Giáo trình Trồng và chăm sóc chôm chôm - Mã số MĐ 04: Nghề trồng xoài, ổi, chôm chôm

Tóm tắt Giáo trình Trồng và chăm sóc chôm chôm - Mã số MĐ 04: Nghề trồng xoài, ổi, chôm chôm: ... thời kỳ ra bông nên từới nước ở mức vừa phải để giúp gia tăng tỉ lệ đậu trái. Mưa lớn trong thời kỳ này thường gây bất lợi cho sự đậu trái, có lẽ do xự hoạt động của các côn trùng gây sự thụ phấn kém. Trong thời kỳ trái non phát triển (sau khi đậu trái) nếu thiếu nước, trái sẽ lớn châm, n...ng vi lượng Ngoài ra, các yếu tố trung lượng, vi lượng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng chất lượng trái cây. Trung, vi lượng thường có mặt khá đầy đủ trong các loại phân bón lá. Bên cạnh đó, phân hữu cơ cũng đóng vai trò rất quan trọng, giúp cung cấp một phần dinh dưỡng cho c...ạt - Khi cơi cuối đang lá lụa(vừa phun F.Bo-Bột Ra Hoa xong), tiến hành xiết nước triệt để(ngưng tưới,đồng thời xiết hết nước trong mương)và phủ bạt nylon cho cây. Cần phủ bạt nghiêng cho nước thoát nhanh và phủ kín cả tầng rễ ngoài bờ mương. Nhớ rút và giữ cạn nước trong mương,nếu có trời m...

pdf115 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Trồng và chăm sóc chôm chôm - Mã số MĐ 04: Nghề trồng xoài, ổi, chôm chôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu đều đúng 
d. Cả hai câu đều sai 
Bài tập 8: Sâu ăn bong gây hại trong giai đoạn phát triển nào của cây chôm 
chôm 
a. Khi cây còn nhỏ 
b. Khi bông mới bắt đầu nhú ra cho đến giai đoạn đậu trái. 
c. Khi trái vào giai đoạn thu hoạch 
d. Cả ba câu trên đều đúng 
Câu hỏi 9: thời điểm nào cây chôm chôm bị sâu ăn bông tấn công gây hại nặng 
nhất 
a. Khi chôm chôm ra hoa muộn 
b. Khi chôm chôm ra hoa sớm 
c. Cả hai câu đều đúng 
d. Cả hai câu đều sai 
Câu hỏi 10: Có thể sử dụng những loại thuốc hóa học nào sau đây để trừ sâu ăn 
bong: 
a. Fenbis 25EC 
b. Sago Super 10EC 
c. Bi 58. 
d. Cả ba câu đều đúng 
Câu hỏi 11: Sâu đục trái bị ký sinh bởi loại nào có trong tự nhiên 
a. Nhóm nhện ăn mồi 
b. Nhóm bọ rùa ăn sâu 
c. Kiến 
d. Nhóm ong Trichogrammatidae 
Câu hỏi 12: Có thể áp dụng những biện pháp nào để phòng trừ sâu đục trái: 
97 
a. Thu hoạch trái sớm khi trái vừa chín, tránh giữ trái quá lâu trên cây 
b. Thu gom những trái bị rụng đem tiêu hủy 
c. Sử dụng chế phẩm Sofri-Protein 
d. Cả ba câu đều dung 
Câu hỏi 13: Trên cây chôm chôm xuất hiện bệnh nào sau đây: 
a. Bệnh thán thư 
b. Bệnh chổi rồng 
c. Bệnh thối trái 
d. Bệnh rỉ sắt 
Câu hỏi 14: Trên cây chôm chôm có thể xuất hiện những bệnh nào sau đây: 
a. Bệnh thối trái 
b. Bệnh bồ hóng 
c. Bệnh đốm rong 
d. Cả ba câu trên đều đúng 
Câu hỏi 15: Bệnh thối trái gây hại trên cây chôm chôm có các dạng nào sau 
đây: 
a. Bệnh thối khô 
b. Bệnh thối nhũn 
c. Cả hai câu trên đều đúng 
d. Cả hai câu trên đều sai 
Câu hỏi 16: Bệnh thối nhũn do nguyên nhân nào gây ra; 
a. Virut 
b. Vi khuẩn 
c. Nấm 
d. Tuyến trùng 
Câu hỏi 17: Triệu chứng trên trái chôm chôm do bệnh thối nhũn gây ra: 
a. Trên trái non bị bệnh, đầu gai bị đen và lan dần vào trong làm trái bị biến 
dạng, khô đen và đeo bám trên chùm. 
b. Vết bệnh lan dần từ vùng cuống trái xuống bên dưới hoặc từ đít trái vào bên 
trong, thịt trái nhũn, chảy nước, có mùi hôi chua và rụng sớm 
c. Vết bệnh là một lớp phấn phủ màu xám trắng của nhộng bào tử nấm. Bệnh 
nặng làm cho hoa bị khô và rụng, trái non rụng sớm. 
98 
d. Đốm bệnh lớn dần có màu nâu hay đen và có quầng vàng xung quanh, nhiều 
đốm liên kết thành mãng lớn sần sùi 
Câu hỏi 18: Triệu chứng trên trái chôm chôm do bệnh thối khô gây ra: 
a. Vết bệnh là một lớp phấn phủ màu xám trắng của nhộng bào tử nấm. Bệnh 
nặng làm cho hoa bị khô và rụng, trái non rụng sớm. 
b. Trên trái non bị bệnh, đầu gai bị đen và lan dần vào trong làm trái bị biến 
dạng, khô đen và đeo bám trên chùm. 
c. Đốm bệnh lớn dần có màu nâu hay đen và có quầng vàng xung quanh, nhiều 
đốm liên kết thành mãng lớn sần sùi 
d. Bắt đầu là những đốm nhỏ bất dạng màu vàng đến nâu nhạt. Khi các vết 
bệnh liên kết lại tạo thành vết bất dạng màu vết bệnh chuyển từ nâu sang nâu 
vàng. 
Câu hỏi 19: Để trừ bệnh thối nhũn, có thể sử dụng loại thuốc nào sau đây: 
a. Butyl 10WP 
b. Sago Super 10EC 
c. Mataxyl 500WP 
d. Map Super 300EC 
Câu hỏi 20: Triệu chứng gây hại của bệnh phấn trắng hại chôm chôm: 
a. Bắt đầu là những đốm nhỏ bất dạng màu vàng đến nâu nhạt. Khi các vết 
bệnh liên kết lại tạo thành vết bất dạng màu vết bệnh chuyển từ nâu sang nâu 
vàng. 
b. Vết bệnh là một lớp phấn phủ màu xám trắng của nhộng bào tử nấm. Bệnh 
nặng làm cho hoa bị khô và rụng, trái non rụng sớm. 
c. Hoa và trái bị phủ bởi một lớp phấn màu trắng xám làm cho hoa trái non bị 
khô, đen 
d. Bắt đầu có những đốm nhỏ như mũi kim có màu nâu sẫm đến đen có hình 
dạnh không định hình lúc thì hình tròn, hình bầu dục, hình ngôi sao và về sau 
vết bệnh phát triển liên kết với nhau thành từng mảng và lan rộng ra 
Câu hỏi 21: Nấm đối kháng Trichoderma, có thể phòng trừ bệnh nào sau đây: 
a. Bệnh nấm bồ hóng 
b. Bệnh thối khô 
c. Bệnh thối nhũn 
d. Bệnh phấn trắng 
99 
Câu hỏi 22: Đối với bệnh đốm rong có thể sử dụng biện pháp phòng trừ nào sau 
đây: 
a. Không trồng với mật độ quá dày 
b. Thường xuyên tỉa bỏ cành, lá già đã bị bệnh phía dưới gốc, cành bị sâu bệnh, 
cành nằm bên trong tán không có khả năng cho trái đem tiêu hủy để hạn chế 
nguồn bệnh, đồng thời làm cho vườn có độ thông thoáng. 
c. Bón phân cân đối và đầy đủ cho vườn cây 
d. Cả ba câu đều đúng 
Câu hỏi 23: Để trừ bệnh đốm rong, có thể sử dụng loại thuốc nào sau đây: 
a. COC 85 
b. Booc đo 1‰ 
c. Copper-Zinc 75WP 
d. Cả ba câu đều đúng 
Câu hỏi 24: Triệu chứng gây hại của bệnh cháy lá trên cây chôm chôm: 
a. Vết bệnh là một lớp phấn phủ màu xám trắng của nhộng bào tử nấm. Bệnh 
nặng làm cho hoa bị khô và rụng, trái non rụng sớm. 
b. Đốm bệnh lớn dần có màu nâu hay đen và có quầng vàng xung quanh, nhiều 
đốm liên kết thành mảng lớn sần sùi 
c. Vết bệnh lan nhanh từ chóp lá trở vào. Giữa vùng bệnh và vùng khoẻ trên lá 
thường có 1 đường viền màu nâu đỏ nổi rõ lên. Ở mặt dưới của vết bệnh có 
thể thấy những ổ nấm màu đen 
d. Cả ba câu trên đều sai 
Câu hỏi 25: Bệnh cháy lá trên chôm chôm liên quan đến nguyên tố nào: 
a. Magiê 
b. Kali 
c. Nitơ 
d. Photpho 
Câu hỏi 26: Loài gây hại nào liên quan đến bệnh bồ hóng gây hại trên cây chôm 
chôm: 
a. Rầy nâu 
b. Rầy chổng cánh 
c. Rệp sáp 
d. Rầy xanh đuôi đen 
100 
Câu hỏi 27: Triệu chúng gây hại của bênh bồ hóng trên lá chôm chôm là: 
a. Đốm bệnh lớn dần có màu nâu hay đen và có quầng vàng xung quanh, nhiều 
đốm liên kết thành mãng lớn sần sùi 
b. Vết bệnh lan nhanh từ chóp lá trở vào. Giữa vùng bệnh và vùng khoẻ trên lá 
thường có 1 đường viền màu nâu đỏ nổi rõ lên. Ở mặt dưới của vết bệnh có 
thể thấy những ổ nấm màu đen 
c. Những đốm với sợi nấm màu đen bám ở mặt lá, nấm không gây hại phần 
phiến lá hay thịt trái, nấm phát triển làm giảm khả năng quang hợp, làm trái 
xấu đi, giảm giá trị thương phẩm. 
d. Cả ba câu trên đều sai 
2. Bài tập thực hành: 
Bài tập 1: Thực hành phun thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại 
Chú ý: 
- Phân biệt triệu chứng gây hại và nhận diện chính xác sâu bệnh hại 
- Chọn lựa biện pháp phòng trừ thích hợp trước khi sử dụng thuốc hóa học 
-Đặc tính của thuốc hóa học và cách sử dụng 
Bài tập 2: Thực hành phan chế Bordeaux 1% 
Chú ý: 
- Câu đúng liều lượng phèn xanh và vôi tôi 
- Pha thuốc đúng kỹ thuật 
- Kiểm tra lại thuốc sau khi pha bằng giấy quỳ hoặc đinh sạch 
C. Ghi nhớ 
- Phân biệt các triệu chứng gây hại của sâu bệnh hại chôm chôm. 
- Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại chôm chôm. 
101 
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔDUN 
I. Vị tr t nh chất của mô đun 
- Vị trí: Mô đun Trồng và chăm sóc chôm chôm được dạy sau mô đun Lập kế 
hoạch sản xuất, có thể học song song các mô Trồng và chăm sóc xoài, Trồng và 
chăm sóc ổi. Học trước mô đun Thu hoạch và bảo quản, Tiêu thụ sản phẩm. 
- Tính chất: Là một trong các mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề 
trình độ sơ cấp nghề của nghề, thực hiện chủ yếu ở ngoài thực địa. 
II. Mục tiêu 
- Kiến thức 
+ Mô tả các bước thao tác kỹ thuật của quá trình trồng cây chôm chôm; 
+ Trình bày được cách tưới nước, bón phân, tỉa cành-tạo tán cho chôm chôm ; 
+ Nhận biết được triệu chứng gây hại và hình thái của một số loại dịch hại chính; 
+ Nêu được kỹ thuật xử lý ra hoa, tỉa hoa, tỉa quả cho chôm chôm. 
- Kỹ năng 
+ Tính đúng số cây giống chôm chôm cần trồng và trồng cây đúng yêu cầu kỹ 
thuật; 
+ Thực hiện được các bước phòng trừ dịch hại hiệu quả trên cây chôm chôm; 
+ Tưới nước, bón phân, tỉa cành-tạo tán cho chôm chôm đúng yêu cầu kỹ thuật; 
+ Xử lý ra hoa, tỉa hoa, tỉa quả cho chôm chôm đúng kỹ thuật. 
- Thái độ 
 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật khi thực hiện công việc. Có ý thức 
bảo vệ môi trường. 
III. Nội dung chính của mô đun 
Mã 
bài 
Tên bài 
Loại 
bài 
dạy 
Địa điểm 
Thời gian (giờ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ4
-01 
Trồng mới chôm 
chôm 
Tích 
hợp 
Phòng 
học, vườn 
cây 
20 3 16 1 
MĐ4
-02 
Tưới và tiêu nước cho 
chôm chôm 
Tích 
hợp 
Phòng 
học, vườn 
cây 
12 2 10 
MĐ4
-03 
Làm cỏ, bón phân 
cho chôm chôm 
Tích 
hợp 
Phòng 
học, vườn 
cây 
12 2 9 1 
102 
Mã 
bài 
Tên bài 
Loại 
bài 
dạy 
Địa điểm 
Thời gian (giờ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ4
-04 
Tỉa cành, tạo tán Tích 
hợp 
Phòng 
học, vườn 
cây 
12 2 9 1 
MĐ4
-05 
Xử lý ra hoa 
Tích 
hợp 
Phòng 
học, vườn 
cây 
16 3 13 
MĐ4
-06 
Phòng trừ dịch hại 
Tích 
hợp 
Phòng 
học, vườn 
cây 
20 4 15 1 
Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 
Cộng 96 16 72 8 
 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành 
4.1. Bài 01. Trồng mới chôm chôm 
Câu hỏi: 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Học viên khoanh tròn vào câu trả lời mà học viên cho là 
có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Bảng câu hỏi Đáp án đúng 
1 b 
2 b 
3 c 
4 a 
5 b 
6 d 
103 
7 a 
8 d 
9 d 
10 d 
11 d 
12 a 
13 b 
14 c 
15 d 
Bài tập 1: Thực hiện việc chuẩn bị hố trồng và cách che chắn cho cây con sau 
trồng. 
- Các nguồn lực cần thiết: 
+ Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị cần cho công việc trồng mới và che chắn cho 
cây sau trồng 
+ Vườn trồng 
- Cách tổ chức thực hiện: 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 3 – 5 học viên) 
+ Mỗi nhóm phụ trách một khu vực (mỗi khu có diện tích 500 m2) 
- Thời gian để hoàn thành công việc là 1 giờ 
- Tiêu chuẩn đánh giá 
+ Chuẩn bị đúng hố trồng 
+ Trồng đúng phương pháp 
+ Che chắn gió và nắng cho cây đúng kỹ thuật 
 + Tùy theo mức hoàn thành công việc mà mỗi học viên có điểm thực hành 
khác nhau. 
Bài 02: Tưới và tiêu cho chôm chôm 
Câu hỏi : 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
104 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: học viên khoanh tròn vào câu trả lời mà học viên cho là 
có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Bảng câu hỏi Đáp án đúng 
1 c 
2 a 
3 b 
4 c 
5 d 
Bài tập 1: Thực hiện các phương pháp tưới nước và tiêu nước cho cây chôm 
chôm 
- Các nguồn lực cần thiết: 
+ Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị cần cho công việc tưới và tiêu nước 
+ Vườn trồng chôm chôm (giai đoạn cơ bản và giai đoạn sản xuất kinh doanh) 
- Cách tổ chức thực hiện: 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 3 – 5 học viên) 
+ Mỗi nhóm phụ trách một khu vực (mỗi khu có diện tích 500 m2) 
- Thời gian để hoàn thành công việc là 1 giờ 
- Tiêu chuẩn đánh giá 
+ Áp dụng đúng các phương pháp tưới 
+ Thực hiện đúng phương pháp tiêu nước 
+ Tùy theo mức hoàn thành công việc mà mỗi học viên có điểm thực hành 
khác nhau. 
Bài 03: Làm cỏ,bón phân cho chôm chôm 
Câu hỏi : 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
105 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Bảng câu hỏi Đáp án đúng 
1 d 
2 b 
3 d 
4 c 
5 d 
6 a 
7 b 
8 c 
9 a 
10 b 
11 b 
12 b 
Bài tập 1: Thực hành bón phân cho cây chôm chôm theo từng giai đoạn sinh 
trưởng của cây. 
- Các nguồn lực cần thiết: 
+ Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị cần cho công việc làm cỏ, bón phân cho chôm 
chôm 
+ Vườn trồng chôm chôm (giai đoạn kiến thiết cơ bản, giai đoạn sản xúât kinh 
doanh) 
- Cách tổ chức thực hiện: 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 3 – 5 học viên) 
+ Mỗi nhóm phụ trách một khu vực (mỗi khu có diện tích 500 m2) 
106 
- Thời gian để hoàn thành công việc là 1 giờ 
- Tiêu chuẩn đánh giá 
+ Làm cỏ bằng phương pháp thủ công, bằng máy móc, bằng thuốc hóa học 
+ Bón phân cho cây chôm chôm (tùy theo tuổi cây mà có lượng phân bón và 
kỹ thuật bón phù hợp) 
+ Tùy theo mức hoàn thành công việc mà mỗi học viên có điểm thực hành 
khác nhau. 
Bài 04: Tỉa cành, tạo tán 
Câu hỏi : 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: học viên khoanh tròn vào câu trả mà học viên cho là có 
đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Bảng câu hỏi Đáp án đúng 
1 d 
2 d 
3 c 
4 d 
Bài tập 1: Thực hành tạo tán cho cây chôm chôm 
- Các nguồn lực cần thiết: 
+ Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị cần cho công việc tỉa cành, tạo tán 
+ Vườn trồng chôm chôm (giai đoạn kiến thiết cơ bản, giai đoạn sản xúât kinh 
doanh) 
- Cách tổ chức thực hiện: 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 3 – 5 học viên) 
+ Mỗi nhóm phụ trách một khu vực (mỗi khu có diện tích 500 m2) 
- Thời gian để hoàn thành công việc là 1 giờ 
- Tiêu chuẩn đánh giá 
107 
+ Tỉa cành và tạo tán cho cây theo từng trường hợp cụ thể) 
+ Tùy theo mức hoàn thành công việc mà mỗi học viên có điểm thực hành 
khác nhau. 
Bài 05: Xử lý ra hoa 
Câu hỏi : 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có 
đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Bảng câu hỏi Đáp án đúng 
1 a 
2 c 
3 b 
4 b 
Bài tập 1: Thực hành xử lý ra hoa bằng biện pháp xiết nước kết hợp với phun 
hóa chất. 
- Các nguồn lực cần thiết: 
+ Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị cần cho công việc xử lý ra hoa 
+ Vườn trồng chôm chôm trong giai đoạn sản xuất kinh doanh 
- Cách tổ chức thực hiện: 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 3 – 5 học viên) 
+ Mỗi nhóm phụ trách một khu vực (mỗi khu có diện tích 500 m2) 
- Thời gian để hoàn thành công việc là 1 giờ 
- Tiêu chuẩn đánh giá 
+ Xử lý ra hoa bằng biện pháp xiất nước 
+ Xử lý ra hoa bằng biện pháp sử dụng thuốc hóa học 
+ Tùy theo mức hoàn thành công việc mà mỗi học viên có điểm thực hành 
108 
khác nhau. 
Bài 06: Phòng trừ dịch hại cây chôm chôm 
Câu hỏi : 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Học viên khoanh tròn vào câu trả lời mà học viên cho là 
có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Bảng câu hỏi Đáp án đúng 
1 d 
2 a 
3 c 
4 b 
5 d 
6 d 
7 c 
8 b 
9 a 
10 d 
11 d 
12 d 
13 c 
14 d 
15 c 
109 
16 c 
17 b 
18 b 
19 c 
20 b 
21 d 
22 d 
23 d 
24 c 
25 b 
26 c 
27 c 
Bài tập 1: Thực hành phun thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại 
- Các nguồn lực cần thiết: 
+ Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị cần cho công việc làm cỏ, bón phân cho chôm 
chôm 
+ Vườn trồng chôm chôm (giai đoạn kiến thiết cơ bản, giai đoạn sản xút kinh 
doanh) 
- Cách tổ chức thực hiện: 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 3 – 5 học viên) 
+ Mỗi nhóm phụ trách một khu vực (mỗi khu có diện tích 500 m2) 
- Thời gian để hoàn thành công việc là 1 giờ 
- Tiêu chuẩn đánh giá 
+ Xác định đúng loài dịch hại trên chôm chôm 
+ Áp dụng đúng các phương pháp phòng trừ dịch hại trên chôm chôm 
+ Tùy theo mức hoàn thành công việc mà mỗi học viên có điểm thực hành 
110 
khác nhau. 
Bài tập 2: Thực hành pha chế dung dịch Bordeaux 1% 
- Các nguồn lực cần thiết: 
+ Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị cần cho công việc pha chế dung dịch 
Bordeaux 1% 
- Cách tổ chức thực hiện: 
+ Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 3 – 5 học viên) 
+ Mỗi nhóm pha chế một sản phẩm 
- Thời gian để hoàn thành công việc là 1 giờ 
- Tiêu chuẩn đánh giá 
+ Xác định đúng liều lượng cần pha 
+ Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật 
+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm bằng quỳ và đinh sạch 
+ Tùy theo mức hoàn thành công việc mà mỗi học viên có điểm thực hành 
khác nhau. 
 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: Trồng mới chôm chôm 
Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Xác định đặc điểm và đặc tính 
sinh học của cây chôm chôm 
1. Dựa vào tiêu chuẩn 
2. Thực hiện trồng chôm chôm 2. Theo dõi và kiểm tra, đánh giá quá 
trình thực hiện 
5.2 Bài 2: Tưới và tiêu nước cho chôm chôm 
Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Xác định nhu cầu nước của cây 1. Theo dõi và kiểm tra, đánh giá quá 
trình thực hiện 
2. Thực hiện tưới nước và tiêu nước 
cho chôm chôm 
2. Theo dõi và kiểm tra, đánh giá quá 
trình thực hiện 
5.3. Bài 3: Làm cỏ, bón phân cho chôm chôm 
Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 
111 
Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Xác định loại cỏ dại trong vườn 
chôm chôm 
1. Theo dõi quá trình thực hiện 
2. Xác định thời điểm và phương 
pháp làm cỏ 
2. Theo dõi quá trình thực hiện 
3. Thực hiện phòng trừ cỏ dại trong 
vườn chôm chôm 
3. Theo dõi và kiểm tra, đánh giá quá 
trình thực hiện 
4. Xác định nhu cầu dinh dưỡng và 
loại phân bón cho cây chôm chôm 
4. Theo dõi quá trình thực hiện 
5. Thực hành bón phân cho cây 5. Theo dõi và kiểm tra, đánh giá quá 
trình thực hiện 
5.4. Bài 4: Tỉa cành, tạo tán 
Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Xác định kiểu của tán cây cần tỉa 1. Theo dõi quá trình thực hiện 
2. Thực hành tỉa cành, tạo tán cho 
cây. 
2. Theo dõi và kiểm tra, đánh giá quá 
trình thực hiện 
5.5. Bài 5: Xử lý ra hoa 
Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Thực hành xử lý ra hoa 1. Theo dõi và kiểm tra, đánh giá quá 
trình thực hiện 
2. Thực hiện chăm sóc cây sau xử lý 2. Theo dõi và kiểm tra, đánh giá quá 
trình thực hiện 
5.6. Bài 6: Phòng trừ dịch hại chính trên cây chôm chôm 
Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Xác định đặc đặc điểm của dịch 
hại 
1. Dựa vào tiêu chuẩn TCVN10 
2. Thực hành phòng trừ dịch hại 
trên cây 
2. Theo dõi và kiểm tra, đánh giá quá 
trình thực hiện 
112 
VI. Tài liệu cần tham khảo: 
1. Nguyễn Trịnh Nhất Hằng, 2001. Kỹ thuật trồng chôm chôm, NXBNN. 
2. Phạm Văn Duệ, 2005. Kỹ thuật trồng cây ăn quả, NXB Hà Nội. 
3. Võ Thanh Hoàng, Lê Thanh Phong, Dương Minh (1999). Cây chôm chôm, 
NXBNN Hà Nội. 
4. Viện cây ăn quả Miền Nam, 2009. Cẩm nang sản xuất và quản lý chất lượng cây 
giống cây ăn quả. NXBNN TP Hồ Chí Minh. 
5. Trần Văn Hâu, 2008. Giáo trình xử lý ra hoa cây ăn trái. NXB Đại học quốc gia 
TP Hồ Chí Minh. 
6. Viện cây ăn quả Miền Nam, 2003. Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn và kỹ thuật 
nhân giống cây ăn quả Miền nam, dùng cho dự án phát triển chè và cây ăn quả. 
NXBNN, Hà Nội. 
113 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BIÊN 
SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: TRỒNG XOÀI, ỔI, CHÔM CHÔM 
 (Kèm theo Quyết định số 726 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Tiến Huyền - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông 
nghiệp Nam Bộ. 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Lâm Quang Dụ - Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 
3. Thư ký: Ông Nguyễn Văn Dũng - Phó trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông 
nghiệp Nam Bộ. 
4. Các ủy viên: 
 - Ông Nguyễn Thanh Bình - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam 
Bộ; 
- Bà Trần Thị Thu Tâm - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam 
Bộ; 
 - Ông Nguyễn Văn Vượng - Trưởng phòng Trường Đại học Nông - Lâm Bắc 
Giang; 
 - Ông Lương Vũ Sơn - Nghiên cứu viên Viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền 
Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam./. 
114 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: TRỒNG XOÀI, ỔI, CHÔM CHÔM 
(Theo Quyết định số 1374 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
 1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Thiết, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng 
Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc. 
 2. Thư ký: Bà Nguyễn Thị Phương Nga, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 
 3. Các ủy viên: 
 - Ông Lê Trung Hưng, Trưởng phòng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn Bắc Bộ; 
 - Bà Đoàn Thị Chăm, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp 
Nam Bộ; 
 - Ông Hàn Tần Trướt, Kỹ sư Trung tâm giống cây trồng Bến Tre./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_trong_va_cham_soc_chom_chom_ma_so_md_04_nghe_tron.pdf