Giáo trình Trồng lê - Mã số MĐ 04: Trồng đào, lê, mận
Tóm tắt Giáo trình Trồng lê - Mã số MĐ 04: Trồng đào, lê, mận: ...y với mật độ vừa phải, ngược lại, nếu đất xấu thì phải trồng dày để áp dụng các biện pháp thâm canh cây trồng đồng thời cải tạo đất. - Căn cứ vào khả năng đầu tư thâm canh của chủ vườn: Nếu chủ vườn có điều kiện đầu tư thâm canh cao thì có thể trồng thưa hơn chủ vườn không có khả năng thâm...ãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Nước được thấm dần vào đất và cung cấp cho cây trồng. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Đây ...ật độ sâu hại một cách đáng kể. Thiên địch đã có sẵn trong tự nhiên và được bảo vệ bằng cách không phun thuốc BVTV lên đồng ruộng. - Thăm đồng thường xuyên: Quan sát sự sinh trưởng của cây trồng để có biện pháp tác động thích hợp (nước ,phân...) giúp cây trồng phát triển tốt. Điều tra mật...
iến hành thực hiện bài tập này khoảng 10 ngày, mỗi chất dinh dưỡng được bón ít nhất cho 03 cây. + Bảo hộ lao động: 01 bộ/học sinh - Tổ chức thực hiện: Từng cá nhân thực hiện - Thời gian hoàn thành: 60 phút. - Số lượng: 08 cây - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: Nhận biết được chính xác sự thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng cho mỗi cây có trên vườn. 4.3. Bài thực hành 4.2.1. Thực hiện công việc phát dọn thực bì để chuẩn bị cho đất trồng cây lê. - Nguồn lực cần thiết: + Diện tích đất chưa phát dọn thực bì: 200m2. + Các dụng cụ phát dọn như cuốc, dao phát, búa trim: 01 chiếc/người + Bảo hộ lao động: 01 bộ/người. - Thời gian hoàn thành: 120 phút. - Số lượng: 200m2. - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Chuẩn bị đầy đủ và đạt yêu cầu. + Lựa chọn được phương pháp phát dọn phù hợp. + Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, bảo hộ lao động. + Thực hiện phát dọn đúng kỹ thuật. + Đảm bảo an toàn cho người và cây trồnglao động. + Vệ sinh và cất dụng cụ đúng nơi quy định. 4.4. Bài thực hành 4.2.2. Hãy thực hiện công việc tạo 200m đường đồng mức bằng thước chữa A. - Nguồn lực cần thiết: + Đất đồi chuẩn bị trồng cây lê. + Thước chữ A: 01 cái. + Cọc dài 50cm, đường kính 2,5cm, cứng chắc: 50 - Tổ chức thực hiện: Thực hiện theo nhóm cặp đôi (02 người/nhóm) - Thời gian hoàn thành: 30 phút. 79 - Số lượng: 200 m. - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Chuẩn bị đầy đủ và đạt yêu cầu. + Cách di chuyển thước chữ A: Lấy chân cố định làm tâm, xoay chân còn lại của thước chữ A về phía đỉnh đồi sao cho dây dọi luôn nằm phía dưới thanh ngang. + Cách lấy điểm mới trên đường đồng mức: Chỉ khi nào dây dọi vuông góc với thanh ngang (hay dây dọi đi qua điểm giữa thanh ngang) thì ta mới đánh dấu vị trí mới – vị trí có cùng độ cao với các điểm đã đánh dấu trước đó. + Đóng cọc: Đúng vị trí, chắc chắn, thẳng đứng. + Vệ sinh dụng cụ và cất đúng vị trí quy định. + Đảm bảo an toàn cho người và cây trồng lao động. 4.5. Bài thực hành 4.2.3. Hãy thực hiện việc đào 05 hố trồng cây lê, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm, đáy rộng 35 cm bằng dụng cụ thủ công. - Nguồn lực cần thiết: + Hiện trường thực hành: Đất chuẩn bị trồng cây lê đã được tạo xong đường đồng mức, đã đánh dấu vị trí hàng và cây bằng cọc, diện tích 50m2. + Cuốc trim: 01 cái. + Xẻng: 01 cái. + Cuốc bàn: 01 cái. + Thước thẳng: 01 cái. - Tổ chức thực hiện: Từng cá nhân thực hiện - Thời gian hoàn thành: 60 phút. - Số lượng: 05 hố. - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Chuẩn bị đầy đủ và đạt yêu cầu. + Kích thước hố đạt yêu cầu: 40 x 40 x 40cm, đáy rộng 35cm. + Các cạnh của hố thẳng, phẳng. + Vị trí hố đúng như thiết kế. + Vệ sinh dụng cụ và cất đúng vị trí quy định. + Đảm bảo an toàn cho người và cây trồnglao động. 4.6. Bài thực hành 4.2.4. Thực hiện công việc bón lót cho 10 hố trồng cây lê. 80 - Nguồn lực cần thiết: + Hiện trường thực hành: Vườn đã được đào hố đúng yêu cầu kỹ thuật. + Phân hữu cơ, lân, vôi được chuẩn bị đầy đủ để bón cho 10 cây. + Cuốc hoặc xẻng (01 cái/học viên). + Máy tính cá nhân (01 cái/học viên). + Thúng hoặc xe rùa hoặc chậu để đựng phân - Tổ chức thực hiện: Từng cá nhân thực hiện. - Thời gian hoàn thành: 30 phút. - Số lượng: 10 hố. - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Cân chính xác tổng lượng phân. + Tính toán và chia đều tổng lượng phân cho 10 cây. + Trộn phân và đất tạo hỗn hợp đồng đều. + Lấp đầy 2/3 hố trồng. + Vệ sinh dụng cụ và cất đúng vị trí quy định. + Đảm bảo an toàn cho người và cây trồnglao động. 4.7. Bài thực hành 4.2.5. Thực hiện công việc vận chuyển cây giống và trồng cây lê ghép. - Nguồn lực cần thiết: + Số lượng: 20 cây lê ghép/nhóm 02 người. + Xe rùa: 01 cái/nhóm. + Cuốc: 01 cái/nhóm. + Thùng ô doa (bình búp sen): 01 cái/nhóm - Tổ chức thực hiện: Thực hiện theo nhóm cặp đôi. - Thời gian hoàn thành: 45 phút. - Số lượng: 20 cây/nhóm 02 người. - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Cây được xếp gọn gàng, vận chuyển đến khu vực trồng không bị vỡ bầu, đủ số lượng cần trồng (20 cây). + Hố nhỏ được cuốc ở chính giữa hố lớn, sâu khoảng 20 cm, đường kính 20cm. + Cây được rải đến gần hố trồng, không bị vỡ bầu, hướng đều về 1 phía. 81 + Túi bầu được rạch từ trên xuống dưới đáy, không làm đứt rễ cây, vỡ bầu đất. + Cây được đặt thẳng đứng ở chính giữa hố nhỏ. + Đất được lấp đều xung quanh gốc cây và được nén nhẹ đều. + Nước được tưới vừa đủ ẩm (tùy thuộc thời tiết) và đều xung quanh gốc cây, không làm xói đất ở gốc lên + Dụng cụ được vệ sinh sạch sẽ và cất đúng vị trí. + Đảm bảo an toàn cho người và cây trồnglao động. + Đảm bảo tinh thần đồng đội, sự phân công công việc trong nhóm khoa học. 4.8. Bài thực hành 4.2.6. Thực hiện công việc tủ gốc, chống đổ cho 30 cây lê sau khi trồng. - Nguồn lực cần thiết: + Vườn cây lê vừa mới trồng. + Nguyên liệu tủ gốc (tùy điều kiện thực tiễn) đã được vận chuyển đến vị trí thực hiện và vừa đủ để tủ cho 20 gốc cây. + Cọc cao 1m, đường kính 2-3 cm, cứng chắc, thẳng. + 30 đoạn dây bằng nilong hoặc dây đay, mỗi đoạn dài 30cm. + Xe rùa hoặc dụng cụ phù hợp khác để chứa nguyên liệu tủ gốc. - Tổ chức thực hiện: Thực hiện theo nhóm. - Thời gian hoàn thành: 60 phút. - Số lượng: 30m. - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư theo yêu cầu ra vị trí cần thực hiện. + Xác định chính xác hướng gió chính. + Đóng cọc: Hướng của cọc phải ngược với hướng gió chính, vuông 1 góc 45 0 với thân cây, độ sâu của cọc khoảng 20cm. + Buộc dây: Đúng vị trí giao nhau giữa thân cây và cọc, buộc chắc. + Chia đều vật liệu tủ gốc cho các cây. + Tủ gốc: Tủ cách gốc khoảng 10cm, vật liệu tủ gốc được phủ đều quanh gốc. + Vệ sinh dụng cụ và cất đúng nơi quy định. + Đảm bảo an toàn cho người và cây trồnglao động. 82 + Sự phân công công việc trong quá trình thực hiện khoa học, có tinh thần đồng đội trong làm việc. 4.9. Bài thực hành 4.3.1. Thực hiện công việc xới xáo cho 10 cây lê ở thời kỳ kinh doanh. - Nguồn lực cần thiết: + Vườn cây lê ở thời kỳ kinh doanh, có ít nhất 10 cây/vườn. + Cuốc bàn: 01 cái/học sinh + Bảo hộ lao động. - Tổ chức thực hiện: Từng cá nhân thực hiện - Thời gian hoàn thành: 45 phút. - Số lượng: 10 cây. - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và bảo hộ lao động theo yêu cầu. + Xới cách gốc 20 cm tới vị trí hình chiếu tán với độ sâu khoảng 5-10cm, đất được xới nhỏ đều. + Dụng cụ được vệ sinh sạch sẽ và cất đúng nơi quy định. + Đảm bảo an toàn cho người và cây trồnglao động. 4.10. Bài thực hành 4.3.2. Thực hiện công việc bón phân hữu cơ và phân lân cho 3 cây lê ở thời kỳ kinh doanh. - Nguồn lực cần thiết: + Vườn cây lê ở thời kỳ kinh doanh, có ít nhất 10 cây/vườn. + Phân bón vừa đủ để bón cho 3 cây và đã được vận chuyển đến vị trí thực hiện. + Cuốc bàn. + Thúng, chậu 10 lít hoặc xe rùa để đựng phân, bát nhựa để lấy phân. + Bảo hộ lao động. - Tổ chức thực hiện: Thực hiện theo nhóm, 02 người/nhóm. - Thời gian hoàn thành: 60 phút. - Số lượng: 03 cây. - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và bảo hộ lao động. + Cuốc rãnh theo hình chiếu tán cây, rãnh rộng 20cm, sâu 25-30cm. 83 + Chia phân đều cho 03 cây. + Phân được rải đều trên rãnh. + Lấp hết đất trở lại rãnh đã cho phân. + Dọn dẹp sạch sẽ hiện trường + Vệ sinh dụng cụ và cất đúng nơi quy định + Đảm bảo an toàn cho người và cây trồng lao động. 4.11. Bài thực hành 4.4.1. Thực hiện công việc thu hoạch quả lê - Nguồn lực cần thiết: + Vườn lê đã đến thời kỳ thu hái, có ít nhất 100 quả đủ tiêu chuẩn thu hái. + Thúng hoặc rổ, xe rùa hoặc gùi. + Kéo cắt cành. + Bảo hộ lao động. - Tổ chức thực hiện: Từng cá nhân thực hiện. - Thời gian hoàn thành: 60 phút. - Số lượng: 50 quả. - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư. + Chọn quả đủ tiêu chuẩn qua quan sát hình thái: Quả chuyển từ màu xanh tối sang xanh sáng hoặc xanh sang vàng. + Khi cắt quả, không làm dập nát cuống và xây xước hay dập nát quả. + Xếp quả nhẹ nhàng, không làm tổn thương quả. + Vệ sinh dụng cụ và cất đúng nơi quy định. + Đảm bảo an toàn cho người và cây trồng. 4.12. Bài thực hành 4.4.2. Thực hiện công việc xếp quả lê vào kho lạnh. - Nguồn lực cần thiết: + Quả lê sau thu hái đã được vệ sinh sạch sẽ, khối lượng 100kg. + Xe rùa hoặc xe chuyên trở khác. + Nhà lạnh đã được điều chỉnh nhiệt độ phù hợp. + Bảo hộ lao động. - Tổ chức thực hiện: Thực hiện theo nhóm cặp đôi. - Thời gian hoàn thành: 60 phút. - Số lượng: 100kg. 84 - Địa điểm: Tại hiện trường vườn cây lê - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Trong quá trình vận chuyển và xếp, không làm tổn thương quả lê. + Xếp quả khoa học để đảm bảo thể tích chiếm chỗ là ít nhất. + Dụng cụ được cất đúng nơi quy định. + Đảm bảo an toàn cho người và sản phẩm quả. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Đánh giá bài thực hành 4.1.1. Phân biệt một số giống lê đang được trồng phổ biến ở nước ta. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị - Đo góc phân cành. - Quan sát lá (màu sắc, kích thước, độ dày, mỏng, hình dạng lá). - Quan sát quả (màu sắc vỏ quả, thịt quả, độ ngọt, mùi, vị của thịt quả, hình dạng quả, kích thước quả). - Cân khối lượng bình quân của quả. - Vệ sinh và cất dụng cụ. - An toàn lao động. + Kết luận. - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình thực hiện và căn cứ kết quả bài báo cáo. - Quan sát quá trình thực hiện và căn cứ kết quả bài báo cáo. - Quan sát quá trình thực hiện và căn cứ kết quả bài báo cáo. - Quan sát quá trình thực hiện và căn cứ kết quả bài báo cáo. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Căn cứ vào kết quả báo cáo. 5.2. Đánh giá bài thực hành 4.1.2: Nhận biết sự mất cân đối về các chất dinh dưỡng thông qua quan sát đặc điểm hình thái lá của các cây lê có trên vườn. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Quan sát màu sắc lá. - Quan sát hình dạng lá. - Quan sát ngọn non, lá non. - Quan sát quá trình thực hiện và căn cứ kết quả bài báo cáo. - Quan sát quá trình thực hiện và căn cứ kết quả bài báo cáo. 85 - Kết luận - Quan sát quá trình thực hiện và căn cứ kết quả bài báo cáo. - Căn cứ vào kết quả báo cáo. 5.3. Đánh giá bài thực hành 4.2.1: Thực hiện công việc phát dọn thực bì để chuẩn bị cho đất trồng cây lê. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Xác định phương pháp phát dọn. - Chuẩn bị dụng cụ và bảo hộ lao động. - Phát dọn. - Vệ sinh và cất dụng cụ. - An toàn lao động. - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình thực hiện - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. 5.4. Đánh giá bài thực hành 4.2.2: Hãy thực hiện công việc tạo 200m đường đồng mức bằng thước chữa A. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị. - Di chuyển thước chữ A để tìm điểm mới có cùng độ cao. - Đóng cọc. - Vệ sinh và cất dọn dụng cụ. - An toàn lao động. - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. 5.5. Đánh giá bài thực hành 4.2.3: Hãy thực hiện việc đào 05 hố trồng cây lê, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm, đáy rộng 35 cm bằng dụng cụ thủ công. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình và kết quả thực 86 - Đo và đánh dấu chiều dài, rộng của hố. - Đào hố. - Xúc đất. - Đo chiều sâu của hố. - Chỉnh sửa và hoàn thiện hố. - Vệ sinh và cất dọn dụng cụ. - An toàn lao động. hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. 5.6. Đánh giá bài thực hành 4.2.4: Thực hiện công việc bón lót cho 10 hố trồng cây lê. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị. - Cân tổng lượng phân. - Tính lượng phân mỗi loại cho mỗi hố trồng. - Chia phân cho mỗi hố trồng. - Trộn phân với lớp đất mặt. - Cho hỗn hợp đất và phân xuống hố. - Vệ sinh và cất dọn dụng cụ. - An toàn lao động. - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. 5.7. Đánh giá bài thực hành 4.2.5: Thực hiện công việc vận chuyển cây giống và trồng cây lê ghép. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 87 - Chuẩn bị. -Vận chuyển cây giống đến khu vực trồng. - Tạo hố nhỏ. - Rải cây đến từng hố trồng. - Rạch túi bầu - Đặt cây. -Lấp đất. - Tưới nước. -Vệ sinh và cất dụng cụ. - An toàn lao động. - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. 5.8. Đánh giá bài thực hành 4.2.6: Thực hiện công việc tủ gốc, chống đổ cho 30 cây lê sau khi trồng. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị. - Xác định hướng gió chính. - Đóng cọc chống đổ. - Buộc dây. -Tủ gốc. - Vệ sinh dụng cụ và cất đúng nơi quy định. - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực 88 - An toàn lao động. hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. 5.9. Đánh giá bài thực hành 4.3.1: Thực hiện công việc xới xáo cho 10 cây lê ở thời kỳ kinh doanh. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị - Xới xáo. - Vệ sinh và cất dụng cụ. - An toàn lao động. - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. 5.10. Đánh giá bài thực hành 4.3.2: Thực hiện công việc bón phân hữu cơ và phân lân cho 3 cây lê ở thời kỳ kinh doanh. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị - Cuốc rãnh. - Chia phân cho các cây. - Rải phân. - Lấp đất. - Vệ sinh hiện trường. - Vệ sinh và cất dụng cụ. - An toàn lao động. - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. 89 5.11. Đánh giá bài thực hành 4.4.1: Thực hiện công việc thu hoạch quả lê Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị. - Chọn quả - Cắt quả - Xếp quả - Vận chuyển quả gọn về một vị trí nhất định. - Vệ sinh và cất dụng cụ. - An toàn lao động - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. 5.12. Đánh giá bài thực hành 4.4.2: Thực hiện công việc xếp quả lê vào kho lạnh. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị - Xếp quả lê vào xe. - Vận chuyển vào nhà lạnh. -Xếp quả lê vào kho lạnh. - Cất dụng cụ. - An toàn lao động. - Quan sát trên hiện trường thực hành. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. - Quan sát quá trình và kết quả thực hiện. 90 VI. Tài liệu tham khảo [1]. Phạm Văn Duệ, 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả. NXB Hà Nội. [2]. Nguyễn Văn Kế, 2001, Cây ăn quả nhiệt đới, quyển 1. Những hiểu biết căn bản về lập vườn, kỹ thuật nhân giống, tạo hình và quản lý dịch hại. Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. [3]. Vũ Công Hậu, 1996. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp- Thành phố Hồ Chí Minh. [4]. Cao Anh Long, 2004. Tài liệu thực nghiệm dạy nghề trồng cây ăn quả. Nxb Giáo dục. [5]. Trại thí nghiệm thực tập. Bài giảng thực hành Cây ăn quả. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội năm 2000. [6]. Trần Thế Tục, 1998. Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư. Giáo trình cây ăn quả, Trường ĐHNN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [7]. Viện Nghiên cứu Quả, 2003. Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ươm và kỹ thuật nhân giống cây ăn quả Miền Bắc. Nxb Nông nghiệp. [8]. Viện nghiên cứu quả quả Hà Nội, 2002, Quy hoạch, thiết kế xây dựng vườn ươm cây ăn qủa. [9]. Viện nghiên cứu Quả quả Hà Nội, 2002. Kỹ thuật trồng và chăm sóc một số cây ăn quả. [10]. PGS. TS. Phạm Văn Côn. Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái. NxbNông Nghiệp. [11]. Trang web: [12]. Trang web: [13]. Trang web: [14]. Trang web: 91 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG ĐÀO, LÊ, MẬN (Kèm theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Thành Vân - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 2. Phó chủ nhiệm: Bà Trần Thị Anh Thư - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Thư ký: Ông Nguyễn Quang Chung - Phó trưởng phòng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 4. Các ủy viên: - Ông Nguyễn Khắc Quang, Trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc - Bà Nguyễn Thị Hưng, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc - Bà Nguyễn Thị Mỹ Yến, Giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang - Bà Đỗ Thị Tĩnh, Trạm trưởng Trạm Khuyến nông Hữu Lũng, Lạng Sơn - Ông Nguyễn Anh Dũng, Chuyên viên Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lạng Sơn./. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG ĐÀO, LÊ, MẬN (Kèm theo Quyết định số 1374 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Ông Nghiêm Xuân Hội, Hiệu trưởng Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang 2. Thư ký: Ông Nguyễn Văn Lân, Trưởng phòng - Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Các ủy viên: - Bà Phan Thị Thu Trang, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp & PTNT Bắc Bộ - Ông Nguyễn Viết Thông, Trưởng phòng - Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc - Ông Hoàng Ngọc Long, Trưởng trạm Khuyến nông huyện Chi Lăng – Trung tâm KN Lạng Sơn./.
File đính kèm:
- giao_trinh_trong_le_ma_so_md_04_trong_dao_le_man.pdf