Giáo trình Quản lý dịch hại thanh long - Mã số MĐ 04: Nghề trồng thanh long

Tóm tắt Giáo trình Quản lý dịch hại thanh long - Mã số MĐ 04: Nghề trồng thanh long: ... một ít nƣớc vào thuốc, quấy đều và cho dần thuốc thành thể nhão, trƣớc khi đổ vào bình phun nhƣ pha thuốc bột tan. - Lƣu ý khi lấy thuốc và pha thuốc phải sử dụng bảo hộ lao động phù hợp. Không đƣợc dùng tay để quấy thuốc. - Chỉ đổ thuốc, nƣớc vào bình phun khi bình đƣợc để tại nơi bằng ... (chỉ khoảng 1 tháng) nên khi sử dụng thuốc trên thanh long cần chú ý bảo đảm đúng thời gian cách ly để an toàn sức khỏe ngƣời tiêu dùng. - Khi thu hoạch, những trái có bệnh nên loại bỏ, không để chung với các trái khác để tránh sự lây lan. * Quy trình quản lý tổng hợp bệnh thán thƣ trên cây...ể có nhiều lông mịn, có 4 đôi chân. - Một nhện cái đẻ từ 20- 50 trứng trong thời gian từ 2 - 3 ngày. - Trứng rất nhỏ, tròn, 64 màu đỏ, đƣợc đẻ rời rạc trên đọt non, trái non. Hình 4.58: Nhện hại thanh long - Nhện thích chích hút trên đọt và trái non. Vết chích hút tạo thà...

pdf87 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Quản lý dịch hại thanh long - Mã số MĐ 04: Nghề trồng thanh long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24.19.90 
3808 
Phosphamidon (Dimecron 50 SCW/ DD...) 
20 3808 Polychlorocamphene (Toxaphene, Camphechlor, Strobane...) 
21 2925.20.90 
3808 
Chlordimeform 
Thuốc trừ bệnh. 
1 25 Arsenic compound (As) 
2 2930.90.00 
3808 
Captan (Captane 75 WP, Merpan 75 WP...) 
3 2930.90.00 
3808 
Captafol (Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP... ) 
4 2903.62.00 
3808 
Hexachlorobenzene (Anticaric, HCB... ) 
5 26 Mercury compound (Hg) 
6 2804.90 Selenium compound (Se) 
Thuốc trừ chuột. 
1 3808 
3824.90 
Talium compound (Tl) 
Thuốc trừ cỏ. 
1 2918.90.00 
3808 
2.4.5 T (Brochtox , Decamine , Veon ... ) 
 K.T BỘ 
TRƢỞNG 
 THỨ 
TRƢỞNG 
 (đã ký) 
 Bùi Bá Bổng 
Việc sử dụng các chất kích thích nhƣ GA3, Thiên Nông, Lớn cũng 
phải đƣợc phun theo đúng liều lƣợng hƣớng dẫn và đảm bảo thời gian cách ly 
theo quy định. Không đƣợc lạm dụng các chất kích thích hoặc thuốc BVTV 
trong giai đoạn trái chín và sắp thu hoạch. Chỉ sử dụng khi thật cần thiết. 
75 
Phụ lục 2: Hƣớng dẫn chi tiết nội dung ghi nhãn 
(Ban hành kèm theo Thông tư số 38 /2010/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 
2010 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Thông tin về độ độc 
a) Những thông tin về độ độc của thuốc đƣợc quy định tại mục I, Phụ lục 5 
của Thông tƣ này nhƣ: 
- Rất độc (nhóm độc Ia, Ib) và hình tƣợng biểu thị độ độc là đầu lâu 
xƣơng chéo trong hình vuông đặt lệch; 
- Độc cao (nhóm độc II) và hình tƣợng biểu thị độ độc là chữ thập trong 
hình vuông đặt lệch; 
- Nguy hiểm (nhóm độc III) và hình tƣợng biểu thị độ độc là đƣờng đứt 
quãng trong hình vuông đặt lệch; 
- Cẩn thận (nhóm độc IV) không có hình tƣợng biểu thị độ độc; 
đƣợc đặt ở phía trên tên thƣơng phẩm của nhãn thuốc. 
b) Dòng chữ "Bảo quản xa trẻ em" phải đƣợc đặt ngay dƣới thông tin và 
ngang với hình tƣợng biểu thị độ độc. 
c) Ngoài những thông tin trên, trên nhãn có thể có hình tƣợng biểu thị tính 
chất vật lý của thuốc quy định tại mục I, Phụ lục 5 của Thông tƣ này nhƣ: 
tính ăn mòn, tính dễ nổ, tính dễ cháy, tính dễ ô xy hóa. 
d) Hình tƣợng biểu thị độ độc và tính chất vật lý của thuốc đƣợc in theo màu 
quy định tại mục I, Phụ lục 5 của Thông tƣ này và độ lớn của hình tối thiểu 
bằng 0,64cm2 (0,8cm x 0,8cm). 
2. Công dụng 
Phải ghi rõ loại thuốc (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ), đối 
tƣợng phòng trừ, đối tƣợng bảo vệ đã đƣợc đăng ký. 
Ví dụ: Dùng trừ cỏ trên cây trồng cạn; Dùng trừ cỏ một năm mới nảy mầm 
trên lúa gieo thẳng; Dùng trừ đạo ôn trên lúa; 
Đối với thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục hạn chế sử dụng do Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành phải ghi rõ thuốc hạn chế sử dụng. 
Ví dụ: Thuốc trừ sâu hạn chế sử dụng Furadan 3G. 
3. Hƣớng dẫn cách sử dụng 
 Phải ghi rõ cây trồng, dịch hại đƣợc phép sử dụng, thời gian và phƣơng 
pháp sử dụng để đảm bảo an toàn và hiệu quả nhất. 
Hƣớng dẫn cách sử dụng phải bao gồm: 
76 
- Mọi thông tin cần ngăn ngừa việc sử dụng sai hoặc không phù hợp. Ví dụ: 
Không sử dụng khi trời sắp mƣa; Chỉ sử dụng ở giai đoạn 2 đến 5 lá. 
- Liều lƣợng, nồng độ, thời gian và phƣơng pháp áp dụng đối với tình trạng 
dịch hại; 
- Hƣớng dẫn về chuẩn bị pha thuốc, cách pha thuốc, cách phun thuốc, cách 
bảo quản, cách xử lý thuốc thừa và bao bì; 
- Khả năng phối hợp với các loại thuốc khác. 
4. Thời gian cách ly và cảnh báo 
Phải ghi rõ thời gian cách ly và cảnh báo đối với từng đối tƣợng sử dụng 
nhƣ: 
- Không sử dụng thuốc trƣớc khi thu hoạch (ngày/ tuần); 
- Nguy hiểm (độc) đối với vật nuôi. Không thả vật nuôi vào khu vực sử 
dụng thuốc (giờ/ ngày); 
- Ngƣời không có trang bị bảo hộ không đƣợc vào khu vực sử dụng thuốc 
(giờ/ ngày); 
- Thông gió khu vực sử dụng thuốc (giờ/ngày) trƣớc khi vào làm việc (nhà 
kho). 
5. Chú ý về an toàn 
a) Đối với thuốc 
 - Gây ngộ độc nếu hít phải; 
 - Gây ngộ độc nếu uống phải; 
 - Gây ngộ độc nếu tiếp xúc với da; 
 - Gây dị ứng đối với da, mắt, hệ hô hấp. 
b) Khi sử dụng 
 - Tránh hít phải thuốc; 
 - Tránh để thuốc tiếp xúc với da, mồm, mắt và mũi; 
 - Không hút thuốc, ăn uống; 
 - Sử dụng trang bị bảo hộ (quần áo, kính, mũ, găng tay, ủng); 
 - Rửa sạch ngay vùng bị dính thuốc bằng nhiều nƣớc. 
c) Sau khi sử dụng 
 - Rửa chân tay hay tắm rửa; 
 - Rửa sạch trang bị bảo hộ lao động. 
Những thông tin này phải đƣợc ghi rõ ràng để ngƣời sử dụng thuốc dễ đọc, 
dễ hiểu. 
77 
6. Chỉ dẫn về cấp cứu ngộ độc 
 Ghi rõ phƣơng pháp sơ cứu khi bị ngộ độc thuốc 
- Khi thuốc dính vào da hoặc mắt phải làm gì; 
- Khi hít phải hơi thuốc phải làm gì; 
- Khi uống phải thuốc phải làm gì; 
- Nếu thuốc dính vào quần áo phải làm gì; 
- Trong hoặc sau khi sử dụng thuốc nếu thấy triệu chứng ngộ độc phải làm 
gì; 
- Triệu chứng ngộ độc nhƣ thế nào; 
- Thuốc giải độc (nếu có). 
7. Vạch màu 
Màu của vạch màu đƣợc xác định dựa theo bảng phân loại độ độc của tổ 
chức Y tế thế giới (WHO). 
- Đối với thuốc thuộc nhóm độc Ia, Ib: vạch màu đỏ; 
- Đối với thuốc thuộc nhóm độc II: vạch màu vàng; 
- Đối với thuốc thuộc nhóm độc III: vạch màu xanh lam; 
- Đối với thuốc thuộc nhóm độc IV: vạch màu xanh lá cây 
- Vạch màu này đặt ở phần dƣới cùng của nhãn và có độ dài bằng độ dài của 
nhãn, chiều cao tối thiểu bằng 10% chiều cao của nhãn; 
- Màu của vạch màu phải bền, không bị nhoè hoặc phai. 
8. Các thông tin khác 
- Thời hạn sử dụng (năm, đƣợc in chìm hoặc nổi cùng vị trí với ngày gia 
công, sang chai, đóng gói) 
- Ngày gia công, sang chai, đóng gói (có thể đƣợc in chìm hoặc nổi ở mép 
cuối bao gói thuốc hoặc trên nhãn chính của thuốc); 
- Số đăng ký sử dụng; 
- Số KCS (nếu có); 
- Các thông tin khác (nếu có) trừ các hình ảnh về ngƣời, động vật, thực vật 
không thuộc đối tƣợng phòng trừ. 
78 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun : 
+ Vị trí: Mô đun này là mô đun chuyên môn, đƣợc bố trí giảng dạy sau 
các mô đun Chuẩn bị giống và trồng trụ thanh long, Trồng và chăm sóc thanh 
long trong chƣơng trình đào tạo nghề. 
+ Ý nghĩa, vai trò: Dịch hại là một trong những mối đe dọa nguy hiểm 
trực tiếp đến năng suất và phẩm chất của cây thanh long cả trƣớc và sau thu 
hoạch. Biện pháp quản lý dịch hại thanh long là mô đun chuyên môn quan 
trọng, bắt buộc trong chƣơng trình đào tạo nghề trồng thanh long, nhằm cung 
cấp những kiến thức cơ bản làm tiền đề cho việc thực hiện các mô đun. 
II. Mục tiêu: 
- Về kiến thức: 
 + Mô tả đƣợc các nguyên tắc, phƣơng pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực 
vật an toàn và hiệu quả; 
 + Mô tả đƣợc cơ bản về đặc điểm sinh học, triệu chứng gây hại và các biện 
pháp phòng trừ dịch hại cây thanh long; 
 + Mô tả đƣợc cơ bản về quản lý dịch tổng hợp dịch hại thanh long. 
- Về kỹ năng: 
 + Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả; 
+ Nhận dạng, chẩn đoán đƣợc các loài dịch hại chủ yếu thông qua triệu 
chứng, hình thái của chúng trên đồng ruộng; 
+ Quản lý đƣợc các loài dịch hại chủ yếu gây hại cây thanh long. 
- Về thái độ: 
Có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, tỷ mỷ. 
III. Nội dung chính của mô đun: 
Mã bài 
Tên các bài trong mô 
đun 
Loại 
bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian (giờ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 04-01 Sử dụng thuốc bảo 
vệ thực vật 
Lý 
thuyết 
Lớp 
học 16 4 11 1 
MĐ 04-02 Sâu hại thanh long Tích 
hợp 
Vƣờn, 
trại sx 24 6 17 1 
MĐ 04-03 Bệnh hại thanh long Tích 
hợp 
Vƣờn, 
trại sx 30 6 22 2 
MĐ 04-04 Sinh vật khác hại 
thanh long 
Tích 
hợp 
Vƣờn, 
trại sx 16 4 11 1 
MĐ 04-05 Quản lý dịch hại 
tổng hợp 
Tích 
hợp 
Vƣờn, 
trại sx 18 4 13 1 
79 
 Kiểm tra hết mô đun 4 4 
 Tổng cộng 108 24 74
10 
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4. 1. Bài 1. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: thuốc trừ dịch hại, phòng học hoặc phòng thí nghiệm thuốc. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận diện các loại thuốc trừ dịch hại. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên nhận diện các loại thuốc trừ 
dịch hại. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận diện đúng loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh 
và dịch hại khác. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: thuốc trừ dịch hại, phòng học hoặc phòng thí nghiệm thuốc, máy 
tính. 
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi tính nồng độ, liều lƣợng 
thuốc sử dụng trừ dịch hại. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: tính đúng nồng độ, liều lƣợng thuốc sử dụng 
để trừ dịch hại. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: thuốc trừ dịch hại, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động, 
vƣờn thanh long. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ thực hiện sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả theo nguyên tắc ”4 
đúng”. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác sử dụng 
thuốc BVTV an toàn và hiệu quả theo nguyên tắc ” 4 đúng”. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả 
theo nguyên tắc ” 4 đúng”. 
4. 2. Bài 2. Sâu hại thanh long 
Bài tập 1 
80 
- Nguồn lực: hình ảnh ruồi đục trái, mẫu ruồi đục trái, vƣờn thanh long, thuốc 
trừ ruồi, bẫy ruồi, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý ruồi đục trái hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý ruồi đục trái hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý ruồi đục trái hại 
thanh long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: hình ảnh ngâu, mẫu ngâu, vƣờn thanh long, thuốc trừ ngâu, bình 
hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý ngâu hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý ngâu hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý ngâu hại thanh 
long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: hình ảnh kiến, mẫu kiến, vƣờn thanh long, thuốc trừ kiến, bình 
hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý kiến hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý kiến hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý kiến hại thanh 
long hiệu quả, an toàn. 
4. 3. Bài 3. Bệnh hại thanh long 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: hình ảnh bệnh thán thƣ, mẫu bệnh thán thƣ, vƣờn thanh long, 
thuốc trừ bệnh thán thƣ, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ chẩn đoán và quản lý bệnh thán thƣ hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
81 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác chẩn 
đoán và quản lý bệnh thán thƣ hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chẩn đoán đúng và quản lý bệnh thán thƣ hại 
thanh long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: hình ảnh bệnh thối cành, mẫu bệnh thối cành, vƣờn thanh long, 
thuốc trừ bệnh thối cành, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ chẩn đoán và quản lý bệnh thối cành hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác chẩn 
đoán và quản lý bệnh thối cành hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chẩn đoán đúng và quản lý bệnh thối cành 
hại thanh long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: hình ảnh các bệnh sinh lý, mẫu các bệnh sinh lý, vƣờn thanh long, 
phân bón có canxi, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ chẩn đoán và quản lý các bệnh sinh lý hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác chẩn 
đoán và quản lý các bệnh sinh lý hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chẩn đoán đúng và quản lý các bệnh sinh lý 
hại thanh long hiệu quả, an toàn. 
4. 4. Bài 4. Sinh vật khác hại thanh long 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: hình ảnh ốc sên, mẫu ốc sên, vƣờn thanh long, thuốc trừ ốc sên, 
bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý ốc sên hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý ốc sên hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý ốc sên hại thanh 
long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 2 
82 
- Nguồn lực: hình ảnh sên trần, mẫu sên trần, vƣờn thanh long, thuốc trừ sên 
trần, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý sên trần hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý sên trần hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý sên trần hại thanh 
long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: hình ảnh chuột, mẫu chuột, vƣờn thanh long, thuốc trừ chuột, bình 
hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý chuột hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý chuột hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý chuột hại thanh 
long hiệu quả, an toàn. 
4.5. Bài 5: Quản lý dịch hại tổng hợp 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: hình ảnh áp dụng kỹ thuật canh tác trong quản lý dịch hại thanh 
long, vƣờn thanh long, dao, kéo cắt cành, móc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác trong quản lý dịch hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác kỹ thuật 
canh tác trong quản lý dịch hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: áp dụng hợp lý biện pháp kỹ thuật canh tác 
trong quản lý dịch hại thanh long. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: hình ảnh áp dụng biện pháp sinh học trong quản lý dịch hại thanh 
long, hình ảnh hoặc mẫu thiên địch, vƣờn thanh long, thuốc sinh học, bình hoặc 
máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ áp dụng biện pháp sinh học trong quản lý dịch hại thanh long. 
83 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác biện 
pháp sinh học trong quản lý dịch hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: áp dụng hợp lý biện pháp sinh học trong 
quản lý dịch hại thanh long. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: hình ảnh áp dụng biện pháp hóa học trong quản lý dịch hại thanh 
long, vƣờn thanh long, thuốc hóa học, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao 
động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ áp dụng biện pháp hóa học trong quản lý dịch hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác trong 
biện pháp hóa học trong quản lý dịch hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: áp dụng hợp lý biện pháp hóa học trong quản 
lý dịch hại thanh long. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nhận dạng các loại thuốc trừ sâu, trừ 
bệnh và dịch hại khác 
- Tính nồng độ, liều lƣợng thuốc sử 
dụng 
- Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng. 
- Dựa vào dạng thuốc, hoạt chất 
thuốc 
- Dựa vào kết quả tính đƣợc 
- Dựa vào điều kiện thực tế. 
5.2. Bài 2: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Phân tích đƣợc triệu chứng gây hại 
- Nhận dạng chính xác hình thái sâu 
hại 
- Xác định đúng tên loài sâu hại. 
- Dựa vào tập tính sống, gây hại và 
triệu chứng đặc trƣng của loài sâu hại 
- Dựa vào hình dạng, giai đoạn sinh 
trƣởng của loài sâu hại 
- Dựa vào đặc điểm hình thái của sâu 
hại. 
5.3. Bài 3: 
84 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Phƣơng pháp quan sát bệnh 
hại 
- Phân tích đƣợc triệu chứng 
gây hại 
- Xác định đúng nguyên nhân 
gây bệnh 
- Thu mẫu đúng phƣơng pháp 
(nếu cần thiết) 
- Dựa vào đặc điểm do tác nhân gây bệnh 
- Dựa vào triệu chứng, đặc điểm phát sinh 
phát triển của tác nhân gây hại trên đồng 
ruộng 
- Dựa vào triệu chứng, đặc điểm phát sinh 
phát triển của tác nhân gây hại trên đồng 
ruộng 
- Dựa vào đặc điểm phát sinh, phát triển của 
tác nhân gây bệnh 
5.4. Bài 4: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Phân tích đƣợc triệu chứng gây hại 
- Nhận dạng chính xác hình thái dịch 
hại 
- Định danh đúng tên loài dịch hại. 
- Dựa vào tập tính sống, gây hại và triệu 
chứng đặc trƣng của loài dịch hại 
- Dựa vào hình dạng, giai đoạn sinh 
trƣởng của loài dịch hại 
- Dựa vào đặc điểm hình thái của dịch 
hại. 
5.5. Bài 5: Quản lý dịch hại tổng hợp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Áp dụng hợp lý biện pháp kỹ thuật 
canh tác trong quản lý dịch hại thanh 
long 
- Áp dụng hợp lý biện pháp sinh học 
- Áp dụng hợp lý biện pháp hóa học 
- Dựa vào điều kiện thực tế và kết quả 
đạt đƣợc 
- Dựa vào điều kiện thực tế và kết quả 
đạt đƣợc 
- Dựa vào điều kiện thực tế và kết quả 
đạt đƣợc. 
VI. Tài liệu tham khảo 
[1].Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng 
đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản nông 
nghiệp. 
85 
[2]. Vũ Công Hậu, 1996. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB NN 
[3]. Nguyễn Minh Châu, 2003. Sổ tay kỹ thuật trồng cây ăn quả ở miền trung 
và miền Nam. NXB NN. 
[4]. Phạm Văn Biên, 1998. Chuột hại lúa ở Việt Nam và phòng trừ tổng hợp. 
NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 
[5]. Chi Cục BVTV TP Hồ Chí Minh, 2004. Hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV 
an toàn và hiệu quả.
86 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Trần Chí Thành - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông 
nghiệp Nam Bộ 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Nguyễn Ngọc Thụy - Trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thƣ ký: Ông Hà Chí Trực - Phó trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nông 
nghiệp Nam Bộ 
4. Các ủy viên: 
 - Bà Trần Thị Xuyến, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam 
Bộ 
 - Bà Đoàn Thị Chăm, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
 - Ông Nguyễn Thanh Bình, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp 
Nam Bộ 
 - Ông Nguyễn Văn Thinh, Phó trƣởng phòng Nông nghiệp Chợ Gạo, 
Tiền Giang./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 5 tháng 8 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Thiết, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Công 
nghệ và Kinh tế Bảo Lộc 
2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Ông Phan Duy Nghĩa, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và 
Kinh tế Bảo Lộc 
 - Bà Bà Kiều Thị Ngọc, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
 - Ông Võ Hoài Chân, Phó giám đốc Trung tâm Giống nông nghiệp Bến 
Tre./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_dich_hai_thanh_long_ma_so_md_04_nghe_tron.pdf