Giáo trình Nuôi tằm lớn - Mã số MĐ 05: Nghề trồng dâu - nuôi tằm
Tóm tắt Giáo trình Nuôi tằm lớn - Mã số MĐ 05: Nghề trồng dâu - nuôi tằm: ... thức dậy cho ăn lá dâu non hơn, rải dâu thƣa hơn so với yêu cầu tuổi đó. Giai đoạn tằm mới ngủ dậy, trƣớc khi cho ăn bữa đầu tiên cần xử lý clorua vôi lên mình tằm để sát trùng mình tằm. Tằm mới dậy phải cho tăn dâu ít, giữa tuổi dâu nhiều, cuối tuổi cho ăn ít dần. Cho tằm ăn đến .... Ảnh hƣởng đến sản lƣợng tơ kén. Vì vậy, để giảm công lao động và chi phí sản xuất ta cần nuôi tằm trong môi trƣờng có ẩm độ thích hợp. Ẩm độ phù hợp với sinh lý và sự sinh trƣởng của tằm lớn là 70 – 80%. 6.3. Phƣơng pháp điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ nhà tằm Để tằm sinh trƣởng phát dụ...g đều khi đƣợc 16 giờ ngoài sáng, thời gian còn lại ở trong tối. 3. Tằm dậy Tằm dậy là giai đoan tằm đã hoàn thành xong quá trình lột xác, tằm mới dậy sẽ bỏ lớp da cũ. Lúc này đầu lớn hơn và to hơn đầu của tằm tuổi trƣớc. 42 Sau khi lột xác xong, đầu và thân tằm trắng mốc, mình tằm kém ...
ìm dâu ăn. Số lƣợng tằm dậy khoảng 90%, đầu tằm chuyển sang màu nâu, cho tằm ăn dâu là vừa. Cho tằm ăn dâu muộn quá hay sớm quá đều ảnh hƣởng đến sự phát dục của tằm. Cho tằm ăn dâu sớm quá: cơ thể tằm yếu, miệng tằm còn non, ảnh hƣởng đến khả năng ăn dâu của tằm. Đồng thời, nếu cho tằm ăn dâu sớm, số tằm chƣa lột xác còn nhiều, ảnh hƣởng đến sự phát dục về sau của tằm. Cho tằm ăn dâu muộn quá: tằm đói, sức khỏe tằm giảm xuống, sức đề kháng kém, tằm dễ bị bệnh. Tằm mới ngủ dậy còn rất yếu. Do đó, khi cho tằm ăn cần rải lá dâu thƣa hơn nhằm tạo độ thông thoáng nong tằm, tạo môi trƣờng thuận lợi cho tằm hô hấp. Lựa chọn lá dâu non hơn, mềm hơn, đảm bảo đầy đủ chất dinh dƣỡng cho tằm để tằm có sức khỏe tốt nhất, đề kháng với bệnh tốt. Sau 2 bữa cho tằm ăn thì thay phân. 4. Xử lý tằm thức ngủ không đều Tằm ngủ không đều là hiện tƣợng trong nong tằm đã có một số con tằm lột xác đƣợc một nửa hay gần xong mà vẫn còn tằm chƣa có dấu hiệu lột xác với số lƣợng lớn. Tằm thức không đều là hiện tƣợng trong nong tằm đã có một số tằm lột xác xong, đã bắt đầu bò đi tìm dâu mà vẫn còn một số tằm chƣa lột xác xong. Hiện tƣợng tằm thức ngủ không đều xảy ra là do nhiệt độ và ẩm độ nhà tằm không thích hợp với nhu cầu sinh lý tằm. Tằm thức ngủ không đều còn do lá dâu tằm ăn không đều về chất lƣợng. Xử lý tằm ngủ không đều: Đặt lƣới lên nong tằm. Rắc một lớp dâu mỏng lên. Những con tằm chƣa ngủ sẽ bò lên ăn dâu. Nhấc lƣới có tằm và dâu sang nong khác. Cho những con tằm này ăn dâu ngon hơn, đầy đủ chất dinh dƣỡng hơn để tằm phát dục kịp với những tằm đã ngủ trƣớc. Xử lý tằm dậy muộn: Đặt lƣới lên nong tằm. Rắc một lớp dâu mỏng. Những con tằm đã dậy sẽ bò lên lƣới ăn dâu. 44 Sau khi tằm dậy bò lên ăn dâu, nhấc lƣới có tằm và dâu sang nong tằm mới. San đều tằm, cho tằm ăn dâu. Số tằm chƣa dậy còn lại cần để nơi có nhiệt độ thấp hơn và ẩm độ cao hơn, để tằm lột xác. Loại bỏ tằm lột xác không hoàn toàn hoặc không lột xác nhằm tạo độ đồng đều trên nong tằm. Phƣơng pháp hạn chế tằm ngủ, dậy không đều: Cho tằm ăn lá dâu đồng đều về chất lƣợng. Nếu lá dâu không đều, nhiều loại dâu, tằm ăn sẽ phát dục không đều, ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của tằm, tằm lớn không đều. Từ đó, tằm ngủ và dậy không đều. Mật độ tằm trong nong và mật độ tằm giữa các nong trong nhà tằm phải đồng đều. Lƣợng dâu cho tằm ăn phải đồng đều, không nên cho tằm ăn chỗ dày chỗ mỏng, nong nhiều dâu, nong ít dâu. Điều chỉnh nhiệt độ trong nhà thích hợp với yêu cầu từng tuổi tằm. Nhiệt độ trong nhà tằm phải đồng đều. Nếu nhiệt độ nhà tằm không đều, chỗ nhiệt độ cao tằm phát đục nhanh, chỗ nhiệt độ thấp tằm phát dục chậm. Dẫn đến tình trạng tằm ngủ và dậy không đều giữa các nong tằm. B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài thực hành 1: Thực hành chăm sóc tằm ở giai đoạn tằm ƣớm ngủ. Bài thực hành 2: Thực hành chăm sóc tằm ở giai đoạn tằm ngủ. Bài thực hành 3: Thực hành chăm sóc tằm ở giai đoạn tằm thức. C. Ghi nhớ Cần chú ý nội dung trọng tâm sau: Chăm sóc tằm ở giai đoạn tằm ƣớm ngủ. Chăm sóc tằm ở giai đoạn tằm ngủ. Chăm sóc tằm ở giai đoạn tằm thức. 45 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun Mô đun Kỹ thuật nuôi tằm lớn là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm trong danh mục các mô đun , Đây là mô đun đào tạo bắt buộc của nghề Trồng dâu - Nuôi tằm; Mô đun Kỹ thuật nuôi tằm lớn là một nhiệm vụ quan trọng của nghề Trồng dâu nuôi tằm, nó quyết định đến năng suất chất lƣợng kén tằm; Nội dung của mô đun bao gồm những kiến thức, kỹ năng của các công việc: Chuẩn bị dụng cụ vật tƣ kỹ thuật nuôi tằm, cho tằm lớn ăn, thay phân, san tằm, chăm sóc tằm giai đoạn đặc biệt và phòng trừ bệnh tằm; Mô đun Kỹ thuật nuôi tằm lớn đƣơc̣ bố trí ở sau mô đun : Kỹ thuật trồng dâu, kỹ thuật nuôi tằm con và bố trí đồng thời với các mô đun: Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu, phòng trừ bệnh hại tằm. II. Mục tiêu Mô tả đƣợc các công việc cần làm trong quy trình kỹ thuật nuôi lớn tằm qua các tuổi tằm; Tính toán, chuẩn bị đƣợc thức ăn, vật tƣ trang thiết bị, dụng cụ cần sử dụng cho nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm lớn; Thực hiện đƣợc các công việc chăm sóc tằm lớn gồm chuẩn bị l á dâu, cho ăn, thay phân, san tằm, xử lý tằm các giai đoạn đặc biệt; Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỉ mỉ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm dâu. III. Nội dung mô đun Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian ( giờ ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ05-1 Cho tằm lớn ăn Tích hợp Nhà nuôi tằm 30 8 21 1 MĐ05-2 Thay phân, san tằm Tích hợp Nhà nuôi tằm 30 8 22 MĐ05-3 Xử lý tằm thức ngủ ở tuổi 4 Tích hợp Nhà nuôi tằm 20 4 15 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 84 20 58 6 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành. 46 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài thực hành 4.1. Bài 1: Cho tằm lớn ăn Bài thực hành 1 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Đảo lá dâu - Dùng tay đảo đều dâu lá. - Loại bỏ dâu héo, dâu vàng, dâu non, bị bệnh. - Nếu lá dâu bị ƣớt phải hong khô. - Đảo đều dâu. Dâu lá 2 Kiểm tra nong tằm - Quan sát sức ăn dâu của tằm, mật độ tằm. - Nhặt bỏ tằm yếu, tằm bệnh. - Quyết định lƣợng dâu. - Cẩn thận, tỉ mỉ. - Xác định đúng lƣợng dâu. 3 Cho tằm ăn - Dùng tay rải đều dâu trên nong. - Quan sát và rắc bổ sung - Cho tằm ăn lần lƣợt từng nong một. - Rải dâu nhẹ nhàng, lá dâu che kín tằm. 4 Vệ sinh nhà tằm sau khi cho tằm ăn - Quét dọn nhà tằm. - Kiểm tra nong tằm có tiếp xúc với tƣờng để tách ra. - Vệ sinh đế kê chân đũi sạch sẽ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. - Chân đế luôn có nƣớc và sạch sẽ. - Chổi. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 47 Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Cho tằm ăn không đều. Cho tằm ăn quá nhiều hoặc quá ít. Loại bỏ không hết tằm yếu, tằm bệnh. Cho tằm ăn dâu kém chất lƣợng. Bài thực hành 2 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Đảo đều cành dâu - Nếu cành dâu quá dài cần chặt ngắn trƣớc khi cho tằm ăn. - Dùng tay đảo đều các cành dâu. - Loại bỏ dâu héo, dâu vàng, dâu non, bị bệnh. - Nếu lá dâu bị ƣớt phải hong khô. - Đảo đều dâu. Dâu cành. 2 Kiểm tra nong tằm - Quan sát sức ăn dâu của tằm, mật độ tằm. - Cẩn thận, tỉ mỉ. - Xác định đúng 48 - Nhặt bỏ tằm yếu, tằm bệnh. - Quyết định lƣợng dâu. lƣợng dâu. 3 Cho tằm ăn - Dùng tay rải đều dâu trên nong. - Quan sát và rắc bổ sung - Cho tằm ăn lần lƣợt từng nong một. - Sau khi cho tằm ăn 15 – 20 phút quan sát và cho ăn bổ sung. - Rải dâu nhẹ nhàng, lá dâu che kín tằm. 4 Vệ sinh nhà tằm sau khi cho tằm ăn - Quét dọn nhà tằm. - Kiểm tra nong tằm có tiếp xúc với tƣờng để tách ra. - Vệ sinh đế kê chân đũi sạch sẽ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. - Chân đế luôn có nƣớc và sạch sẽ. - Chổi. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Cho tằm ăn không đều. Cho tằm ăn quá nhiều hoặc quá ít. Loại bỏ không hết tằm yếu, tằm bệnh. Cho tằm ăn dâu kém chất lƣợng. 4.2. Bài 2: Thay phân, san tằm Bài thực hành 1 49 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Chuẩn bị dụng cụ - Chuẩn bị: Dụng cụ đựng phân, nong mới, lƣới thay phân, vôi bột, chổi. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu và dụng cụ đã đƣợc sát trùng. - Dụng cụ đựng phân, nong, lƣới thay phân, vôi bột 2 Xác định thời điểm thay phân - Quan sát nong tằm, nếu xác lá dâu và phân tằm dày thì tiến hành thay phân. - Thay phân khi tằm ƣớm ngủ. - Thay phân lúc trời mát. - Xác định đúng thời điểm thay phân. 3 Thay phân - Quan sát nong tằm, nhặt bỏ tằm bệnh, tằm yếu. - Nếu ẩm độ nong tằm cao, rây đều vôi bột trên mình tằm. - Sau 10 – 15 phút, đặt lƣới thay phân lên nong tằm. - Rải đều lá dâu trên lƣới. - Khoảng 30 phút sau, nhấc lƣới có tằm và lá dâu sang nong mới. - San đều tằm. - Cho tằm ăn bổ sung. - Không làm sót tằm. - Loại bỏ tằm bệnh, tằm kẹ. - Không làm sát thƣơng mình tằm. Lƣới thay phân, nong tằm mới, dâu lá, dâu cành, vôi bột 50 4 Vệ sinh phòng tằm - Thu gom phân tằm. - Vận chuyển phân tằm và tằm bệnh, tằm kẹ ra xa phòng tằm. - Xếp gọn dụng cụ thay phân. - Quét dọn sạch sẽ nhà tằm. - Vệ sinh sạch sẽ nhà tằm. - Chổi, dụng cụ đựng phân. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Làm sót tằm trên nong cũ. Không loại bỏ hết tằm bệnh, tằm kẹ. San tằm không đều. Rải dâu không đều. Bài thực hành 2 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Chuẩn bị dụng cụ - Chuẩn bị: Dụng cụ đựng phân, nong mới, - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu - Dụng cụ đựng phân, 51 vôi bột, chổi. cầu và đã đƣợc sát trùng. nong mới, vôi bột, chổi. 2 Xác định thời điểm thay phân - Quan sát nong tằm, nếu xác lá dâu và phân tằm dày thì tiến hành thay phân. - Thay phân khi tằm ƣớm ngủ. - Thay phân lúc trời mát. - Xác định đúng thời điểm thay phân 3 Thay phân - Quan sát nong tằm, nhặt bỏ tằm bệnh, tằm yếu. - Dùng tay bốc nhẹ tằm sang nong mới. - San đều tằm với mật độ thích hợp. - Nếu ẩm độ cao rắc một lớp vôi bột lên mình tằm. - Sau 10 – 15 phút, rắc một lớp dâu đều từ ngoài vào trong. - Thay phân lần lƣợt từng nong. - Không làm sót tằm. - Loại bỏ tằm bệnh, tằm kẹ. - Không làm sát thƣơng mình tằm. Nong tằm mới, dâu lá, dâu cành, vôi bột. 4 Vệ sinh phòng tằm - Thu gom phân tằm. - Vận chuyển phân tằm và tằm bệnh, tằm kẹ ra xa phòng tằm. - Xếp gọn dụng cụ thay phân. - Quét dọn sạch sẽ nhà tằm. - Vệ sinh sạch sẽ nhà tằm. - Chổi, dụng cụ đựng phân. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, 52 Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Làm sót tằm trên nong cũ. Không loại bỏ hết tằm bệnh, tằm kẹ. San tằm không đều. Rải dâu không đều. 4.3. Bài 3: Xử lý tằm thức ở tuổi 4 Bài thực hành 1 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Xác định thời điểm tằm ƣớm ngủ - Quan sát biểu hiện của tằm: Sức ăn tằm giảm. Da tằm chuyển từ màu xanh sang màu trắng. Da căng bóng. Thân trở nên mập mạp, co ngắn lại. Đầu, miệng tằm nhỏ so với cơ thể và có màu đen. Hoạt động chậm - Cẩn thận, tỉ mỉ. 53 chạp. 2 Cho tằm ăn dâu - Thái lá dâu nhỏ hơn so với yêu cầu tuổi tằm. - Rải dâu từ ngoài vào trong mô tằm, rải dâu thƣa. - Cho tằm ăn dâu ít dần. - Cho tằm ăn đúng kỹ thuật - Dao, thớt, lá dâu. 3 Thay phân tằm - Khi tằm bắt đầu có dấu hiệu ƣớm ngủ, tiến hành thay phân tằm. - Thay phân đúng thời điểm và đúng kỹ thuật. 4 Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ - Tăng nhiệt độ nhà tằm lên 1 – 20C. - Giảm ẩm độ nhà tằm 2 – 5%. - Điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ kịp thời. - Ẩm nhiệt kế, lò than. 5 Điều chỉnh ánh sáng - Điều chỉnh ánh sáng nhà tằm mờ đều. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Xác định không đúng thời điểm tằm ƣớm ngủ. Cho tằm ăn không đúng kỹ thuật. Thay phân tằm không đúng kỹ thuật. Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng không kịp thời. Bài thực hành 2 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 54 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Xác định thời điểm ngƣng dâu - Quan sát biểu hiện tằm: Tằm ngừng vận động, ngừng ăn dâu. Đầu và ngực tằm cất cao. Miệng tằm nhô ra phía trƣớc. Toàn thân tằm co ngắn lại. Da chuyển màu. - Cẩn thận, tỉ mỉ 2 Xác định thời điểm tằm ngủ - Quan sát biểu hiện tằm: Xung quanh cơ thể tằm có một lớp tơ màng. Tằm nằm im, không hoạt động. - Không đụng mạnh tay vào nong tằm. 3 Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ - Điều chỉnh nhiệt độ thấp hơn 1 – 20C, ẩm độ cao hơn 2 – 5% so với nhu cầu của tuổi. - Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ phù hợp. 4 Điều chỉnh ánh sáng - Điều chỉnh ánh sáng mờ đều. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, 55 Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Xác định không đúng thời điểm ngƣng dâu. Xác định không đúng thời điểm tằm ngủ. Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng không kịp thời. Bài thực hành 3 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ tự Nội dung các bƣớc Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Xác định thời điểm tằm thức dậy - Quan sát biểu hiện tằm: Đầu và thân trắng mốc. Da nhăn nheo, không căng bóng và rất mỏng, trên da có một lớp muối mỏng. Tằm hoạt động nhanh nhẹn. - Cẩn thận, tỉ mỉ. 2 Xử lý mình tằm - Quan sát nong tằm: nếu toàn bộ tằm trên nong đã dậy thì tiến hành xử lý mình tằm. - Dùng clorua vôi trộn với vôi bột tỉ lệ 1/17. - Rây đều lên trên mình tằm. - Trộn đúng tỷ lệ, rây đều. - Clorua vôi, vôi bột, rây. 56 3 Cho tằm ăn - Sau khi xử lý mình tằm, tiến hành cho tằm ăn. - Thái dâu nhỏ hơn so với yêu cầu tuổi tằm. - Rắc đều dâu từ ngoài vào trong mô hoặc nong tằm. - Quét dọn nhà tằm. - Cho ăn đúng thời điểm. - Rắc đều dâu. - Vệ sinh sạch sẽ. - Dâu, lông gà, chổi. c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Địa điểm: Thực hiện trong nhà tằm. Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các dụng cụ nuôi tằm. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP Xác định không đúng thời điểm tằm thức. Cho tằm ăn không kịp thời. Xử lý mình tằm không đúng kỹ thuật. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đảo dâu đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng đảo dâu. Cho tằm ăn đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng cho tằm ăn. 5.2. Bài 2 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 57 Thay phân đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng thay phân tằm. San tằm đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng san tằm sau khi thay phân. 5.3. Bài 3 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định đúng thời điểm tằm ƣớm ngủ, tằm ngủ, tằm thức. Đối chiếu với bảng hỏi Chăm sóc tằm ƣớm ngủ, tằm ngủ, tằm thức đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng chăm sóc tằm ƣớm ngủ, tằm ngủ, tằm thức. VI. Tài liệu tham khảo [1]. Đỗ Thị Châm, 1995. Kỹ thuật nuôi tằm dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội. [2]. Quản Đức Tiến, Giáo trình Sinh lý giải phẫu tằm.. [3]. Chuyên san Dâu tằm , Nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp. [4]. Nguyễn Huy Trí, Giáo trình Kỹ thuật nuôi tằm, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I. [5]. Trung tâm Thực Nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng, Sổ tay kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp. [6]. Liên hiệp các xí nghiệp Dâu Tằm Việt Nam 1989, Kỹ thuật nuôi tằm. 58 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM NGHỀ KỸ THUẬT DÂU TẰM TƠ (Theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN – TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010) STT HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC CHỨC VỤ 1 Nguyễn Đức Thiết Phó hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Chủ nhiệm 2 Phùng Hữu Cần Chuyên viên chính Vụ tổ Chúc Cán Bộ - bộ NN & PTNT Phó chủ nhiệm 3 Nguyễn văn Tân Trƣởng phòng trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Thƣ ký 4 Phan Quốc Hoàn Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Ủy viên 5 Nguyễn Viết Thông P. Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Ủy viên 6 Phạm S Giám đốc Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng Ủy viên 7 Nguyễn Thị Thoa Phó trƣởng phòng Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ngƣ Quốc Gia Ủy viên 59 DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ . NGHỀ KỸ THUẬT TRỒNG DÂU NUÔI TẰM TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP PHỤC VỤ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số 3495 /BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010) STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NƠI CÔNG TÁC ĐỊA CHỈ 1 Nghiêm Xuân Hội Chủ tịch Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm Bích Sơn-Việt Yên- Bắc Giang 2 Hoàng Ngọc Thịnh Thƣ ký Bộ Nông nghiệp và PTNT Số 2 - Ngọc Hà - Hà Nội 3 Ngô Hoàng Duyệt Ủy viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Tân Mỹ Chánh Mỹ Tho Tiền Giang 4 Phạm Thị Hậu Ủy viên Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm Bích Sơn-Việt Yên - Bắc Giang 5 Vũ Thị Thủy Ủy viên Trung tâm Khuyến nông QG Thụy Khuê Ba Đình - Hà Nội
File đính kèm:
- giao_trinh_nuoi_tam_lon_ma_so_md_05_nghe_trong_dau_nuoi_tam.pdf