Giáo trình Nuôi cua mẹ - Mã số MĐ 03: Nghề sản xuất giống cua xanh

Tóm tắt Giáo trình Nuôi cua mẹ - Mã số MĐ 03: Nghề sản xuất giống cua xanh: ...vận chuyển kín cua trong bao chứa nước, bơm ô xy hay vận chuyển hở cua trong thùng, xô chứa nước có sục khí. - Vận chuyển kín 32 Vận chuyển kín là hình thức giữ cua trong các bao bì kín với nguồn oxy hòa tan vào nước trong bao bì chủ yếu được bơm từ các bình khí oxy áp lực cao sau khi đ...hì việc cố định và di chuyển lam kính được thực hiện bằng cách xoay các ốc điều chỉnh Hình 3.3.26. Xoay ốc điều chỉnh di chuyển lam kính - Cố định lam kính trên giá đỡ tiêu bản: Một tay giữ một bên lam kính, mắt vẫn nhìn vào thị kính để đảm bảo mẫu vật không rời khỏi vị trí quan ...iện được các biện pháp kỹ thuật nuôi cua mẹ ôm trứng và thu ấu trùng Zoea. A. Nội dung 1. Chuẩn bị bể thu ấu trùng Bể thu ấu trùng bằng xi măng, có thể tích 0,5 - 1m3, dài x rộng x cao = 0,8 - 1 x 0,8 - 1 x 0,8 - 1m. Van thoát nước ở đáy bể. Thực hiện chuẩn bị bể nuôi như sau: - Vệ sin...

pdf91 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Nuôi cua mẹ - Mã số MĐ 03: Nghề sản xuất giống cua xanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trại sản 
xuất giống 
20 4 15 1 
MĐ 
03-04 
Nuôi cua mẹ trong 
lồng 
Tích 
hợp 
Lớp học, 
trại sản 
xuất giống 
20 4 15 1 
MĐ 
03-05 
Nuôi cua mẹ ôm 
trứng trong bể thu ấu 
trùng 
Tích 
hợp 
Lớp học, 
trại sản 
xuất giống 
8 1 6 1 
 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 
 Cộng 72 16 48 8 
 77 
+ Vợt vớt cua mẹ 01 cái 
+ Thau nhựa đường kính 40 - 60cm 01 cái 
+ Cân đồng hồ, 1 - 5kg, độ chính xác 10 - 20g 01 cái 
+ Thước đo vạch chia mm 01 cái 
+ Giấy kẻ ô li ` 01 tờ 
+ Thước kẹp 01 cái 
+ Cua mẹ ôm trứng 1 - 2 con 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo các nội dung: 
+ Xác định kích thước, khối lượng cua mẹ: 
Thực hiện theo hướng dẫn tại mục 1. Xác định kích thước, khối lượng cua 
+ Quan sát ngoại hình của cua mẹ 
Thực hiện theo hướng dẫn tại mục 2. Quan sát ngoại hình của cua 
+ Quan sát trạng thái hoạt động của cua mẹ 
Thực hiện theo hướng dẫn tại mục 3. Quan sát trạng thái hoạt động của 
cua 
+ Kiểm tra cơ quan sinh sản của cua mẹ 
Thực hiện theo hướng dẫn tại mục 4. Kiểm tra cơ quan sinh sản của cua 
mẹ 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bài báo cáo đánh giá chất lượng cua mẹ kiểm tra so với yêu cầu kỹ thuật 
và kết luận. 
4.2. Bài thực hành 3.2.2. Đóng bao cua mẹ ôm trứng 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc đóng bao cua mẹ ôm trứng đúng kỹ thuật. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Cua mẹ ôm trứng 1 - 2 con 
+ Rỗ nhựa có cạnh/đường kính khoảng 20cm 2 - 4 cái 
+ Bao PE: kích thước 90x60cm 2 cái 
 78 
+ Bao chỉ: kích thước 90x60cm 1 cái 
+ Dây cao su (dây thun) 10 sợi 
+ Thùng xốp cách nhiệt 1 cái 
+ Bình khí oxy 1 bình 
+ Vợt vớt cua 1 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo các bước đã được hướng dẫn tại cách 
vận chuyển kín mục 5.1. Vận chuyển cua mẹ ôm trứng. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bao cua được đóng đúng cách. 
4.3. Bài thực hành 3.2.3. Vận chuyển cua cái thành thục 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc vận chuyển cua cái thành thục bằng thùng xốp hoặc khay đúng kỹ thuật. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Cua lớn 10 - 20 con 
+ Dây buộc cua 10 - 20 sợi 
+ Rơm hoặc rễ lục bình 
+ Thùng xốp cách nhiệt 01 cái 
Hoặc khay nhựa có nắp 01 cái 
+ Vợt vớt cua 1 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo các bước cột cua, xếp cua vào thùng xốp 
hay khay nhựa và vận chuyển theo hướng dẫn tại mục 5.2. Vận chuyển cua cái 
thành thục. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Cua được cột, xếp vào thùng hay khay và vận chuyển đúng cách. 
4.4. Bài thực hành 3.3.1. Xử lý sát trùng cua mẹ 
 79 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc sát trùng cua mẹ đúng kỹ thuật trước khi đưa vào trại. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Cua mẹ 1 - 2 con 
+ Thau 40 - 60cm 1 cái 
+ Dây sục khí 1 dây 
+ Ống tiêm 1ml 1 cái 
+ Formol 100ml 
+ Nước biển đã xử lý 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 2.1. Xử lý sát trùng 
cua 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Dung dịch formol được pha đúng nồng độ. 
Cua mẹ được xử lý đúng kỹ thuật. 
4.5. Bài thực hành 3.3.2. Chuẩn bị thức ăn và cho cua ăn 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc chuẩn bị thức ăn nuôi cua và cho cua ăn. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Bể nuôi cua 1 bể 
+ Nghêu, sò, mực 1 kg/loại 
+ Tôm, cá, ốc mượn hồn 1 kg/loại 
+ Dao, thớt, thau 1 cái/loại 
+ Dây sục khí 1 - 2 dây 
+ Vợt vớt thức ăn thừa 1 cái 
+ Formol 100ml 
+ Nước sạch 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 học viên. 
 80 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 2. Cho cua ăn 
+ Pha dung dịch formol 100ppm 
+ Xử lý các loại thức ăn 
+ Rửa sạch thức ăn 
+ Cho cua trong bể ăn 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Các loại thức ăn được xử lý đúng kỹ thuật. 
Pha dung dịch formol đúng nồng độ 100ppm 
Bể được dọn sạch thức ăn thừa sau cữ cho ăn. 
4.6. Bài thực hành 3.3.3. Kiểm tra tình trạng phát triển trứng cua 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc sử dụng kính hiển vi để kiểm tra tình trạng phát triển trứng cua. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Cua mẹ ôm trứng 1 con 
+ Kính hiển vi 1 cái 
+ Lam kính và phiến kính nhỏ 10 cặp 
+ Que nhựa nhỏ 1 cái 
+ Ống nhỏ giọt 1 cái 
+ Vợt vớt cua 1 cái 
+ Nước sạch 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
- Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn theo nội dung Kiểm tra tình 
trạng phát triển trứng cua tại mục 3.2. Kiểm tra cua. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bài báo cáo đánh giá tình trạng phát triển của trứng cua. 
4.7. Bài thực hành 3.3.4. Thay nước bể nuôi 
- Mục tiêu: 
 81 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc thay nước bể nuôi cua mẹ đúng kỹ thuật. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Bể nuôi cua mẹ 1 bể 
+ Nhiệt kế 1 cái 
+ Khúc xạ kế hoặc tỷ trọng kế 1 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại phần thay nước trong bể 
của mục 4. Quản lý môi trường bể nuôi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bể được thay nước đúng kỹ thuật 
Cua hoạt động bình thường sau khi thay nước. 
4.8. Bài thực hành 3.4.1. Xử lý pH oxy hòa tan độ mặn của môi 
trường nước ao 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc xử lý pH, oxy hòa tan, độ mặn của môi trường nước ao. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Ao đặt lồng nuôi cua 1 ao 
+ Bộ kiểm tra pH, oxy hòa tan 1 hộp/loại 
+ Khúc xạ kế hoặc tỷ trọng kế 1 cái 
+ Vôi các loại 20kg/loại 
+ Zeolite 10kg 
+ Chế phẩm men - vi sinh 1 - 2 gói 
+ H2O2 hoặc các chế phẩm tạo oxy 10 - 20 lít 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 4. Kiểm tra và xử lý 
pH, oxy hòa tan, độ mặn môi trường nước. 
- Thời gian hoàn thành: 14 giờ 
 82 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bài báo cáo đánh giá chất lượng nước ao kiểm tra và kết quả xử lý. 
4.9. Bài thực hành 3.5.1. Nuôi cua ôm trứng trong bể thu ấu trùng 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc chuẩn bị bể và chăm sóc cua ôm trứng trong bể thu ấu trùng. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Bể thu ấu trùng hoặc xô nhựa 1 bể hoặc xô 
+ Dây sục khí 1 - 2 dây 
+ Túi vải lọc nước 1 cái 
+ Nhiệt kế 1 cái 
+ Khúc xạ kế hoặc tỷ trọng kế 1 cái 
+ Bộ kiểm tra pH, oxy hòa tan, NH3, Clo 1 hộp/loại 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 1. Chuẩn bị bể thu ấu 
trùng, mục 2. Thả cua vào bể, mục 3. Chăm sóc cua 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Cua mẹ hoạt động bình thường, buồng trứng phát triển bình thường trong 
bể thu ấu trùng. 
4.10. Bài thực hành 3.5.2. Thu ấu trùng Zoea 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc thu ấu trùng Zoea. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Bể hoặc xô chứa ấu trùng 1 bể hoặc xô 
+ Bóng đèn tròn 1 cái 
+ Vợt vớt ấu trùng Zoea 1 cái 
+ Xô nhựa 40l 1 cái 
+ Nước biển đã xử lý 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 học viên. 
 83 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 4. Thu ấu trùng Zoea 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Ấu trùng được thu đúng kỹ thuật, loại bỏ được ấu trùng yếu. 
V. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 
5.1. Đánh giá bài thực hành 3.2.1. Chọn cua mẹ 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chọn được cua mẹ đạt được 
các yêu cầu về: 
- Kích thước, khối lượng 
- Ngoại hình 
- Trạng thái hoạt động 
- Cơ quan sinh sản 
Quan sát cua mẹ và đánh giá 
Tiêu chí 2: Học viên thực hiện thao tác 
kiểm tra theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.2. Đánh giá bài thực hành 3.2.2. Đóng bao cua mẹ 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
 84 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Bao cua mẹ đạt yêu cầu: 
- Đúng tỷ lệ nước/thể tích bao bơm căng 
- Bao căng 
Quan sát bao cua mẹ và đánh giá 
Tiêu chí 2: 
- Học viên thực hiện thao tác đóng bao 
theo hướng dẫn. 
- Tuân thủ an toàn lao động khi bơm oxy. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
- Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian. 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.3. Đánh giá bài thực hành 3.2.3. Vận chuyển cua cái thành thục 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Cua bình thường sau quá trình 
vận chuyển 
Quan sát cua và đánh giá 
Tiêu chí 2: Học viên thực hiện quá trình 
vận chuyển theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
 85 
5.4. Đánh giá bài thực hành 3.3.1. Xử lý sát trùng cua mẹ 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính và pha dung dịch formol 
hoặc thuốc tím đúng nồng độ 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Học viên thực hiện thao tác 
tắm cua theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.5. Đánh giá bài thực hành 3.3.2. Chuẩn bị thức ăn và cho cua ăn 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính và pha dung dịch formol 
đúng nồng độ 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Thức ăn tươi tốt, được xử lý 
đúng theo hướng dẫn, sạch 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá chất lượng sản phẩm 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
 86 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
thời gian gian hoàn thành bài tập. 
5.6. Đánh giá bài thực hành 3.3.3. Kiểm tra tình trạng phát triển 
trứng cua 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Sử dụng kính hiển vi đúng 
hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Lấy mẫu trứng và làm tiêu bản 
đúng theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 3: Đánh giá đúng tình trạng phát 
triển của trứng cua 
Đánh giá dựa vào báo cáo đánh giá 
tình trạng phát triển của trứng cua 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.7. Đánh giá bài thực hành 3.3.4. Thay nước bể nuôi 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo nhiệt độ và độ mặn của Quan sát học viên thực hiện và đánh 
 87 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
nước trong bể và nguồn nước thay đúng 
theo hướng dẫn. 
giá 
Tiêu chí 2: Lượng nước thay và cấp vào 
bể từ 25 - 30%. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.8. Đánh giá bài thực hành 3.4.1. Xử lý môi trường nước ao 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo các yếu tố môi trường 
đúng theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xử lý các yếu tố môi trường 
không thích hợp đúng theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên tính toán, thực 
hiện xử lý và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.9. Đánh giá bài thực hành 3.5.1. Nuôi cua ôm trứng trong bể thu ấu 
trùng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
 88 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị bể đúng theo hướng 
dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Thả cua và chăm sóc cua đúng 
theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.10. Đánh giá bài thực hành 3.5.2. Thu ấu trùng Zoea 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Bố trí thu đúng theo hướng 
dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Thu ấu trùng đúng theo hướng 
dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
V. Tài liệu tham khảo 
- Hoàng Đức Đạt, 1999, Kỹ thuật nuôi cua biển (Tái bản lần 1), NXB 
Nông nghiệp TPHCM. 
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơ sở sản xuất giống thủy sản - Điều kiện 
 89 
an toàn thực phẩm, an toàn sinh học và môi trường (QCVN 02-15: 
2009/BNNPTNT). 
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản 
giống - Điều kiện vệ sinh thú y (QCVN 01- 81:2011/BNNPTNT). 
- Trung tâm nghiên cứu và thực hành thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường 
đại học Nông Lâm Huế. Quy trình sản xuất cua giống bằng thức ăn công 
nghiệp. Phim phổ biến kỹ thuật. Chương trình Bạn của nhà nông, Đài truyền 
hình VTV Huế. 
- Kỹ thuật ương cua giống bằng nguồn giống sinh sản nhân tạo. Phim phổ 
biến kỹ thuật. Chương trình Bạn của nhà nông, Đài truyền hình VTV Huế. 
 90 
 DANH SÁCH 
 BAN CHỦ NHIỆM 
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ SẢN XUẤT GIỐNG CUA XANH 
(Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Huỳnh Hữu Lịnh, Hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy 
sản 
2. Phó chủ nhiệm: Vũ Trọng Hội, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và 
PTNT 
3. Thư ký: Nguyễn Thị Phương Thảo, Trưởng khoa, Trường TH Thủy sản 
4. Các ủy viên: 
- Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng, Trường Trung học Thủy sản 
- Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường Trung học Thủy sản 
- Thái Thanh Bình, Trưởng phòng, Trường Cao đẳng Thủy sản 
- Võ Thành Cơn, Kỹ sư, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bến Tre 
- Trần Văn Đời, Trưởng ban điều hành Nuôi trồng thủy sản Bến Tre 
DANH SÁCH 
 HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ SẢN XUẤT GIỐNG CUA XANH 
(Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Thủy sản 
2. Thư ký: Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
3. Các ủy viên: 
- Nguyễn Quốc Đạt, Giáo viên, Trường CĐ Cơ điện và Nông nghiệp Nam 
Bộ 
- Nguyễn Quốc Thể, Trại trưởng Trại thực nghiệm, Phân viện Nghiên cứu 
Thủy sản Minh Hải, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 
- Nguyễn Trung Nghĩa, Chủ cơ sở sản xuất giống thủy sản Phương Phương 
- Bến Tre./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nuoi_cua_me_ma_so_md_03_nghe_san_xuat_giong_cua_x.pdf