Tài liệu Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
Tóm tắt Tài liệu Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế: ...g đó Qah lấy theo quy định của điều 4.1.4. 4.4.2. Sức chịu tải trọng ngang cực hạn của cọc đ|ợc tính toán khi cọc chịu tác dụng đồng thời của mô men uốn, lực ngang, lực dọc trục và phản lực của nền đất. Chú thích: 1) ảnh h|ởng của liên kết giữa cọc và đài cọc cần đ|ợc kể đến trong tính toá... A.3. Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc ma sát thi công bằng ph|ơng pháp đóng có bề rộng tiết diện đến 0,8m, chịu tải trọng nén, đ|ợc xác định theo công thức: )( isifppRtc lfmuAqmmQ 6 (A.4) Trong đó: qp và fs- c|ờng độ chịu tải ở mũi và mặt bên của cọc, lấy theo bảng A.1 và A.2; m- Hệ s...i đóng kiểm tra lại bằng va đập đơn WH 0,9WH 0,4WH W(H-h) Chú thích: ở điểm 4, h – chiều cao nẩy đầu tiên phần va đập của búa diesel do đệm không khí gây ra, xác định theo th|ớc đo, m. Để tính toán sơ bộ cho phép h= 0,6m đối với búa kiểu cột và h=0,4m đối với búa kiểu ống Bảng D.3-...
ơng đối của vật liệu cọc, Mu/cud 3 (hình G.3b). G.9.2 Cọc trong đất rời a) Cọc “cứng” : Sức chịu tải giới hạn, Hu, đ|ợc tính toán trên cơ sở biểu đồ quan hệ giữa độ sâu ngàm cọc t|ơng đối, L/d, và sức chịu tải trọng giới hạn t|ơng đối, Hu- /KpJd 3 (hình G.4a). b) Cọc “mềm”: Sức chịu tải giới hạn, Hu, đ|ợc tính toán trên cơ sở biểu đồ quan hệ giữa khả năng chịu uốn giới hạn t|ơng đối của vật liệu cọc, Mu/KpJd 4, và sức chịu tải giới hạn t|ơng đối, Hu/KpJd 3 (hình G.4b). Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 Phụ lục H Tính toán độ lún của móng cọc H.1. Độ lún của cọc đơn Độ lún của cọc đơn, xuyên qua lớp đất có môđun cắt G1, Mpa (T/m 2) và hệ số poát - xông Q1 và chống lên lớp đất đ|ợc xem nh| bán không gian biến dạng tuyến tính đặc tr|ng bởi môđun cắt g2 và hệ số poat- xông Q2 đ|ợc tính theo công thức sau đây với điều kiện tải trọng truyền lên cọc N d Qa và khi Lp/d>5, G1 lp/G2d>1: a) Đối với cọc đơn không mở rộng mũi; pLG N S 1 E (H.1) Trong đó: N - Tải trọng đứng truyền lên cọc, MN(tấn); E - hệ số xác định theo công thức: ổ /1 '' 1 ' DE O E E Trong đó: E’ =0,17 x ln(kQG1Lp/G2d) - hệ số ứng với cọc có độ cứng tuyệt đối (EA= ); D’ = 0,17 x ln ( kvLp/d) - hệ số đối với nền đồng nhất có các đặc tr|ng G1 và Q1; ổ = EA/G1K 2 p - độ cứng t|ơng đối của cọc; O1 - Thông số, xác định việc tăng độ lún do thân cọc chịu nén và tính theo công thức: 3/4 3/4 1 ổ12.21 ổ12.2 O kQ, kQ1- Các hệ số tính theo công thức : kQ = 2,82 - 3,78Q + 2,81Q2 lần l|ợt khi Q = (Q1 + Q2)/2 và khi Q = Q1; Qtc - sức chịu tải của cọc xác định theo phụ lục A b) Đối với cọc đơn mở rộng đáy: Trong đó: db - Đ|ờng kính phần mở rộng của cọc Các đặc tr|ng G1 và Q1đ|ợc lấy trung bình đối với tất cả các lớp đất trong phạm vi chiều sâu hạ cọc, còn G2 và Q2 – trong phạm vi 10 đ|ờng kích cọc hoặc đ|ờng kính phần mở rộng( đối với cọc có mở rộng mũi ) kể từ mũi cọc trở xuống với điều kiện là d|ới mũi cọc không có than bùn, đất bùn có độ sệt chảy. H.2. Tính toán độ lún của nhóm cọc H.2.1. Dự tính độ lún của nhóm cọc đ|ợc dựa trên mô hình móng quy |ớc. Có hai cách xác định móc quy |ớc nh| sau: Cách 10: ranh giới móng quy |ớc (hình H1) - Phía d|ới là mặt phẳng AC đi qua mũi cọc đ|ợc xem là đáy móng; Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 - Phía trên là mặt đất san nền BD, với AB = Llà độ sâu đặt móng; - Phía cạnh là các mặt phẳng đứng AB và CD qua mép ngoài cùng của hàng cọc biên tại khoảng cách Ltbtg (M tb/4) nh|ng không lớn hơn 2d (d - đ|ờng kính hoặc cạnh góc vuông) khi d|ới mũi cọc có lớp sét bụi với chỉ số sệt IL > 0,6; khi có cọc xiên thì các mặt phẳng đứng nói trên đi qua mũi cọc xiên này; tb iitb L lu ƯMM Trong đó Mi - Góc ma sát trong của lớp đất có chiều dày li; Ltb- độ sâu hạ cọc trong đất kể từ đáy dài, Ltb = 6li. Chú thích: 1. Nếu trong chiều dài của cọc có lớp đất yếu ( bùn, than bùn,.v.v.) dày hơn 30 cm thì kích th|ớc đáy móng quy |ớc giảm đi bằng cánh lấy Ltb là khoảng cách từ mũi cọc đến đáy lớp đất yếu; 2. Trọng l|ợng bản thân của móng quy |ớc gồm trọng l|ợng cọc, dài và đất nằm trong phạm vi móng quy |ớc. Cách 20: a) Ranh giới móng quy |ớc khi đất nền là đồng nhất Cách xác định móng quy |ớc tr|ơng tự cách 10, chỉ khác là lấy góc mở bằng 300 cho mọi loại đất kể từ độ sâu 2Ltb/3 (hình H2). b) Ranh giới của móng quy |ớc khi cọc xuyên qua một số lớp đất yếu tựa vào lớp đất cứng cánh xác định móng quy |ớc nh| mô tả trong cánh 1, riêng góc mở lấy bằng 300 kể từ độ sâu 2L1/3, với L1 - phần cọc nằm d|ới lớp đất yếu cuối cùng (hình H.3) c) Ranh giới của móng quy |ớc khi đất nên nằm trong phạm vi chiều dài cọc gồm nhiều lớp có sức chịu tải khác nhau. - Chiều rộng và chiều dài bản móng quy |ớc là đáy hình khối có cạnh mở rộng so với mặt đứng của hàng cọc biên bằng 1/4 cho đến độ sâu 2Lp/3, từ đó trở xuống đến mặt phẳng mũi cọc góc mở bằng 300 (hình H.4); - Độ sâu đặt móng quy |ớc là tại mặt phẳng mũi cọc. H.2.2. ứng suất phụ thêm phân bố trong đất nền, d|ới mũi cọc có thể tính toán theo lời giải Boussinesq với giả thiết bản móng quy |ớc đặt trên bán không gian đàn hồi. H.2.3. Độ lún của móng quy |ớc đ|ợc tính theo ph|ơng pháp quen biết nh| đối với móng nông trên nền thiên nhiên. H.3. Độ lún của móng băng cọc. H.3.1. Độ lún S, m, của móng băng với 1 hoặc 2 hàng cọc ( khi khoảng cách giữa các cọc bằng 3d - 4d) đ|ợc tính theo công thức: 0 2 )1( G S Q E P S (H.3) Trong đó: p - Tải trọng phân bố đều trên mép dài kN/m ( kg/cm) có kể đến trọng l|ợng của móng trong khối đất và cọc với ranh giới nh| sau: phía trên là cốt nền; phía cạnh là mặt phẳng đứng đi qua hàng cọc ngoài cùng; phía d|ới là mặt phẳng đi qua mũi cọc; Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 E, Q - Giá trị môđun biến dạng kPa (kg/cm2) và hệ số poát – xông của đất trong phạm vi chiều dày của lớp đất chịu nén d|ới mũi cọc; G0 - lấy theo biểu đồ (xem hình vẽ) phụ thuốc vào hệ số poát – xông Q bề rộng quy đổi của móng b = b/h ( trong đó b – bề rộng của móng lấy tới mép ngoài của hàng cọc biên; h - Độ sâu hạ cọc, và độ dày quy đổi của lớp đất chịu nén Hc/h (Hc - độ dày của lớp đất chịu nén xác định theo điều kiện nh| tính lún đối với nền thiên nhiên); Giá trị của hệ số G0 xác định theo biểu đồ bằng cách sau đây: Trên đồ thị vẽ qua điểm ứng với Hc/h một đ|ờng thẳng song song với trục hoành cắt đ|ờng cong b t|ơng ứng, từ giao điểm này vẽ đ|ờng vuông góc đến gặp đ|ờng Q. Từ giao điểm nay vẽ một đ|ơng thẳng song song với trục hoánh đến cắt trục tung, đây chính là giá trị của hệ số G0. H.3.2. ứng suất trong nền đất d|ới mũi cọc, xác định theo lời giải của bài toán phẳng với giả thiết tải trọng ở mũi cọc là phân bố đều theo chiều rộng và dài của móng. H.4. Độ lún của móng bè cọc H4.1. Dự tính độ lún của móng bè cọc có kích th|ớc hơn 10 x 10 m có thể thực hiện theo ph|ơng pháp lớp biến dạng tuyến tính nh| trong tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình. ở đây việc tính toán nên lấy theo áp lực trung bình lên nền tại mặt phẳng đáy dài, và tăng chiều dài tính toán của lớp lên một đại l|ợng bằng độ sâu hạ cọc với môđun biến dạng của lớp mà cọc xuyên qua lấy bằng vô cùng hoặc bằng môđin biến dạng của vật liệu cọc. H.4.2. Độ lún tính toán của móng gồm nhiều cọc mà mũi cọc tựa lên đất có môdun biến dạng E t 20 Mpa có thể xác định theo công thức: E pB S 12,0 (H.4) Trong đó : P - áp lực trung bình lên nền ở đáy đài; B - Chiều rộng hoặc đ|ờng kính móng; E - Môđun biến dạng trung bình của lớp chịu nén d|ới mặt mũi cọc với chiều dầy bằng B: ])1(...[ 1 222111 iii khBEkhEkhE B E Ư Trong đó : E1, E2, Ei - Môdun biến dạng của lớp 1, 2 và lớp i; h1, h2, hi - Chiều dày của lớp 1,2 và lớp i; k1, k2, ki - Hệ số kể đến độ sâu của lớp lấy theo bảng H.1 tuỳ theo độ sâu của lớp đáy. Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 Bảng H.1 – Trị số k H.5. Các đặc tr|ng biến dạng nêu ở điều 5.1 của tiêu chuẩn là những đại l|ợng sau đây (hình H6, H7,H8 và H9): - Độ lún S là chuyển vị đi xuống của một điểm đang xét, ví dụ độ lún của điểm B là SB; - Độ lún lệch 'S là chuyển vị của một điểm này đối với một điểm khác, nh| chuyển vị của điểm B đối với điểm A là 'SBA; - Biến dạng góc D tại một điểm là sự thay đổi độ dốc tại điểm này, nh| DA = 'SAB/LBA + 'SBC/LBC; - Góc xoay Z là góc mở của vật thể rắn của một đơn vị công trình so với ph|ơng thẳng đứng; - Góc xoắn t|ơng đối là tỉ số 'Z/ L; - Độ nghiêng i là tỉ số 'S/L của 2 điểm mép ngoài cùng của công trình (đối với móng cứng tuyệt đối); - Độ võng (hay vồng), f, là chuyển vị lớn nhất diễn ra giữa hai điểm so với đ|ờng thẳng vẽ giữa chúng (đối với móng mềm); - Độ xoắn t|ơng đối E là độ xoay của một đ|ờng thẳng giữa hai điểm mốc có liên quan tới sự nghiêng; - Độ méo góc (hay độ võng hoặc vồng t|ơng đối) f/L là tỉ số của độ võng giữa hai điểm với khoảng cách giữa chúng. Trong bảng H2 và H3 nêu các biến dạng giới hạn của nền và kết cấu do lún gây ra Bảng H.2 – Biến dạng giới hạn của nền ( theo SniP2.02.01.83) Công trình Độ lún lệch t|ơng đối ('S/L)U Độ nghiêng iu Độ lún trung bình Su hoặc lớn nhất Smax (trong ngoặc), cm 1. Nhà sản xuất một tầng và nhà dân dụng nhiều tầng có khung hoàn toàn: - Bằng bê tông cốt thép - Bằng thép 0,002 0,004 - - (8) (12) 2. Nhà và công trình mà trong kết cấu không xuất hiện nội lực do độ lún không đều. 0,006 - (15) 3. Nhà nhiều tầng không khung với t|ờng chịu lực: Độ sâu của đáy lớp (Phần lẻ của B) (0 - 0,2) B (0,2 -0,4) B (0,4 - 0,6)B (0,6 - 0,8)B (0,8 - 1) B Hệ số ki 1 0,85 0,6 0,5 0,4 Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 - Bằng tấm lợp - Bằng khối lớn hoặc có thể xây gạch không có thép - Nh| trên nh|ng có thép, trong đó có giằng bê tông cốt thép 0,0016 0,0020 0,0024 0,005 0,0005 0,0005 10 10 15 4. Công trình thép chứa vận thăng bằng kết cấu bê tông cốt thép; - Nhà công tác và xi lô kết cấu đổ tại chỗ liên khối trên cùng một móng bè - Nh| trên nh|ng kết cấu lắp ghép - Xi lô độc lập kết cấu toàn khối đổ tại chỗ - Nh| trên nh|ng kết cấu lắp ghép - Nhà công tác đứng độc lập - - - - - 0,003 0,003 0,004 0,004 0,004 40 30 40 30 25 5. ống khói có chiều cao H, m : - H d100 m -100< H < 200 - 200 < h d 300 - H > 300 - - - - 0,005 1/(2H) 1/(2H) 1/(2H) 40 30 20 10 6. Công trình cứng cao đến 100m, ngoài những điều đã nói ở điểm 4 và 5 - 0,004 20 7. Công trình liên lạc, ăng ten : - Thân tháp tiếp đất - Thân tháp phát thanh cách điện với đất - Tháp phát thanh - Tháp phát thanh sóng ngắn - Tháp ( block riêng rẽ ) - - 0,002 0,0025 0,001 0,002 0,001 - - - 20 10 - - - 8. Trụ đ|ờng dây tải điện trên không - Trụ trung gian - Trụ neo, neo góc, trụ góc trung gian, trụ ở vòng cung, cửa chính của thiết bị phân phối kiểu hở. - Trụ trung chuyển đặc biệt 0,003 0,0025 0,002 0,003 0,0025 0,002 - - - Chú thích cho bảng H.2: 1) Trị giới hạn của độ võng (vồng lên) t|ơng đối của nhà nói ở điểm 3 lấy bằng 0,5( 'S/L)U Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 2) Khi xác định độ lún lệch t|ơng đối 'S/L nói ở điểm 8, L là khoảng cách giữa 2 trục block móng theo h|ớng tải trọng ngang, còn ở các trụ kéo dây - là khoảng cách giữa các trục của mong chịu nén và neo. 3) Nếu nền gồm các lớp đất nằm ngang ( với độ dốc không quá 0,1) thì trị giới hạn về độ lún trung bình cho phép tăng lên 20%. 4) Đối với công trình nói ở điểm 2 và 3 có móng dạng bè thì trị giới hạn của độ lún trung bình cho phép tăng lên 1,5 lần. 5) Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thiết kế xây dựng và khai thác các loại công trình khác nhau, cho phép lấy trị biến dạng giới hạn của nền khác với trị cho ở bảng này. Bảng H.3 - Giới hạn biến dạng góc (Theo Skempton và McDonald, 1956; Bjerrum, 1963 và Wroth, 1975) f/L Trạng thái công trình giới hạn 1/5000 1/3000 1/1000 1/750 1/600 1/500 1/300 1/250 1/150 Vết ran li ti quan sát thấy trong công trình gạch không cốt thép; các t|ờng chịu lực bị cong. Các vết nứt nhìn thấy ở các t|ờng chịu lực. Các vết nứt nhìn thấy ở các t|ờng gạch chèn khung. Giới hạn thực tế để ngăn chăn sự mất cân bằng của máymóc có độ chính xác cao Mức quá ứng suất cho phép trong các cấu kiện nghiêng trở lên đáng kể. Giới hạn thực tể để ngăn chặn các vết nứt trầm trọng trong nhà khung và công trình hiện đại. H| hại khung công trình và t|ờng tấm lớn, gây trở ngại cho di chuyển của các cần trục ở cao. Nghiêng đáng chú ý trong các nhà nhiều tầng. H| hại đến kết cấu đối với hầu hết công trình. Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 Chú thích cho bảng H.3 1) Đối với công trình bình th|ờng, biến dạng góc giới hạn lấy nhỏ hơn 1/500 2) Cần tránh h| hại khi các khe nứt nhìn thấy đ|ợc nếu biến dạng góc nhỏ hơn 1/1000. 3) H| hại công trình ít sảy ra với giá trị f/L < 1/150. Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 Phụ lục I Đặc điểm thiết kế móng cọc trong vùng có động đất I.1. Khi tính toán sức chịu tải của cọc làm việc d|ới tải trọng nén hoặc nhổ, giá trị Qp và Fi nên nhân với hệ số giảm thấp điều kiện làm việc của đất mềm Mcl và Mc2 cho trong bảng I.1 trừ tr|ờng hợp cọc chống lên đá và đất hòn lớn. Giá trị Qp cũng phải nhân với hệ số điều kiện làm việc Mc3 = 1 khi Le t 3 và Mc3 = 0,9 khi Le < 3 trong đó Le - Chiều dài tính đổi của cọc xác định theo h|ớng dẫn ở phụ lục G. Ma sát bên cọc, Fi trong khoảng giữa mặt đất đến độ sâu hu lấy bằng 0: bd uh D 4 (1.1) Trong đó: Dbd - hệ số biến dạng, xác định theo công thức (G.6) trong phụ lục G của tiêu chuẩn này. I.2. Khi tính toán cọc theo điều kiện hạn chế áp lực lên đất qua mặt bên của cọc nêu trong phụ lục G, d|ới tác dụng của tải trọng động đất, lấy giá trị của góc ma sát trong tính toán M1 giảm nh| sau: Đối với động đất tính toán cấp 7-2 độ, 8-4 độ, cấp 9-7 độ. I.3. Khi tính toán móng cọc của cầu, ảnh h|ởng của động đất đến điều kiện ngàm cọc vào cát bụi no n|ớc đất sét và á sét dẻo chảy vào dẻo mềm hoặc á cát chảy thì hệ số K cho trong bảng G.1 phụ lục G phải giảm đi 30%. Khi tính toán sức chịu tải trọng của cọc chịu tác động của lực ngang cần phải kể đến đặc tr|ng ngắn hạn của tác động động đất bằng cánh tăng hệ số K2 thêm 30%, còn tr|ờng hợp móng một hàn cọc với tải trọng tác dụng tại mặt phẳng vuông góc với hàng đó thì K2 tăng lên 10%. I.4. Sức chịu tải của cọc, Qtc, T làm việc với tải trọng nén và nhổ thẳng đứng theo kết quả thí nghiệm hiện tr|ờng phải đ|ợc xác định có xét đến tác động động đất theo công thức: Qtc = kc . Qu (1.2 ) Trong đó: Kc - Hệ số, bằng tỉ số giữa giá trị sức chịu tải trọng nén của cọc Qu nhận đ|ợc bằng cách tính theo những chỉ dẫn ở điều I.1 và I.2 của phụ lục này có xét đến tác động động đất với giá trị tính theo chỉ dẫn ở ch|ơng 4 của tiêu chuẩn (không tính đến tác động động đất). Qu - Sức chịu tải cực hạn của cọc, T, xác định theo kết quả thí nghiệm động tĩnh, xuyên tĩnh nh| chỉ dẫn ở ch|ơng 4 ( không tính đến tác động động đất) Bảng I.1 – Hệ số Mc1 và Mc2 hệ số điều kiện làm việc mcl để hiệu chỉnh qp trong đất Hệ số điều kiện làm việc mc2 để hiệu chỉnh f1, trong đất Cát chặt Cát chặt vữa Sét bụi ở độ sệt Cát chặt và chặt vừa Sét bụi ở độ sệt Cấp động đất tính toán ẩm và ít ẩm No n|ớc ẩm và ít ẩm No n|ớc IL < 0 0 d IL d 0,5 ẩm và ít ẩm No n|ớc IL < 0 0 d IL < 0,75 0,75 d IL <1 7 1 0,9 0,95 0.8 1 0,95 0,95 0,90 0,95 0,85 0,75 Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 -- 0,9 ---- - ---- 0.85 ---- - ---- 1 ---- 0.90 ---- 0.85 ---- - ---- - ---- 0.80 ---- 0.75 8 0,9 --- 0,8 0,8 ---- - 0,85 ---- 0.75 0,7 ---- - 0,95 ---- 0.95 0,90 ---- 0.80 0,85 ---- 0.75 0,80 ---- - 0,90 ---- 0.80 0,80 ---- 0.70 0,70 ---- 0.65 9 0,8 ---- 0,7 0,7 ---- 0,75 ---- 0.60 - 0,9 ---- 0.85 0,85 ---- 0.70 0,75 ---- 0.65 0,70 ---- 0,85 ---- 0.65 0,70 ---- 0.60 0,60 ---- Chú thích: Trị số ở tử số là dùng cho cọc đóng, ở mẫu số cho cọc nhồi. I.5. Đối với móng trong vùng động đất cho phép dùng tất cả các loại cọc, trừ cọc không có cốt thép ngang. Khi thiết kế mong cọc trong vùng có động đất phải đ|a mũi cọc tựa lên loại đất đá, đất hòn lớn, cát chặt và chặt trung bình, đất sét có chỉ số sệt IL d 0,5. Không cho phép tựa mũi cọc lên cát dời bão hòa n|ớc đất sét bụi có chỉ số sệt IL > 0,5. I.6. Độ cắm sâu cọc vào trong đất ở vùng động đất phải lớn hơn 4m, và khi mũi cọc nằm trong nền đất cát bão hoà n|ớc chặt vừa thì không nhỏ hơn 8m trừ tr|ờng hợp mũi cọc tựa trên đá, cho phép giảm độ chôn sâu của cọc khi có những kết quả chính xác của thí nghiệm cọc tại hiện tr|ờng bằng tác động bởi động đất mô phỏng. I.7. Đài cọc d|ới t|ờng chịu lực của một khối nhà hoặc công trình cần phải liền khối và bố trí trên cùng một cao độ. Trong tr|ờng hợp liên kết ngàm, chiều dài ngàm cọc vào đài đ|ợc xác định bằng tính toán có kể đến tải trọng động đất. Không cho phép xây dựng móng cọc không có đai cho nhà và công trình I.8. Khi có đủ cơ sở kinh tế – kỹ thuật, cho phép dùng móng cọc có đệm trung gian bằng vật liệu rời (đá răm, sỏi sạn, cát hạt thô lớn và cát trung )/ Giải pháp này không đ|ợc sử dụng trong nền đất tr|ơng nở, đất than bùn, đất lún |ớt, ở những vùng có hiện t|ợng tr|ợt và hang ngầm (carst và vùng khai thác mỏ.) Không nên tính toán cọc chịu tải trọng ngang trong móng có đệm trung gian. Sức chịu tải trọng nén có kể đến tác động động đất nên xác định theo tát cả mặt bên của cọc, tức là hu = 0, còn hệ số điều kiện làm việc của mũi cọc d|ới tác dụng động đất mcl lấy bằng 1,2. Phụ lục K Thiết kế cọc cho trụ đ|ờng dây tải điện trên không K.1. Sức chịu tải của cọc chịu nén thi công bằng ph|ơng pháp đóng cho các trụ đ|ờng dây đ|ợc xác định theo các công thức (A.4) và (A.6) của phụ lục A, trong đó các hệ số điều kiện làm việc đ|ợc lấy nh| sau: a) Đối với trụ trung gian bình th|ờng mc = 1,2; b) Trong các tr|ờng hợp khác mc = 1,0 K.2. Sức chịu tải của cọc chịu nhổ đ|ợc xác định theo công thức (A.10) của phụ lục A, trong đó các hệ số điều kiện làm việc đ|ợc lấy nh| sau: a) Đối với trụ trung gian tiêu chuẩn mc = 1,2; Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 b) Đối với trụ neo và góc mc = 1,0 c) Khoảng v|ợt lớn, nếu trọng l|ợng cọc và đài cọc bằng lực nhổ tính toán, thì lấy mc = 0,6; d) Các tr|ờng hợp còn lại mc lấy theo nội suy. K.3. Sức chịu tải của cọc khi chịu nén tính theo công thức (A.4) của phụ lục A phải giảm đi một l|ợng bằng 1,2W. khi cọc chịu nhổ, tính theo công thức (A.10), thì tăng thêm một l|ợng bằng 0,9W trong đó W là trọng l|ợng của cọc. Khi tính toán móng cọc chịu nhổ trong đất d|ới mực n|ớc ngầm, cần xét tới tác dụng đẩy nổi của n|ớc. K.4. Ma sát bên của cọc trong móng đ|ờng dây tải điện trên không đối với đất sét bụi có chỉ số sệt IL > 0,3 cần phải tăng 25% so với giá trị cho trong bảng ở phụ lục A và cần áp dụng hệ số điều kiện làm việc bổ xung mg nêu trong bảng K.1 của phụ lục này. Bảng K.1 – Hệ số mg Các hệ số điều kiện làm việc bổ sung mg khi chiều dài của cọc Lp < 25d và các tỷ lệ Loại móng đặc tr|ng của đất và tải trọng Lp > 25d H/N d 0,1 H/N = 0,4 H/N = 0,6 1. Móng d|ới trụ trung gian tiêu chuẩn khi tính: a) Cọc đơn chịu tải trọng nhổ : - Trong đất cát và á cát - Trong sét và á sét: Khi IL d 06 Khi IL > 0,6 b) Cọc đơn chịu tải trọng nén và cọc trong nhóm chịu tải trọng nhổ: - Trong đất cát và á cát - Trong sét và á sét. Khi IL d 06 Khi IL > 0,6 2. Móng d|ới neo, d|ới trụ ở góc, ở các đâu mút, d|ới trụ chuyển tiếp lớn khi tính. a) Cọc đơn chịu tải nhổ: - Trong đất cát và á cát - Trong sét và á sét. b) Cọc trong nhóm chịu tải trọng nhổ: - Trong đất cát và á cát - Trong sét và á sét. c) Cọc chịu tải trọng nén trong mọi loại đất 0,9 1,15 1,5 0,9 1,15 1,50 0,8 1,0 0,8 1,0 1,0 0,9 1,15 1,5 0,9 0 1,50 0,8 1,0 0,8 1,0 1,0 0,8 1,05 1,35 0,9 1,15 1,50 0,7 0,9 0,8 1,0 1,0 0,55 0,7 0,9 0,9 1,15 1,50 0,6 0,6 0,8 1,0 1,0 Chú thích: 1) trong bảng K.1 lấy ký hiệu nh| sau: d- Đ|ờng kính của cọc tròn, cạnh của cọc vông hoặc cạnh dài nhất của cọc tiết diện chữ nhật Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998 H- Tải trọng ngang tính toán N- Tải trọng đứng tính toán 2) Khi hạ cọc đơn với góc nghiêng hơn 100 về phía tác dụng của tải trọng ngang thì hệ số điều kiện làm việc mg lấy nh| đối với cọc thẳng đứng làm việc trong nhóm cọc (điểm 1b và 2b trong bảng K.1).
File đính kèm:
- tai_lieu_mong_coc_tieu_chuan_thiet_ke.pdf