Giáo trình Ương cua giống - Mã số MĐ 05: Nghề sản xuất giống cua xanh

Tóm tắt Giáo trình Ương cua giống - Mã số MĐ 05: Nghề sản xuất giống cua xanh: ...m tra chất lượng nước ao 1.5.1. Xác định chỉ tiêu môi trường cho cua trong ao ương Độ mặn: thích hợp đối với cua giống là 20 - 25‰. pH: 7,5 - 8,5 Oxy hòa tan: 5 - 8mg/l Nhiệt độ: 25 - 300C Hàm lượng ammon (NH4 + ) < 0,2mg/l Hàm lượng ammoniac (NH3) < 0,01mg/l Độ kiềm: 80 - 12...ăn: - Cân và cho lượng thức ăn trong cữ vào thau. Hình 5.2.36. Lấy thức ăn vào thau nhựa 49 - Cho nước vào thau - Khuấy đều để thức ăn được tách rời trong nước. Hình 5.2.37. Khuấy thức ăn - Lọc thức ăn qua rây - Cà những mảnh thức ăn lớn qua rây. Hình 5.2.38. Cà thức ăn qua r...y. Sau đó, khoảng 5 - 7 ngày thay nước một lần, từ 1/3 - 1/2 lượng nước trong ao. Việc thay nước này sẽ kích thích sự lột xác diễn ra dễ dàng hơn, cường độ bắt mồi tốt hơn và khả năng tăng trưởng nhanh. Xả và cấp nước vào ao ương được thực hiện bằng máy bơm hay tự chảy qua cống. 68 3...

pdf87 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Ương cua giống - Mã số MĐ 05: Nghề sản xuất giống cua xanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị bể ương 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc vệ sinh, sát trùng, cấp nước và đặt giá thể vào bể ương cua giống. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Bể ương bằng xi măng 4 - 20m3 nước 
+ Máy bơm nước 01 cái 
+ Xô, thùng, ca, bàn chải nhựa 1 - 2 cái/loại 
+ Khẩu trang, nón, mắt kính, găng tay 01 cái/loại/người 
+ Chlorine 0,5 - 1,0kg 
+ Xà phòng 0,5 - 1,0kg 
+ Vỏ nghêu 5 - 10kg 
+ Dây nhựa 100 - 200m 
+ Nước ngọt 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập chuẩn bị bể ương theo hướng dẫn tại mục 2. 
Chuẩn bị bể ương. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bể ương được vệ sinh, cấp nước, sục khí, đặt giá thể đúng theo hướng dẫn 
Sử dụng chlorine đúng cách và an toàn. 
4.5. Bài thực hành 5.2.1. Đếm mẫu và đóng bao cua bột 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc đếm mẫu và đóng bao cua bột C1 đúng kỹ thuật. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Cua bột C1 1.000 - 2.000 con 
+ Cốc nhỏ, muỗng lớn, ca nhựa 1 cái/loại 
+ Dây sục khí 1 dây 
75 
+ Bao PE: kích thước 80 - 120 x 40 - 60cm 2 cái 
+ Bao chỉ: cùng cỡ bao PE 1 cái 
+ Dây cao su (dây thun) 10 - 20 sợi 
+ Thùng xốp cách nhiệt 1 cái 
+ Bình khí oxy 1 cái 
+ Vợt vớt cua bột 1 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo các bước: 
Bước 1: Đếm mẫu cua bột theo hướng dẫn tại mục 1.3. Đếm mẫu. 
Bước 2: Tính số lượng cua bột cần cho vào bao theo lượng nước dự kiến 
chứa trong bao. 
Bước 3: Đóng bao cua bột theo hướng dẫn tại mục 2.2.1. Đóng bao 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bao cua bột được đóng đúng cách, bao căng, đúng số lượng cua. 
4.6. Bài thực hành 5.2.2. Đóng khay cua bột 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc đếm mẫu và đóng khay cua bột C2,3 đúng kỹ thuật. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Cua bột C2,3 1.000 - 2.000 con 
+ Khay nhựa chứa cua 1 - 2 cái 
+ Mảnh xốp 2 - 4 cái 
+ Mảnh vải dày hay mảnh lưới màn 1 - 2 cái 
Hoặc cát biển mịn, sạch 
+ Vợt vớt cua bột 1 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo các bước được hướng dẫn tại mục 2.3.1. 
Đóng khay 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
76 
Khay cua bột được đóng đúng cách, đúng số lượng cua. 
4.7. Bài thực hành 5.2.3. Thả cua vào ao, bể 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc thả cua đóng trong bao hoặc trong khay vào ao, bể ương. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Ao hoặc bể ương đã được chuẩn bị 
+ Bao cua bột 1 - 2 bao 
+ Khay cua bột 1 - 2 khay 
+ Thau, xô nhựa 1 cái/loại 
+ Dây sục khí 1 dây 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 3. Thả cua 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Cua bột được thả vào ao, bể đúng kỹ thuật. 
4.8. Bài thực hành 5.2.4. Cho cua ăn thức ăn tươi chế biến 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc chế biến thức ăn tươi và cho cua giống ăn. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Tôm tươi 0,5 - 1kg 
+ Nghêu sống 0,5 - 1kg 
+ Cá tươi 0,5 - 1kg 
+ Trứng gà hoặc trứng vịt 5 quả 
+ Máy xay thịt hoặc máy xay sinh tố 1 cái 
+ Xoong hoặc nồi hấp 1 cái 
+ Ca nhựa 1 - 2 cái 
+ Rây 1 cái 
+ Nước ngọt 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
77 
Các nhóm thực hiện bài tập theo các bước: 
+ Chế biến thức ăn tươi theo hướng dẫn tại mục 4.1.2. Chế biến thức ăn 
tươi 
+ Cho cua ăn thức ăn tươi chế biến theo hướng dẫn tại mục 4.1.3. Cho cua 
ăn 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Thức ăn tươi được chế biến đúng kỹ thuật. 
Cho cua ăn đúng hướng dẫn 
4.9. Bài thực hành 5.2.5. Kiểm tra cua giống 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc kiểm tra hoạt động bắt mồi, sinh trưởng, dấu hiệu bệnh của cua trong ao, 
bể ương cua giống. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Ao ương cua giống 
+ Cua giống thu từ ao ương 100 - 200 con 
+ Thau nhựa màu sáng 1 - 2 cái/loại 
+ Sàng cho ăn 01 cái 
+ Kính lúp 01 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 4.2. Kiểm tra. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Báo cáo kết quả thực hiện bài tập. 
4.10. Bài thực hành 5.3.1. Kiểm tra các chỉ tiêu môi trường nước 
trong ao, bể ương và xử lý 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc đo các chỉ tiêu pH, oxy hòa tan, nhiệt độ, độ mặn, độ kiềm, độ trong, màu 
nước, NH3 và đề xuất cách xử lý khi các yếu tố này không thích hợp cho cua 
giống. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
78 
+ Các bộ kiểm tra pH, oxy hòa tan, độ kiềm, NH3 1 hộp/chỉ tiêu 
+ Nhiệt kế 1 cái 
+ Tỷ trọng kế hoặc khúc xạ kế 1 cái 
+ Đĩa đo độ trong (đĩa Secchi) 1 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập đo các chỉ tiêu pH, oxy hòa tan, nhiệt độ, độ 
mặn, độ kiềm, độ trong, màu nước, NH3 và đề xuất cách xử lý khi các yếu tố 
này không thích hợp cho cua giống theo hướng dẫn ở mục 1. Kiểm tra môi 
trường nước ao. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Báo cáo kết quả đo các chỉ tiêu môi trường và đề xuất biện pháp xử lý. 
4.11. Bài thực hành 5.3.2. Kiểm tra ao và xử lý sự cố 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc kiểm tra ao và xử lý các sự cố. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Cuốc, xẻng, dao, búa 1 cái/loại 
+ Cọc tre 
+ Lưới bao bờ ao 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn ở mục 4. Kiểm tra ao và xử 
lý. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Ao ương được kiểm tra và xử lý các sự cố của ao. 
4.12. Bài thực hành 5.3.3. Quản lý ao lót bạt, bể ương 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc quản lý ao lót bạt, bể ương. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Các dụng cụ, bộ kiểm tra môi trường 1 cái/loại 
79 
+ Dụng cụ nâng nhiệt 1 cái 
+ Zeolite, chế phẩm sinh học xử lý môi trường 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn ở mục 5. Quản lý ao lót bạt, 
bể ương. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Báo cáo kết quả thực hiện bài tập. 
V. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 
5.1. Đánh giá bài thực hành 5.1.1. Diệt tạp ao bằng rễ dây thuốc cá 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính khối lượng và xử lý 
rễ dây thuốc cá 
Quan sát học viên tính, thực hiện xử 
lý rễ dây thuốc cá và đánh giá 
Tiêu chí 2: Diệt cá tạp trong ao bằng 
dịch rễ dây thuốc cá theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.2. Đánh giá bài thực hành 5.1.2. Bón vôi đáy ao 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
80 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính lượng vôi cần sử 
dụng theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện, kết quả 
tính và đánh giá 
Tiêu chí 1: Bón vôi đáy ao theo 
hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện bón 
vôi, quan sát đáy ao và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.3. Đánh giá bài thực hành 5.1.3. Gây màu nước 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính và hòa tan phân urea 
hoặc DAP 
Quan sát học viên tính, thực hiện 
hòa tan phân và đánh giá 
Tiêu chí 2: Bón phân gây màu nước 
trong ao theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.4. Đánh giá bài thực hành 5.1.4. Chuẩn bị bể ương 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
81 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Bể được vệ sinh, cấp nước 
đúng yêu cầu 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Đưa giá thể vào bể đúng 
yêu cầu 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.5. Đánh giá bài thực hành 5.2.1. Đếm mẫu và đóng bao cua bột 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Bao cua bột đạt yêu cầu: 
Đúng tỷ lệ nước/thể tích bao bơm 
căng 
Lượng cá giống trong bao 
Bao căng 
Quan sát bao cua bột và đánh giá 
Tiêu chí 2: Đóng bao theo hướng dẫn Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.6. Đánh giá bài thực hành 5.2.2. Đóng khay cua bột 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
82 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị khay đúng 
hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Cua đúng số lượng, phân 
bố đều 
Quan sát khay cua và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn 
thành đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.7. Đánh giá bài thực hành 5.2.3. Thả cua vào ao, bể 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thả cua bột trong bao vào 
ao, bể đúng hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá. 
Tiêu chí 2: Thả cua bột trong khay 
vào ao, bể đúng hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.8. Đánh giá bài thực hành 5.2.4. Cho cua ăn thức ăn tươi chế biến 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
83 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chế biến thức ăn theo 
hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Cho cua ăn thức ăn chế 
biến theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.9. Đánh giá bài thực hành 5.2.5. Kiểm tra cua giống 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thu mẫu cua đúng theo 
hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Kiểm tra cua Quan sát học viên thực hiện, kết 
quả quan sát tình trạng cua và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.10. Đánh giá bài thực hành 5.3.1. Kiểm tra các chỉ tiêu môi trường 
nước trong ao, bể ương và xử lý 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
84 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo các chỉ tiêu môi 
trường nước ao, bể theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Đề xuất biện pháp xử lý 
các chỉ tiêu môi trường không thích 
hợp 
Đánh giá kết quả trên bài báo cáo 
của các cá nhân trong nhóm. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.11. Đánh giá bài thực hành 5.3.2. Kiểm tra ao và xử lý sự cố 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Kiểm tra ao đầy đủ các 
nội dung theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xử lý các sự cố đúng 
hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện, kết 
quả xử lý sự cố và đánh giá. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.12. Đánh giá bài thực hành 5.3.3. Quản lý ao lót bạt, bể ương 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
85 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Kiểm tra ao, bể đầy đủ các 
nội dung theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xử lý các sự cố đúng 
hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện, kết 
quả xử lý sự cố và đánh giá. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
V. Tài liệu tham khảo 
- Hoàng Đức Đạt, 1999, Kỹ thuật nuôi cua biển (Tái bản lần 1), NXB 
Nông nghiệp TPHCM. 
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơ sở sản xuất giống thủy sản - Điều kiện 
an toàn thực phẩm, an toàn sinh học và môi trường (QCVN 02-15: 
2009/BNNPTNT). 
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản 
giống - Điều kiện vệ sinh thú y (QCVN 01- 81:2011/BNNPTNT). 
- Trung tâm nghiên cứu và thực hành thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường 
đại học Nông Lâm Huế. Quy trình sản xuất cua giống bằng thức ăn công 
nghiệp. Phim phổ biến kỹ thuật. Chương trình Bạn của nhà nông, Đài truyền 
hình VTV Huế. 
- Kỹ thuật ương cua giống bằng nguồn giống sinh sản nhân tạo. Phim phổ 
biến kỹ thuật. Chương trình Bạn của nhà nông, Đài truyền hình VTV Huế. 
86 
 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM 
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ SẢN XUẤT GIỐNG CUA XANH 
(Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Huỳnh Hữu Lịnh, Hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy sản 
2. Phó chủ nhiệm: Vũ Trọng Hội, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
3. Thư ký: Nguyễn Thị Phương Thảo, Trưởng khoa, Trường TH Thủy sản 
4. Các ủy viên: 
- Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng, Trường Trung học Thủy sản 
- Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường Trung học Thủy sản 
- Thái Thanh Bình, Trưởng phòng, Trường Cao đẳng Thủy sản 
- Võ Thành Cơn, Kỹ sư, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bến Tre 
- Trần Văn Đời, Trưởng ban điều hành Nuôi trồng thủy sản Bến Tre 
 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ SẢN XUẤT GIỐNG CUA XANH 
(Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Thủy sản 
2. Thư ký: Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
3. Các ủy viên: 
- Nguyễn Quốc Đạt, Giáo viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp 
Nam Bộ 
- Nguyễn Quốc Thể, Trại trưởng Trại thực nghiệm, Phân viện Nghiên cứu 
Thủy sản Minh Hải, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 
- Nguyễn Trung Nghĩa, Chủ cơ sở sản xuất giống thủy sản Phương Phương 
- Bến Tre./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_uong_cua_giong_ma_so_md_05_nghe_san_xuat_giong_cu.pdf