệp – Phù cát – Bình Định . Nhà xuất bản Nông nghiêp̣, 1999. [17]. Phạm Văn Nguyên, 1991. Cây đào lôṇ hôṭ. Tổng công ty Vinalimex. [18]. Phượng, V.N. , P. Đ. Trí; Đ.T.A. Thuyền, T.V. Nga, T.X.Du & N.V.Uyển. 2002. Nhân giống in vitro cây tre tàu (Sinocalamus latiflorus) và tre mạnh tông (Dendrocalamus asper) . Tạp chí Sinh học 24 (2), 59-64. pp 24. [19]. Thuyền, Đ.T. A., V.N. Phượng, T.X.Du & N.V.Uyển. 2001. Nhân giống vô tính cây hông (Paulownia fortunei (Seem.) Hemsl. bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Sinh học 23 (3), 46-50. [20]. Phan Hữu Trinh, 1988. Cây điều – Gieo trồng, chăm sóc và chế biến. Nhà xuất bản tổng hợp Phú Khánh. [21]. Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong và Nguyễn Đăng Nghĩa. Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất bản Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh, 2000. [22]. Trần Vinh, Dương Mộng Hùng, 2004. Nghiên cứu tuyển chọn đào lộn hột có năng suất hạt cao chất lượng tốt cho vùng Tây Nguyên. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 8. [23]. Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam, 2000. Tài liệu tập huấn chương trình điều quốc gia. [24]. Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam., 2000.Quy trình kỹ thuật nhân giống điều bằng phương pháp ghép chồi vạt ngọn và nêm ngọn. [25]. Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, 1989. Tài liệu các chương trình tập huấn về cây điều thuộc dự án VIE 85-005. DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: KỸ THUẬT TRỒNG ĐIỀU (Theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT) 1. Nguyễn Đức Thiết Chủ nhiệm 2. Phùng Hữu Cần Phó chủ nhiệm 3. Nguyễn Văn Tân Thư ký 4. Phan Quốc Hoàn Ủy viên 5. Đặng Thị Hồng Ủy viên 6. Phan Hải Triều Ủy viên 7. Nguyễn Thị Thoa Ủy viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 3495 /BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010) 1. Bùi Đình Ninh Chủ tịch 2 Hoàng Ngọc Thịnh Thư ký 3 Lưu Thị Thanh Thất Ủy viên 4 Nguyễn Thành Công Ủy viên 5 Trần Minh Đức Ủy viên
File đính kèm:
- giao_trinh_nhan_giong_dieu_ma_so_md_01_nghe_trong_dieu.pdf