Giáo trình Phòng trị bệnh - Mã số MĐ 05: Nghề nuôi cá diêu hồng, cá rô phi

Tóm tắt Giáo trình Phòng trị bệnh - Mã số MĐ 05: Nghề nuôi cá diêu hồng, cá rô phi: ...ệt khuẩn rất mạnh, thường được dùng Clorin để tẩy dọn, khử trùng ao, lồng bè, bể và dụng cụ sản xuất. Hình 5.1.23. Clorin - BKC – Benzalkonium Chloride: Dạng lỏng, có mùi clo, diệt trùng mạnh, dùng vệ sinh môi trường, phòng trị bệnh ký sinh trùng. Hình 5.1.24. BKC - Povidone Iodi...Quan sát bằng mắt thường có thể tìm thấy các tác nhân gây bệnh có kích thước lớn bám trên da, vây, đuôi cá như rận cá, trùng mỏ neo, nấm thủy mi 52 - Các tác nhân nhỏ không thể nhìn thấy được như vi khuẩn, nấm có thể chẩn đoán bệnh bằng cách quan sát các dấu hiệu bệnh lý. + Da có biểu hiệ... môi trường thích hợp và ổn định với cá nuôi. Khi bệnh xảy ra, cần chẩn đoán đúng bệnh và sử dụng thuốc điều trị kịp thời. Mục tiêu: - Nhận biết được dấu hiệu bệnh do vi khuẩn; - Xử bệnh kịp thời, an toàn; - Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc. A. Nội dung 1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư ...

pdf104 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Phòng trị bệnh - Mã số MĐ 05: Nghề nuôi cá diêu hồng, cá rô phi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Ghi các thông tin của mẫu 
+ Bảo quản mẫu. 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ/nhóm 
 - Kết quả và sản phẩm phải đạt được sau bài thực hành: thực hiện được việc 
thu mẫu cá đúng yêu cầu gửi đến cơ sở chẩn đoán bệnh. 
4.8. Bài th c hành số 5.4.1: Tắm cho cá 
- Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm 
bước công việc tắm cho cá để trị bệnh. 
 - Nguồn lực: cân, muối ăn, cá diêu hồng hay cá rô phi, các dụng cụ để tắm 
(thùng, máy sục khí, vợt...) 
 90 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi 
nhóm hoàn thành toàn bộ nhóm bước công việc tắm cá và đánh giá kết quả sau thời 
gian tắm; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết 
quả thực hành của các nhóm. 
 - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
 + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất dùng để tắm cá. 
 + Tính toán lượng hóa chất cần cho vào dụng cụ tắm cá 
 + Thực hiện các bước pha hóa chất và tắm cá 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ 
 - Kết quả và sản phẩm phải đạt được sau bài thực hành: Chuẩn bị đầy đủ 
dụng cụ, hóa chất. Thực hiện tắm cá đúng liều lượng, cá mạnh khỏe. 
4.9. Bài th c hành số 5.4.2. Chẩn đoán và trị bệnh ký sinh trùng ở cá. 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm 
bước công việc chẩn đoán và trị bệnh ký sinh trùng. 
 - Nguồn lực cần thiết: ao hay lồng, bè nuôi cá, dụng cụ thu cá, mẫu cá, hóa 
chất trị bệnh. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi 
nhóm hoàn thành toàn bộ nhóm bước công việc chẩn đoán và trị bệnh ký sinh trùng 
ngoại ký sinh; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá 
theo kết quả thực hành của các nhóm. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để chẩn đoán bệnh và trị bệnh. 
+ Điều tra tình hình thời tiết, các yếu tố môi trường. 
+ Quan sát hoạt động của cá 
+ Kiểm tra cá 
+ Xác định bệnh. 
+ Xác định biện pháp trị bệnh 
+ Thực hiện trị bệnh. 
 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8giờ/ nhóm 
 - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: Xác định được đúng bệnh, chọn được 
biện pháp trị bệnh phù hợp, thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. 
 91 
4.10. Bài th c hành số 5.6.1. Chẩn đoán và trị bệnh do nấm ở cá 
- Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm 
bước công việc chẩn đoán và trị bệnh nấm. 
- Nguồn lực cần thiết: ao hay lồng, bè nuôi cá, dụng cụ thu cá, mẫu cá, chất sát 
khuẩn, thuốc. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi 
nhóm hoàn thành toàn bộ nhóm bước công việc trị bệnh nấm; Giáo viên quan sát 
thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để chẩn đoán bệnh và trị bệnh. 
+ Quan sát hoạt động của cá 
+ Kiểm tra các dấu hiệu bệnh trên cá 
+ Xác định bệnh. 
+ Xác định biện pháp trị bệnh 
+ Thực hiện trị bệnh 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 6 giờ 
- Kết quả cần đạt được: Quan sát hoạt động của cá, kiểm tra cá và xác định 
được các dấu hiệu cá bị bệnh do vi khuẩn, chọn được biện pháp trị bệnh phù hợp, 
thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. 
4.11. Bài tập th c hành số 5.5.1. Chẩn đoán và trị bệnh do vi khuẩn ở cá. 
- Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm 
bước công việc chẩn đoán và trị bệnh vi khuẩn. 
- Nguồn lực cần thiết: ao hay lồng, bè nuôi cá, dụng cụ thu cá, mẫu cá, chất 
sát khuẩn, thuốc kháng sinh, vitamin. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi 
nhóm hoàn thành toàn bộ nhóm bước công việc chẩn đoán và trị bệnh vi khuẩn; 
Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực 
hành của các nhóm. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để chẩn đoán bệnh và trị bệnh. 
+ Quan sát hoạt động của cá 
+ Kiểm tra các dấu hiệu bệnh trên cá 
 92 
+ Xác định bệnh. 
+ Xác định biện pháp trị bệnh 
+ Thực hiện trị bệnh 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ 
- Kết quả cần đạt được: Quan sát hoạt động của cá, kiểm tra cá và xác định 
được các dấu hiệu cá bị bệnh do vi khuẩn, chọn được biện pháp trị bệnh phù hợp, 
thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. Hình thức trình bày theo bảng sau: 
Xác định bệnh Biện pháp trị 
Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh 
1. 
2. 
................ 
4.12. Bài th c hành 5.5.2. Trộn thuốc vào thức ăn, trị bệnh do vi khuẩn 
- Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhóm 
bước công việc trị bệnh do vi khuẩn. 
- Nguồn lực cần thiết: ao, lồng, bè nuôi cá, dụng cụ thu cá, mẫu cá, thuốc 
trị bệnh. 
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), mỗi 
nhóm hoàn thành bước công việc trị bệnh do vi khuẩn. Giáo viên quan sát thực 
hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ, thuốc để trị bệnh. 
+ Xác định biện pháp trị bệnh 
+ Thực hiện trị bệnh 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ/ nhóm 
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: Chọn được biện pháp và thuốc trị bệnh 
phù hợp, thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. 
 93 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Đánh giá bài tập 5.1.1. Trắc nghiệm về phương pháp và nguyên tắc sử 
dụng thuốc kháng sinh 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Trắc nghiệm về phương pháp và 
nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh 
Đối chiếu với đáp án. 
5.2. Đánh giá bài th c hành số 5.1.2. Nhận biết một số loại thuốc, hóa 
chất, chế phẩm vi sinh, dưỡng chất thường dùng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nhận dạng một số loại thuốc, hóa 
chất, chế phẩm vi sinh, dưỡng chất 
thường dùng 
Nhận dạng hết các loại thuốc có trong 
buổi thực tập 
2. Xem thông tin Quan sát học viên đọc hướng dẫn 
3. Sắp xếp Quan sát mức độ cẩn thận của học viên 
4. Thái độ Theo dõi quá trình thực tập của học viên. 
Đánh giá chung: Nhận dạng được một 
số loại thuốc, hóa chất, chế phẩm vi 
sinh, dưỡng chất thường dùng 
Đạt yêu cầu. 
5.3. Đánh giá bài th c hành 5.2.1. Khử trùng dụng cụ, phòng bệnh cho 
cá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Pha chất sát trùng Quan sát học viên chuẩn bị đầy đủ, đúng 
chủng loại. 
2. Thao tác vệ sinh dụng cụ Quan sát học viên thực hiện thao tác 
3. An toàn lao động Quan sát mức độ cẩn thận của học viên 
4. Tích cực tham gia các công việc Theo dõi quá trình thực tập của học viên. 
Đánh giá chung: Pha chất sát trùng đúng 
liều lượng, vệ sinh dụng cụ sạch sẽ 
Đạt yêu cầu. 
 94 
5.4. Đánh giá bài th c hành 5.2.2. Bón vôi cho ao, lồng, bè 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Chuẩn bị dụng cụ, đồ bảo hộ để bón 
vôi. 
Quan sát học viên chuẩn bị đầy đủ các 
loại dụng cụ, bảo hộ lao động. 
2. Tính lượng vôi cần bón Kết quả tính đúng. 
3. Thực hiện bón vôi vào ao, lồng, bè Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
thao tác 
4. Tích cực tham gia các công việc của 
nhóm 
Theo dõi quá trình thực tập của học 
viên. 
Đánh giá chung: Tính đúng liều lượng, 
bón vôi đúng cách, an toàn 
Đạt yêu cầu. 
5.5. Đánh giá bài th c hành 5.2.3 Trộn vitamin C vào thức ăn, tăng sức đề 
kháng cho cá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Chuẩn bị dụng cụ để trộn vitamin C 
vào thức ăn. 
Quan sát học viên chuẩn bị đầy đủ các 
loại dụng cụ. 
2. Tính lượng vitamin C trộn vào thức 
ăn 
Kết quả tính đúng. 
3. Trộn vitamin C vào thức ăn. Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
thao tác trộn vitamin C vào thức ăn. 
4. Tích cực tham gia các công việc của 
nhóm 
Theo dõi quá trình thực tập của học viên. 
Đánh giá chung: Tính đúng liều lượng, 
trộn đúng cách. 
Đạt yêu cầu. 
5.6. Đánh giá bài thực hành 5.3.1. Quan sát hoạt động của cá, kiểm tra cá để chẩn đoán 
bệnh. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ kiểm tra 
cá 
Kết quả chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và đúng 
chủng loại. 
 95 
Tiêu chí 2: Quan sát hoạt động của cá 
trong ao. 
Mô tả đúng và đầy đủ các hoạt động của 
cá trong ao. 
Tiêu chí 3: Thu mẫu cá Thu mẫu đảm bảo đại diện cá trong ao và 
đủ số lượng mẫu kiểm tra. 
Tiêu chí 4: Mổ cá xác định các dấu 
hiệu bên trong cơ thể cá 
Mổ đúng cách, mô tả được đầy đủ và 
đúng các dấu hiệu bệnh bên trong của cá. 
Tiêu chí 5: Tổng hợp kết quả kiểm tra 
và xác định bệnh 
Tổng hợp kết quả điều tra và xác định 
được bệnh của cá. 
Tiêu chí 6: Tích cực tham gia các công 
việc của nhóm. 
Theo dõi quá trình thực hiện của học 
viên. 
Tiêu chí chung: Kết luận được tình 
trạng bị bệnh của đàn cá. 
Đạt yêu cầu 
5.7. Đánh giá bài thực hành 5.3.2. Thu mẫu cá gửi đến cơ quan xét nghiệm bệnh. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ thu mẫu 
và bảo quản. 
Kết quả chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và đúng 
chủng loại. 
Tiêu chí 2: Thu mẫu cá. Mẫu thu đảm bảo yêu cầu gửi đi xét 
nghiệm. 
Tiêu chí 3: Ghi các thông tin của mẫu Thông tin của mẫu ghi rõ ràng, đầy đủ và 
đúng. 
Tiêu chí 4: Bảo quản Bảo quản đúng cách và phù hợp thời gian 
chuyển mẫu đến cơ sở xét nghiệm. 
Tiêu chí 5: Tích cực tham gia các công 
việc của nhóm. 
Theo dõi quá trình thực hiện của học 
viên. 
Tiêu chí chung: Thu mẫu và bảo quản 
mẫu đúng yêu cầu. 
Đạt yêu cầu 
 96 
5.8. Đánh giá bài th c hành 5.4.1: Tắm cho cá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa 
chất dùng để tắm cá. 
Quan sát học viên chuẩn bị đầy đủ, đúng 
chủng loại. 
Tiêu chí 2: Tính toán lượng hóa chất 
cần cho vào bể tắm 
Căn cứ vào cách tính đúng và kết quả tính 
đúng. 
Tiêu chí 3: Thực hiện tắm cá. Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
mức độ chuẩn xác của thao tác pha hóa 
chất và tắm cá. 
Tiêu chí 4: Tích cực tham gia các 
công việc của nhóm 
Theo dõi quá trình thực hiện của học viên. 
Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn 
đúng hóa chất, tắm đúng liều lượng, 
đúng cách. 
Đạt yêu cầu. 
5.9. Đánh giá bài th c hành số 5.4.2. Chẩn đoán và trị bệnh ký sinh trùng ở cá. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất Chuẩn bị đầy đủ và đúng chủng loại 
Tiêu chí 2: Xác định bệnh do ký sinh 
trùng ngoại ký sinh gây ra. 
Quan sát thao tác thực hiện của học 
viên, đánh giá mức độ chuẩn xác kiểm 
tra cá và kết quả mô tả dấu hiệu đúng 
với tình trạng của cá. 
Tiêu chí 3: Xác định biện pháp trị bệnh Xác định biện pháp phù hợp với bệnh 
Tiêu chí 4: Thực hiện trị bệnh Quan sát sự thực hiện của học viên, 
đánh giá mức độ chuẩn xác của thao 
tác, đúng yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 5: Tích cực tham gia các công 
việc của nhóm 
Theo dõi quá trình thực hiện của học 
viên. 
Tiêu chí chung: Phát hiện đúng bệnh, trị 
bệnh đúng cách. 
Đạt yêu cầu 
 97 
5.10. Đánh giá bài th c hành 5.5.1: Chẩn đoán và trị bệnh do nấm ở cá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất Chuẩn bị đầy đủ và đúng chủng loại 
Tiêu chí 2: Xác định được bệnh do 
nấm 
Quan sát thao tác thực hiện của học viên, 
đánh giá mức độ chuẩn xác kiểm tra cá 
và kết quả mô tả dấu hiệu đúng với tình 
trạng của cá. 
Tiêu chí 3: Xác định biện pháp trị 
bệnh 
Xác định biện pháp phù hợp với bệnh 
Tiêu chí 4: Thực hiện trị bệnh Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 5: Tích cực tham gia các công 
việc của nhóm 
Theo dõi quá trình thực tập của học viên. 
Tiêu chí chung: Phát hiện đúng bệnh, 
trị bệnh đúng cách. 
Đạt yêu cầu 
5.11. Đánh giá bài th c hành 5.6.1: Chẩn đoán và trị bệnh do vi khuẩn ở cá. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất Chuẩn bị đầy đủ và đúng chủng loại 
Tiêu chí 2: Xác định được bệnh do vi 
khuẩn 
Quan sát thao tác thực hiện của học viên, 
đánh giá mức độ chuẩn xác kiểm tra cá 
và kết quả mô tả dấu hiệu đúng với tình 
trạng của cá. 
Tiêu chí 3: Xác định biện pháp trị bệnh Xác định biện pháp phù hợp với bệnh 
Tiêu chí 4: Thực hiện trị bệnh Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 5: Tích cực tham gia các công 
việc của nhóm 
Theo dõi quá trình thực tập của học viên. 
 98 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí chung: Phát hiện đúng bệnh, 
trị bệnh đúng cách. 
Đạt yêu cầu 
5.12. Đánh giá bài kiểm tra 5.6.2. Trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn trị bệnh 
do vi khuẩn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ và đúng chủng loại 
Tiêu chí 1: Tính đúng lượng thức ăn 
cho cá 
Giáo viên căn cứ vào lượng thức ăn 
thực tế 
Tiêu chí 2: Tính đúng lượng kháng 
sinh trộn vào thức ăn 
Giáo viên căn cứ vào loại kháng sinh, 
liều lượng thực tế 
Tiêu chí 3: Thao tác thực hiện Quan sát thao tác thực hiện của học 
viên, Giáo viên đánh giá mức thực hiện 
công việc 
Tiêu chí 4: Tích cực tham gia các công 
việc của nhóm 
Theo dõi quá trình thực tập của học 
viên. 
Tiêu chí chung: Thực hiện trộn thuốc 
vào thức ăn đúng liều lượng, đúng 
cách. 
VI. Tài liệu cần tham khảo 
1. Đỗ Thị Hòa-Bùi Quang Tề-Nguyễn Hữu Dũng-Nguyễn Thị Muội, Bệnh 
học thủy sản, NXB Nông nghiệp, 2004. 
2. Bùi Quang Tề, Giáo trình Bệnh của động vật thủy sản (Dùng cho học sinh 
hệ Trung học chuyên nghiệp), NXB Nông nghiệp, 1998. 
3. Nguyễn Thị Phương Thanh, Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp, 2007. 
 99 
PHỤ LỤC 
Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã cấm sử dụng một số hóa chất, chất kháng 
sinh độc hại: 
Bảng 1. Danh mục các hóa chất, chất kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, 
bảo quản, chế biến thủy sản (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 
17 tháng 3 năm 2009 của Bộ trư ng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
TT Tên hoá chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng 
1 Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng 
Thức ăn, thuốc thú y, 
hoá chất, chất xử lý 
môi trường, chất tẩy 
rửa khử trùng, chất bảo 
quản, kem bôi da tay 
trong tất cả các khâu 
sản xuất giống, nuôi 
trồng động thực vật 
dưới nước và lưỡng cư, 
dịch vụ nghề cá và bảo 
quản, chế biến. 
2 Chloramphenicol 
3 Chloroform 
4 Chlorpromazine 
5 Colchicine 
6 Dapsone 
7 Dimetridazole 
8 Metronidazole 
9 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone) 
10 Ronidazole 
11 Green Malachite (Xanh Malachite) 
12 Ipronidazole 
13 Các Nitroimidazole khác 
14 Clenbuterol 
15 15 Diethylstilbestrol (DES) 
16 Glycopeptides 
17 Trichlorfon (Dipterex) 
 100 
TT Tên hoá chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng 
18 Gentian Violet (Crystal violet) 
19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong 
sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu vào 
thị trường Mỹ và Bắc Mỹ) 
Bảng 2. Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh 
doanh thủy sản (Ban hành kèm theo Thông tư số 15 ngày 17 tháng 3 năm 2009 của Bộ 
trư ng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
TT Tên hoá chất, kháng sinh Dư lượng tối đa (MLR) 
1 Amoxicillin 50 
2 Ampicillin 50 
3 Benzylpenicillin 50 
4 Cloxacillin 300 
5 Dicloxacillin 300 
6 Oxacillin 300 
7 Danofloxacin 100 
8 Difloxacin 300 
9 Enrofloxacin + Ciprofloxacin 100 
10 Oxolinic Acid 100 
11 Sarafloxacin 30 
12 Flumepuine 600 
13 Colistin 150 
14 Cypermethrim 50 
15 Deltamethrin 10 
 101 
TT Tên hoá chất, kháng sinh Dư lượng tối đa (MLR) 
16 Diflubenzuron 1000 
17 Teflubenzuron 500 
18 Emamectin 100 
19 Erythromycine 200 
20 Tilmicosin 50 
21 Tylosin 100 
22 Florfenicol 1000 
23 Lincomycine 100 
24 Neomycine 500 
25 Paromomycin 500 
26 Oxytetracycline 300 
27 Chlortetracycline 100 
28 Tetracycline 100 
29 Tetracycline 100 
30 Sulfonamide (các loại) 100 
31 Trimethoprim 50 
32 Ormetoprim 50 
33 Tricaine methanesulfonate 15-330 
 102 
BỘ NÔNG NGHIỆP 
VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CH NGH A VIỆT NAM 
Độc lập - T do - Hạnh ph c 
Số: 03 /2012/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2012 
THÔNG TƯ 
Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngà 17/3/2009 của 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng 
sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng 
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy 
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển 
nông thôn; 
Căn cứ Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ sửa đổi Điều 3 Nghị 
định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ 
chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 
Căn cứ Pháp lệnh Thú y 2004; 
Căn cứ Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ qui định chi tiết thi 
hành một số Điều của Pháp lệnh Thú y; 
Căn cứ Nghị định 119/2008/NĐ-CP ngày 28/11/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung 
một số Điều của Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết 
thi hành một số Điều của Pháp lệnh Thú y; 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT-
BNN ngày 17/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục 
thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng như sau: 
Điều 1. Đưa các chất Cypermethrim, Deltamethrin và nrofloxacin ra khỏi Danh mục 
hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản tại Phụ lục 3 ban 
hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát 
triển nông thôn. 
Điều 2. Bổ sung các chất Cypermethrin, Deltamethrin và nrofloxacin vào Danh mục 
hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản tại Phụ lục 1 ban hành 
kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển 
nông thôn. 
Điều 3. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký. 
Điều 4. Chánh Văn phòng, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản, Cục trưởng Cục Thú 
y, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ; Giám đốc các Sở Nông nghiệp và PTNT; tổ 
chức, cá nhân trong nước, nước ngoài có hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh thuỷ 
sản chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. 
Nơi nhận: KT. BỘ TRƯỞNG 
- Như Điều 4; THỨ TRƯỞNG 
- Văn phòng Chính phủ (Phòng công báo, Website CP); 
- Cục Kiểm tra văn bản Bộ Tư pháp; Đã ký) 
- Vụ Pháp chế - Bộ NN&PTNT; 
- Bộ Tài chính, Bộ Công Thương; 
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; 
- Lưu: VT, TCTS. Vũ V n Tám 
 103 
DANH SÁCH BAN CH NHIỆM XÂY DỰNG 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CÁ DIÊU HỒNG, CÁ RÔ PHI 
(Theo Quyết định số 726 /BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trư ng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Vũ Trọng Hội, chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển Nông thôn 
3. Thư ký: Bà Nguyễn Kim Nhi, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
4. Các ủ viên: 
 - Ông Nguyễn Quốc Đạt, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
 - Bà Nguyễn Thị Tím, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp 
Nam Bộ 
- Bà Nguyễn Thị Phương Thanh, Trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản 
- Ông Trần Thanh Hải, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản cần Thơ 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CÁ DIÊU HỒNG, CÁ RÔ PHI 
(Theo Quyết định số 1374 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trư ng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Bà Nguyễn Trọng nh Tuyết, Phó hiệu trưởng Trường Trung học 
Thủy sản 
2. Thư ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủ viên: 
 - Ông Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng Trường Trung học Thủy sản 
 - Ngô Thế Anh, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Thủy sản 
- Bà Lê Ngọc Diện, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản Cần Thơ./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phong_tri_benh_ma_so_md_05_nghe_nuoi_ca_dieu_hong.pdf
Ebook liên quan