Hướng dẫn về các biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ (Phần 2)

Tóm tắt Hướng dẫn về các biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ (Phần 2): ... cĩ hệ thống kế tốn được kiểm tốn thường xuyên, Bộ Thương mại lại nghi ngờ và miễn cưỡng chấp nhận kết quả trong sổ sách kế tốn thơng thường và báo cáo tài chính đã kiểm tốn. Các lãnh đạo cơng ty phải cần nhớ rằng người xác minh cĩ thể hiểu rất mơ hồ về cấu trúc của hệ thống kế tốn...., U 7y ban cu:ng pha 7i xa 6c đi 8nh thiê 8t ha 8i đa6ng kê7 đo 6 co 6 pha 7i do ha9ng nhâ 8p khâ 7u ba 6n pha6 gia 6 hay ha9ng nhâ 8p khâ 7u đươ8c trơ8 câ 6p đang bi 8 điê9u tra gây ra khơng. Trươ6c đây, tư9ng tha 9nh viên U7y ban cu:ng đa : sư7 du8ng ca 6c biê8n pha 6p kha6c nhau đê 7 chư6..., các thỏa thuận này cũng khơng nhất thiết phải khả thi hơn. Các thỏa thuận đĩ phải thỏa mãn ba điều kiện: (1) phải hồn tồn loại bỏ các thiệt hại đáng kể do việc xuất khẩu hàng hĩa đĩ gây ra; (2) phải đảm bảo rằng mỗi lơ hàng được bán với giá sẽ khơng tạo ra biên độ phá giá lớn hơn 15%...

pdf196 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Hướng dẫn về các biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quyết định ai sẽ đại diện trong quá trình giải 
quyết tranh chấp. 
Rà sốt của WTO về các biện pháp phịng vệ thương 
mại 
Các biện pháp phịng vệ thương mại ngày càng cĩ 
nhiều tranh chấp tại WTO. Khơng cĩ gì trùng hợp khi 
trong 10 báo cáo gần nhất của Cơ quan Phúc thẩm kể 
từ tháng 11 năm 2003, cĩ 7 vụ liên quan đến các biện 
pháp phịng vệ thương mại. 
Các quyết định của WTO về chống bán pháp 
giá 
Cĩ rất nhiều quyết định của Hội đồng hội thẩm và cơ 
quan Phúc thẩm về biện pháp chống bán phá giá. Với 
mức độ thường xuyên sử dụng các biện pháp chống bán 
phá giá – cả bởi các nước phát triển đối với các nước 
đang phát triển và các nước đang phát triển đối với 
nhau – những tiền lệ này của WTO sẽ càng trở nên 
quan trọng hơn. Phần này sẽ đề cập đến một số quyết 
định quan trọng nhất. 
Tiêu chuẩn rà sốt 
Tiêu chuẩn rà sốt rất quan trọng trong bất cứ hệ 
thống luật pháp nào. Tiêu chuẩn rà sốt càng khắt 
khe, càng ít khả năng người rà sốt quyết định cĩ thể 
Chương 17 - Rà sốt của tịa án và rà sốt của WTO 23 
đảo ngược quyết định đĩ. Vấn đề này cĩ vẻ hơi mang 
tính kỹ thuật nhưng rất quan trọng. 
Kết thúc vịng đàm phán Uruguay, Chính phủ Hoa Kỳ 
yêu câù điều 17.6 Hiệp định Chống bán phá giá phải cĩ 
một Hội đồng hội thẩm hạn chế rà sốt các quyền định 
của cơ quan quản lý. Tất cả các tranh chấp khác của 
WTO cĩ các tiêu chuẩn rà sốt khác nhau. Sau vịng 
đàm phán Uruguay cĩ quan ngại rằng tiêu chuẩn rà 
sốt đặc biệt dành cho các biện pháp chống bán phá giá 
này sẽ làm cho việc rà rốt là khơng thể. 
Những lo lắng này cĩ vẻ hơi quá. Hội đồng hội thẩm 
khơng ngại rà sốt cẩn thận các biện pháp chống bán 
phá giá. Quyết định của Hội đồng hội thẩm đã cho thấy 
nhiều phương pháp của cơ quan quản lý là sai. Thực tế, 
trong mỗi vụ gần đây, ít nhất một phần quyết định của 
ủy ban đã bị đảo ngược. 
Về mặt pháp lý, rõ rằng việc giải nghĩa cĩ thể chấp 
nhận được khơng phải là bất cứ cách giải thích nào cĩ 
thể. Những nỗ lực của Hoa Kỳ và các nước khác để hiểu 
từ ‘cĩ thể chấp nhận được” một cách rộng hơn đã thất 
bại. 
Trên thực tế, một số Hội đồng hội thẩm đang đi sâu 
hơn vào thực tiễn chứ khơng chỉ trì hỗn. Ví dụ rõ nhất 
là vụ kiện thép tấm và thép lá khơng rỉ. Trong vụ kiện 
đĩ, Hàn quốc là nguyên đơn, Hội đồng hội thẩm đã rà 
sốt cẩn thận trên cơ sở thực tế các quyết định của Bộ 
Thương mại Hoa Kỳ về các biên độ phá giá. 
Tính biên độ phá giá – phương pháp làm trịn đến 
0 
Khi xác định biên độ phá giá, nhiều chính phủ - bao 
gồm cả Hoa Kỳ - áp dụng phương pháp gọi là ‘làm trịn 
đến 0’ khi xác định biên độ phá giá. Kết quả của 
phương pháp này làm cho biên độ phá giá tăng lên rất 
nhiều. thay vì biên độ khơng sẽ bù trừ cho biên độ 
dương, mức trung bình chỉ dựa trên các giao dịch cĩ 
biên độ dương. 
24 Chương 17 - Rà sốt của tịa án và rà sốt của WTO 
Làm trịn đến 0 cĩ tác động lớn nhất khi cĩ nhiều giao 
dịch cĩ biên độ âm – thường là các vụ kiện mà biên độ 
phá giá dưới 10%. Trong các vụ kiện đĩ, làm trịn đến 0 
cĩ thể làm cho khác biệt giữa các biên độ trở thành 
mức trên hoặc dưới mức tối thiểu pháp luật yêu cầu. 
Phương pháp này đã bị chỉ trích tại vịng đàm phán 
Uruguay, cĩ một số từ được thêm vào ðiều 2 để cấm 
phương pháp này. Tuy nhiên, Hoa Kỳ và EU lại giải 
thích rằng quy định mới này chỉ coi giá trung bình 
trong phạm vi một loại mẫu và khơng yêu cầu loại bỏ 
cách làm trịn đến 0 các biên độ phá giá âm khi xác 
định biên độ phá giá bình quân gia quyền. 
Cách giải thích này đã bị bác bỏ. Trong vụ kiện ga trải 
giường, cả Hội đồng hội thẩm và cơ quan Phúc thẩm 
đều cho rằng phương pháp làm trịn đến 0 khơng tuân 
theo ðiều 2. Quyết định này là chiến thắng lớn đối với 
bị đơn. 
Tuy nhiên vẫn cần nhớ rằng quyết định trong vụ ga trải 
giường là rất mới và vẫn khơng rõ vụ kiện sẽ thực thi 
như thế nào ở các nước khác nhau. Ví dụ, Hoa Kỳ 
khơng thực thi quyết định này. Hiện nay, điều này chỉ 
áp dụng đối với điều tra ban đầu, WTO vẫn khơng xem 
xét vấn đề này với các loại quyết định khác như rà sốt 
hành chính hay rà sốt hồng hơn. 
Sử dụng “các thơng tin cĩ sẵn” 
Khi các nhà xuất khẩu khơng cung cấp các thơng tin 
cần thiết để xác định biên độ phá giá, các cơ quan chức 
năng thường sử dụng “các thơng tin cĩ sẵn” để cĩ được 
biên độ phá giá cao. Việc sử dụng các thơng tin sẵn cĩ 
thường cĩ động cơ chính trị là cách để cĩ thể tìm ra 
biên độ phá giá cao đối với các hàng nhập khẩu cĩ thể 
khơng bán phá giá hoặc bán phá giá với biên độ rất 
thấp. 
Trong vụ thép cuộn nĩng, Hội đồng hội thẩm WTO đã 
xử hai vụ sử dụng thơng tin sẵn cĩ và kết luận khơng 
phù hợp với ðiều 6.8 và Phụ lục II Hiệp định chống 
bán phá giá. Thứ nhất, Hội đồng hội thẩm phản đối 
Chương 17 - Rà sốt của tịa án và rà sốt của WTO 25 
quyết định của Ủy ban khi từ chối các thơng tin về đổi 
lượng. Bộ Thương mại từ chối xem xét các thơng tin vì 
thơng tin này được nộp sau thời hạn dành cho câu trả 
lời mặc dù vẫn trước khi xác minh. Hội đồng hội thẩm 
từ chối quy tắc khắt khe này và cho rằng Bộ phải xem 
xét tất cả các tình huống và chấp nhận thơng tin khi cĩ 
thể. 
Thứ hai, Hội đồng hội thẩm WTO cũng phản đối một 
quyết định phạt một cơng ty khơng cĩ thơng tin từ các 
cơng ty con là nguyên đơn trong cùng một vụ kiện. Bộ 
Thương mại đã bỏ qua xung đột lợi ích rõ ràng này 
nhưng Hội đồng hội thẩm vẫn cho rằng việc sử dụng các 
thơng tin sẵn cĩ trong trường hợp đĩ là khơng cơng 
bằng. 
Vấn đề này rất quan trọng đối với tất cả các bị đơn 
trong các vụ kiện chống bán phá giá. Giới hạn khả 
năng bỏ qua các thơng tin thực tế và trừng phạt các bị 
đơn vì những vấn đề nhỏ của các cơ quan chức năng sẽ 
làm giảm tần suất các trường hợp cĩ biên độ phá giá 
cao. 
Chính phủ Hoa kỳ phản đối quyết định của Hội đồng 
hội thẩm đối với Cơ quan Phúc thẩm. Tháng 7 năm 
2001, cơ quan Phúc thẩm quy định rằng Hội đồng hội 
thẩm đã xét xử đúng cách làm của Hoa Kỳ trong vụ 
kiện đĩ. 
Khơng đổ lỗi cho hàng nhập khẩu phá giá vì 
những thiệt hại do các yếu tố khác gây ra 
Gần đây cơ quan Phúc thẩm đã đưa ra vấn đề thiệt hại 
bị gây ra cùng lúc bởi nhiều nguyên nhân khác nhau 
ngồi việc nhập khẩu phá giá. ðiều 3.5 Hiệp định 
chống bán phá giá yêu cầu các cơ quan này khơng được 
đổ tồn bộ lỗi lên hàng nhập khẩu vì thiệt hại do các 
yếu tĩ khác gây ra. Vấn đề này rất gây tranh cãi trong 
điều tra chống bán phá giá thép cuộn nĩng từ Nhật 
Bản. 
Trong vụ thép cuộn nĩng, Hội đồng hội thẩm đã chấp 
thuận lập luận của Hoa Kỳ rằng ðiều 3.5 khơng yêu cầu 
26 Chương 17 - Rà sốt của tịa án và rà sốt của WTO 
các cơ quan liên quan phải tách các nguyên nhân khác 
và phân biệt một cách cẩn thận tác động của các 
nguyên nhân khác. Tuy nhiên, Cơ quan Phúc thẩm lại 
đảo ngược cách suy luận này. Cơ quan Phúc thẩm cho 
rằng ðiều 3.5 yêu cầu các cơ quan liên quan phải tách 
và phân biệt các nguyên nhân khác. 
Quyết định này dựa trên các quyết định tương tự trong 
trường hợp vụ kiện về tự về (xem dưới đây) và rất quan 
trọng. Nếu Ủy ban Thương mại quốc tế bắt đầu xác 
định các nguyên nhân khác cẩn thận hơn, điều này sẽ 
giúp cơng ty nước ngồi lập luận rằng hàng xuất khẩu 
của họ khơng phải là nguyên nhân gây ra thiệt hại mà 
ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu đang phải chịu. 
Các yếu tố xác định thiệt hại 
Cơ quan quản lý cĩ xu hướng chỉ xem xét các yếu tố 
giúp ích cho quyết định của họ. ðiều 3.4 Hiệp định 
chống bán phá giá liệt kê 15 nhân tố mà các cơ quan 
chức năng nên xem xét khi xác định ngành sản xuất 
nội địa cĩ chịu thiệt hại do hàng nhập khẩu gây ra 
khơng. 
Một số cơ quan coi danh sách này là khơng bắt buộc 
nghĩa là họ cĩ thể xem xét bất cứ yếu tố nào trong 
danh sách mà họ cho là cĩ liên quan trong mỗi vụ kiện. 
Một số Hội đồng hội thẩm WTO và Cơ quan Phúc thẩm 
hiện nay đã khẳng định rằng danh sách này là bắt buộc 
chứ khơng phải tự chọn. Mỗi nhân tố cần phải được 
xem xét trong các vụ kiện. 
Quy tắc mới này sẽ làm cho các cơ quan quản lý khĩ bỏ 
qua các thơng tin khơng cĩ lợi cho lập luận ngành sản 
xuất trong nước đang bị tổn thương. ðiều này đến lượt 
nĩ lại đưa ra kết luận khơng cĩ thiệt hại đáng kể và sẽ 
hạn chế số lượng các biện pháp chống bán phá giá. 
Yêu cầu xem xét tồn bộ ngành sản xuất nội địa 
Trong tất cả các vụ điều tra thiệt hại, các cơ quan quản 
lý phải xác định nên đánh giá ngành sản xuất nội địa 
nào. Khái niệm ngành sản xuất nội địa cĩ thể ảnh 
hưởng lớn đến kết quả phân tích. 
Chương 17 - Rà sốt của tịa án và rà sốt của WTO 27 
Hội đồng hội thẩm WTO đã bắt đầu chú ý đến định 
nghĩa của trọng tài về ngành sản xuất nội địa. Ví dụ, 
trong vụ kiện đường fructose, Hội đồng hội thẩm kết 
luận rằng cơ quan chức năng đã xem xét một bộ phận 
ngành mà khơng xem xét đến mối quan hệ của các bộ 
phận đĩ với tồn ngành. Các cơ quan chức năng cũng 
khơng thực hiện tố tụng trọng tài trên phạm vi tồn 
ngành. Trong vụ ga trải giường, Hội đồng hội thẩm 
WTO đã từ chối yêu cầu của WTO cho các cơng ty vốn 
khơng phải là một phần ngành sản xuất nội địa theo 
định nghĩa của EU vào phân tích thiệt hại 
Luật của Hoa Kỳ về cấm sản xuất vẫn bị phản đối. Theo 
luật này, Ủy ban Thương mại quốc tế cĩ thể tập trung 
vào hàng hĩa bán trên thị trường mà bỏ qua những 
nguyên liệu bị cấm được dùng để sản xuất sản phẩm. 
Quy định này đặc biệt quan trọng đối với ngành thép. 
Ví dụ, khi điều tra vụ thép cuộn nĩng, vấn đề ở đây là 
các cơ quan chức năng chỉ nên xem xét thép cuộn nĩng 
được bán trên thị trường hay xem cả thép cuộn nĩng 
được dùng làm thép cuộn lạnh và các sản phẩm từ thép 
khác. 
Trong vụ thép cuộn nĩng, Hội đồng hội thẩm WTO đã 
đồng tình rằng luật này của Hoa Kỳ phù hợp với WTO. 
Hội đồng hội thẩm cho rằng vì luật pháp Hoa Kỳ khơng 
yêu cầu bắt buộc chỉ tập trung vào thị trường mua bán, 
nên luật này khơng cấm việc xem xét trên phạm vi 
tồn ngành. 
Khi phúc thẩm, cơ quan Phúc thẩm cho rằng pháp luật 
Hoa kỳ phù hợp với các nghĩa vụ trong WTO. Nhưng 
cơ quan phúc thẩm lại đảo ngược quyết định của hội 
đồng hội thẩm cho rằng quyết định của Ủy ban trong vụ 
kiện này phù hợp với các nghĩa vụ của các thành viên 
trong WTO. Cuối năm 2002, Hoa Kỳ vẫn khơng chỉ ra 
bằng cách nào và cĩ nên xem xét lại các kết quả thiệt 
hại khơng. Nhật cĩ quyền quyết định khi nào và cĩ nên 
kiện lên WTO về sự ngoan cố này của Hoa Kỳ khơng. 
Các quyết định của WTO về tự vệ 
28 Chương 17 - Rà sốt của tịa án và rà sốt của WTO 
Các biện pháp tự vệ khơng phổ biến bằng các biện pháp 
chống bán phá giá phần lớn là vì các tiêu chuẩn pháp 
lý về tự vệ chặt chẽ hơn. Nhưng tác động của các biện 
pháp tự vệ cĩ thể rộng hơn vì biện pháp này sẽ hạn chế 
hàng nhập khẩu từ tất cả các quốc gia khác khơng chỉ 
các quốc gia bị kiện chống bán phá giá. 
Một số quyết định quan trọng của cơ quan phúc thẩm 
sẽ làm rõ phạm vi cho phép của các biện pháp tự vệ. 
Hầu hết các quyết định này rất hữu ích những một số 
lại làm nảy sinh một số vấn đề cĩ thể gây rắc rối. 
Giải thích rộng hơn 
Khơng giống như các biện pháp chống bán phá giá, các 
biện pháp tự vệ theo các tiêu chuẩn rà sốt thơng 
thường trong Biên bản ghi nhớ về giải quyết tranh 
chấp, trong đĩ yêu cầu xem xét một cách khác quan các 
thơng tin. Hội đồng hội thẩm WTO khơng ngại rà sốt 
các biện pháp tự vệ một cách cẩn thận. Khi các cơ quan 
chức năng khơng đưa ra những giải thích đủ logic và 
chi tiết, hội đồng hội thẩm sẽ cho rằng các biện pháp 
này khơng phù hợp với WTO. 
Ví dụ, trong vụ kiện về các sản phẩm sữa, hội đồng hơi 
thẩm cho rằng cơ quan chức năng đã khơng đánh giá 
các yếu tố liên quan và khơng đưa ra những giải thích 
phù hợp cho các yếu tố được xem xét. Giải thích càng 
chi tiết, các cơ quan chức năng càng khĩ để đánh giá 
một quyết định sai. 
Giai đoạn gần đây 
Các vụ điều tra thường mất nhiều thời gian hơn các vụ 
kiện điều tra chống bán phá giá – 5 năm. Thời gian dài 
hơn này cho phép các cơ quan chức năng cĩ nhiều cơ 
hội hơn để tìm ra sự gia tăng về số lượng hàng nhập 
khẩu. 
Trong vụ kiện giầy, Hội đồng hội thẩm nhấn mạnh vào 
tầm quan trọng khi xem xét thời gian gần nhất và phát 
hiện thấy sự gia tăng lớn và đột ngột về số lượng hàng 
nhập khẩu. Họ khơng thể đánh giá các hành động tự vệ 
dựa trên sự gia tăng về số lượng hàng nhập khẩu. 
Chương 17 - Rà sốt của tịa án và rà sốt của WTO 29 
Những sự phát triển khơng thể đốn trước 
ðã cĩ rất nhiều tranh luận về sự gia tăng đột ngột về số 
lượng hàng nhập khẩu ở mức độ nào sẽ được coi là “sự 
phát triển khơng thể đốn trước”. Cơ quan phúc thẩm 
giờ đã làm rõ điều này trong cả vụ kiện về các sản phẩm 
sữa và vụ kiện giầy rằng các cơ quan chức năng phải 
giải thích rằng sự gia tăng về số lượng hàng nhập khẩu 
là điều khơng thể đốn trước. 
Nguyên tắc này cho thấy một hạn chế rất lớn khi sử 
dụng các biện pháp tự vệ. Nếu sự gia tăng về hàng 
nhập khẩu là sự phát triển tự nhiên của thị trường, tự 
vệ sẽ khơng được chấp nhận. Tuy nhiên, vẫn cĩ thể thấy 
yêu cầu này thay đổi như thế nào theo thời gian. 
Mối quan hệ nhân quả 
Quyết định tự vệ quan trong nhất liên quan đến vấn đề 
xác định mối quan hệ nhân quả. Trong phần lớn các vụ 
kiện, mối quan hệ nhân quả là vấn đề quan trọng nhất 
trong quá trình tố tụng. 
Trong vụ kiện bột mì gluten và thịt cừu, Cơ quan phúc 
thẩm đã làm rõ rằng thiệt hại do các yếu tố khác khơng 
được đổ tồn bộ lên hàng nhập khẩu. Các quyết định 
này làm rõ một nguyên tắc quan trọng về mối quan hệ 
nhân quả. Nhưng trong quyết định đĩ, Cơ quan Phúc 
thẩm đã phản đối kết luận của hội đồng hội thẩm cho 
rằng hàng nhập khẩu là nguyên nhân duy nhất gây ra 
thiệt hại. Cả hai quyết định này lại được khẳng định 
một lần nữa trong vụ thịt cừu. 
Những kết luận này gây ra rất nhiều rắc rối. Vụ kiện 
bột mì gluten và thịt cừu khơng đưa ra những hướng 
dẫn cụ thể cho các cơ quan chức năng khi áp dụng 
nguyên tắc khơng kết luận hàng nhập khẩu là nguyên 
nhân duy nhất gây ra thiệt hại nếu cĩ các nguyên nhân 
khác nữa. Cơ quan Phúc thẩm cho rằng các yếu tố 
khác cĩ thể gây ra thiệt hại nhưng thiệt hại từ các yếu 
tố khác đĩ khơng được đổ lên hàng nhập khẩu. 
Các quyết định của WTO về các biện pháp 
chống trợ cấp 
30 Chương 17 - Rà sốt của tịa án và rà sốt của WTO 
Mặc dù đã cĩ một vài quyết định của WTO về trợ cấp 
xuất khẩu, nhưng vẫn cĩ một số quyết định của WTO về 
các biện pháp chống trợ cấp. Luật của WTO về trợ cấp 
nằm ngồi phạm vi của chương này. 
Quyết định cĩ thể áp dụng được liên quan đến chính 
sách của Hoa Kỳ đối với các cơng ty tư hữu hĩa. Bộ 
Thương mại cho rằng một cơng ty mà nhà nước cĩ cổ 
phần vẫn cĩ tác động trợ cấp kéo dài thậm chí cả sau 
khi đã được tư hữu hĩa. Tuy nhiên, trong vụ kiện về 
chì, cơ quan Phúc thẩm đã khơng chấp nhận lập luận 
này. Cơ quan Phúc thẩm cho rằng quá trình tư hữu 
hĩa loại bỏ trợ cấp trước đĩ của chính phủ và cho rằng 
Hoa Kỳ khơng thể áp thuế chống trợ cấp trong trường 
hợp đĩ. 
Mặc dù những vụ kiện tại WTO về chống trợ cấp hạn 
chế hơn, nhưng các cơng ty nước ngồi nên coi các 
quyết định của WTO về các biện pháp phịng vệ thương 
mại thuộc cùng một nhĩm. Ví dụ, các quyết định về 
chống bán phá giá và tự vệ cĩ thể giúp cơng ty đốn 
được cách hội đồng hội thẩm WTO xem xét các vấn đề 
thiệt hại trong các vụ kiện chống trợ cấp. 
Các vấn đề thực thi 
Các quyết định của WTO về càng biện pháp chống bán 
phá giá và tự vệ rất mang tính khích lệ. Nhưng liệu các 
quyết định này cĩ thể thay đổi hành vi của các cơ quan 
quản lý. Thực thi là vấn đề gây tranh cãi. Một số tranh 
chấp giữa Hoa Kỳ và EU (như chuối, thịt bị cĩ hĩc mơn 
tăng trưởng và luật thuế thu nhập của các doanh 
nghiệp nước ngồi) cho thấy bên thua kiện trong các 
tranh chấp WTO gặp rất nhiều khĩ khăn về mặt chính 
trị khi thực thi quyết định này. Vấn đề này cũng khá 
phổ biến trong các biện pháp phịng vệ thương mại. 
Hoa Kỳ phải miễn cưỡng thực hiện sửa đổi luật về các 
biện pháp phịng vệ thương mại. 
Ví dụ, trong vụ kiện chì, cả hội đồng hội thẩm và cơ 
quan phúc thẩm đều cho rằng chính sách của Hoa Kỳ 
về trợ cấp khơng phù hợp với Hiệp định về trợ cấp và 
các biện pháp đối kháng. Ngồi việc thay đổi chính 
Chương 17 - Rà sốt của tịa án và rà sốt của WTO 31 
sách, Hoa Kỳ đã thuyết phục nguyên đơn rút khỏi vụ 
kiện và vì vậy khơng những kết thúc vụ kiện mà cịn 
tạo ra cuộc tranh luận về nhu cầu thay đổi chính sách. 
Một ví dụ khác về vụ kiện DRAM. Hội đồng hội thẩm 
đưa ra quyết định cĩ lợi cho Hàn Quốc, trong đĩ quy 
định rằng tiêu chuẩn của Bộ Thương mại về việc đưa ra 
biện pháp chống bán phá giá khơng phù hợp với ðiều 
1.1. Hoa Kỳ đã thay đổi về ngơn từ của quy định này 
và đưa ra quyết định rằng việc áp thuế chống bán phá 
giá khơng được chấp nhận. 
Một số người cĩ thể xem các ví dụ này và trở nên bi 
quan về sự thay đổi. Tuy nhiên, vẫn cĩ một số lý do để 
lạc quan hơn trong dài hạn. 
Thứ nhất, cĩ thể mất nhiều thời gian hơn nhưng quá 
trình của WTO cuối cùng cũng sẽ thúc đẩy sự thay đổi 
đối với các biện pháp đảm bảo cạnh tranh bình đẳng 
của các nước. Kiện tụng rất mệt mỏi những cuối cùng sẽ 
vẫn đến sự thay đổi về chính sách. EU và các nước 
khác đang đấu tranh về pháp luật hiện hành của WTO 
về tư hữu hĩa. 
Trong ví dụ DRAM, Hàn Quốc đã đưa Hoa Kỳ ra WTO, 
phản đối quyết định của Bộ Thương mại Hoa Kỳ khơng 
theo quy dịnh WTO sau khi cĩ sự thay đổi về luật 
pháp. Mặc dù hội đồng hội thẩm khơng bao giờ đưa ra 
quyết định chính thức (vì Hyundai Electronics cĩ thể 
giải quyết tranh chấp bằng cách thỏa thuận với Micron 
hủy bỏ lệnh áp đặt thuế khi thực hiện tranh chấp 
hồng hơn), nhưng vẫn cĩ nhiều dấu hiệu cho thấy hội 
đồng hội thẩm đã nghiêng về Hàn Quốc trong vụ kiện 
đĩ. 
Thứ hai, vị thế của Hoa Kỳ đang ngày càng bị cơ lập 
trên trường quốc tế. Ví dụ, sau nhưng thất bại về 
phương pháp làm trịn đến 0 trong vụ kiện ga trải 
giường, EU thơng báo sẽ bắt đầu một cách hệ thống để 
thay đổi chính sách trong tất cả các vụ kiện chống bán 
phá giá. EU cũng cho rằng EU hi vọng các nước khác 
cũng làm như vậy – một thơng điệp rõ ràng là ám chỉ 
đến Hoa Kỳ. Nếu các nước khác ủng hộ phương pháp 
32 Chương 17 - Rà sốt của tịa án và rà sốt của WTO 
này của EU, Hoa Kỳ sẽ gặp nhiều khĩ khăn hơn khi 
duy trì vị trí độc tơn của mình một cách hồn tồn. 
Thứ ba, thậm chí khi các cơ quan chức năng khơng 
chính thức thay đổi chính sách của mình, họ thường 
thay đổi phân tích của mình. Các cơ quan này làm như 
vậy để giảm thiểu rủi ro các biện pháp phịng vệ thương 
mại bị kiện trong các tranh chấp WTO. Ví dụ, khi các 
cơ quan chức năng xem tất cả các yếu tố được liệt kê 
một cách cụ thể trong các quyết định thiệt hại, họ sẽ ít 
cĩ khả năng kết luận thiệt hại hơn. Các quyết định liên 
quan đến thơng tin sẵn cĩ lại là một vấn đề khác. Nếu 
các cơ quan chứng năng biết quyết định của họ sẽ được 
hội đồng hội thẩm xem xét một cách chi tiết, sẽ cĩ ít 
khả năng họ đưa ra các quyết định tiêu cực hơn. 
Các quyết đinh WTO vì thế định hướng cho các cơ 
quan quản lý quốc gia đưa ra các quyết định sáng suốt 
hơn. Hệ thống này khơng hồn hảo – một số cơ quan 
chức năng vẫn bỏ qua các nguyên tắc WTO và đưa ra 
các quyết định thiếu sáng suốt trong các vụ kiện nhạy 
cảm về chính trị. 
Cuối cùng, theo quy định của WTO, khi một nước thua 
kiện và từ chối thực hiện quyết định của WTO, nước 
thắng kiện cĩ quyền trả đũa đối với nước thua kiện. Cĩ 
thể mất khá nhiều thời gian để lấy được quyền trả đũa, 
nhưng việc trả đũa đĩ cĩ thể được sử dụng để tạo ra 
những áp lực chính trị để thay đổi. 
Một số vụ kiện về các biên pháp đảm bảo cạnh tranh 
thương mại cơng bằng liên quan đến các mức độ thương 
mại quá nhỏ để trở thành một vấn đề. Một số vụ kiện 
khác – như vụ kiện gỗ từ Canada và DRAM từ Hàn 
Quốc – cĩ khối lượng thương mại lớn đến nỗi mà việc 
trả đũa cĩ thể cĩ những tác động lớn về kinh tế và 
chính trị. Tuy nhiên, để việc trả đũa hiệu quả, các nước 
cần sẵn sàng sử dụng phương pháp này một cách chiến 
lược. 

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_ve_cac_bien_phap_phong_ve_thuong_mai_tai_hoa_ky_ph.pdf