Tài liệu ôn thi liên thông đại học môn Pháp luật Việt Nam

Tóm tắt Tài liệu ôn thi liên thông đại học môn Pháp luật Việt Nam: ...được giao dịch và gian lận, lừa dối về giá thực tế của loại hàng hoá trong các hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng quyền chọn; + Đưa tin sai lệch về các giao dịch, thị trường hoặc giá hàng hoá mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa; + Dùng các biện pháp bất hợp pháp để gây rối loạn thị trường hàng hóa ...ng có nghĩa vụ. B4. Chấp nhận việc giao hàng khi hàng đã được giao theo A4 và phải nhận hàng từ người chuyên chở tại địa điểm quy định. B5. Chịu mọi rủi ro về hàng hóa kể từ khi hàng đã được giao theo A4. Nếu không thông báo theo B7, người mua phải chịu rủi ro về hàng hóa kể từ ngày thỏa thu...n bao bì đó như thế nào. Khi mua bán hàng hóa mà hai bên mua bán cần xác định việc người bán có nghĩa vụ đóng gói hàng hóa đó như thế nào một cách cụ thể để việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản, giao nhận hàng hóa đó một cách dễ dàng, thuận tiện b. Một số phương pháp quy định về điều kiện bao b...

pdf156 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi liên thông đại học môn Pháp luật Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g container khác nhau, 
trong số ngày quy định đĩ, chủ hàng khơng phải chịu phí, nếu quá thời hạn, chủ 
hàng sẽ bị phạt “chậm lấy hàng”, cũng tùy mỗi chủ tàu mà sẽ cĩ mức phạt khác 
nhau. 
- Hàng lẻ ( FCL ). 
+ Khi nhận được giấy thơng báo tàu đến, người nhập khẩu mang vận đơn đường 
biển bản gốc đến hãng tàu hoặc đại lý của người giao nhận hoặc người gom hàng 
để lấy D/O; 
+ Nộp tiền lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai thanh tốn; 
Tài liệu ôn tập liên thơng Đại học 
146 
+ Đem biên lai nộp phí, 3 bản D/O, hố đơn thương mại và phiếu đĩng gĩi đến văn 
phịng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D/O ( tại đây lưu 1 bản D/O ) và tìm vị trí 
hàng; 
+ Mang 2 bản D/O cịn lại đến Phịng Thương vụ cảng để làm phiếu xuất kho; 
+ Đem phiếu xuất kho đến kho cảng để liên hệ nhận hàng; 
+ Làm thủ tục hải quan; 
+ Chở hàng về kho riêng của mình. 
b. Đối với việc nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng khơng 
 Bao gồm các cơng việc sau. 
- Nhận các giấy tờ, chứng từ 
 Sau khi nhận được giấy báo hàng đến, người nhập khẩu phải đến hãng hàng khơng 
để nhận các giấy tờ, chứng từ liên quan. 
- Nhận hàng tại sân bay. 
 Mang chứng minh thư và giấy giới thiệu để nhận hàng tại sân bay. Khi nhận phải 
kiểm tra hàng hĩa, nếu cĩ hư hỏng, đổ vỡ phải lập biên bản giám định, cĩ xác nhận 
của kho hàng để khiếu nại sau này. 
- Làm thủ tục hải quan. 
- Thanh tốn các khoản và đưa hàng ra khỏi sân bay. 
 ( Sinh viên, học sinh tham khảo thêm phần này trong bài giảng mơn Nghiệp vụ giao 
nhận vận tải quốc tế). 
5.2.6. Làm thủ tục hải quan 
a. Khai báo và nộp tờ khai hải quan. 
Theo Luật sửa đổi một số điều của Luật Hải quan đã được Quốc hội Khĩa XI, kỳ họp 
thứ 7 thơng qua, cĩ hiệu lực thi hành từ 1/1/2006; Nghị định số 154/2006/ NĐ-CP ngày 
15/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan ; Thơng tư số 
112/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải 
quan, trong đĩ quy định khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải: 
- Người khai hải quan phải khai và nộp tờ khai; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ 
hải quan; trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan 
được khai và gửi hồ sơ hải quan thơng qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải 
quan. 
Tài liệu ôn tập liên thơng Đại học 
147 
- Việc khai hải quan được thực hiện theo mẫu tờ khai hải quan do Bộ Tài chính quy 
định. 
- Người khai hải quan khai đầy đủ, chính xác, rõ ràng về tên và mã số hàng hĩa, đơn 
vị tính,số lượng, trọng lượng, chất lượng, xuất xứ, đơn giá, trị giá hải quan, các loại 
thuế suất và các tiêu chí khác quy định tại tờ khai hải quan; tự tính để xác định số 
thuế, các khoản thu khác phải nộp ngân sách Nhà nước và chịu trách nhiệm trước 
pháp luật về các nội dung đã khai. 
- Khi làm thủ tục hải quan đối với hàng hĩa nhập khẩu. Người khai hải quan phải nộp 
cho cơ quan Hải quan hồ sơ hải quan. Bộ hồ sơ hải quan gồm các chứng từ sau: 
+ Tờ khai hải quan hàng hĩa nhập khẩu : 2 bản chính; 
+ Hợp đồng mua bán hàng hĩa hoặc các giấy tờ cĩ giá trị pháp lý tương đương hợp 
đồng: 1 bản sao; 
+ Vận tải đơn: 1 bản sao chụp từ bản gốc hoặc bản chính của các bản vận tải đơn cĩ 
ghi chữ COPY. 
 Tuỳ trường hợp cụ thể, bộ hồ sơ hải quan được bổ sung thêm các chứng từ sau: 
+ Bảng kê chi tiết hàng hĩa đối với hàng cĩ nhiều chủng loại hoặc hàng đĩng gĩi 
khơng đồng nhất : 1 bản chính và 1 bản sao; 
+ Giấy đăng ký kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hĩa hoặc Giấy thơng báo 
miễn kiểm tra Nhà nước về chất lượng do cơ quan quản lý Nhà nước cĩ thẩm 
quyền cấp trong trường hợp hàng hĩa nhập khẩu thuộc diện kiểm tra Nhà nước về 
chất lượng; 1 bản chính; 
+ Chứng thư giám định trường hợp hàng hĩa được giải phĩng hàng trên cơ sở kết 
quả giám định: 1 bản chính; 
+ Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu trường hợp hàng hĩa thuộc diện phải khai tờ khai 
trị giá hàng hĩa: 1 bản chính; 
+ Giấy phép của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền đối với hàng hĩa phải cĩ giấy 
phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật: 1 bản ( là bản chính nếu nhập khẩu 
một lần hoặc bản sao khi nhập khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối 
chiếu). 
+ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hĩa trường hợp chủ hàng cĩ yêu cầu được hưởng 
thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt: 1 bản gốc và 1 bản sao; 
+ Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật liên quan phải cĩ: 1 bản chính. 
Tài liệu ôn tập liên thơng Đại học 
148 
b. Đưa hàng đến địa điểm quy định để kiểm tra. 
Theo quy trình thủ tục hải quan của Tổng cục Hải quan, hàng hĩa của chủ hàng nhập 
khẩu được phân ra làm 3 luồng theo nguyên tắc sau: 
- Luồng xanh: 
 Đối với hàng nhập khẩu của các doanh nghiệp cĩ quá trình chấp hành tốt Luật Hải 
quan nếu cĩ đủ hai điều kiện sau: 
+ Hàng hĩa khơng thuộc danh mục cấm nhập khẩu, hoặc thuộc danh mục nhập 
khẩu phải cĩ giấy phép hoặc phải giám định, phân tích, phân loại nhưng chủ hàng 
đã nộp, xuất trình văn bản cho phép cho cơ quan Hải quan. 
Hàng hĩa của chủ hàng thuộc luồng này được miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn 
kiểm tra thực tế hàng hĩa. 
- Luồng vàng: 
+ Hàng hĩa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu hoặc phải giám 
định, phân tích, phân loại nhưng chưa nộp văn bản cho phép của cơ quan cĩ thẩm 
quyền cho cơ quan Hải quan; 
+ Hàng hĩa thuộc diện phải nộp thuế ngay; 
+ Hàng hĩa phát hiện cĩ nghi vấn về hồ sơ hải quan. 
 Hàng hĩa của chủ hàng thuộc luồng này phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra 
thực tế hàng hĩa. 
- Luồng đỏ: 
+ Hàng hĩa của chủ hàng nhập khẩu nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan; 
+ Hàng hố của chủ hàng nhập khẩu cĩ khả năng vi phạm pháp luật; 
+ Hàng hĩa của chủ hàng nhập khẩu cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật. 
 Hàng hĩa của chủ hàng thuộc luồng này phải kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực 
tế hàng hĩa. 
 Cĩ 3 mức độ kiểm tra ở luồng đỏ: 
* Mức (a) : kiểm tra tồn bộ lơ hàng; 
* Mức (b) : kiểm tra 10% lơ hàng, nếu khơng phát hiện thì kết thúc kiểm tra, nếu 
phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm. 
* Mức ( c): kiểm tra 5% lơ hàng, nếu phát hiện thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện 
vi phạm thì tiếp tục kiểm tra để kết luận mức độ vi phạm. 
Tài liệu ôn tập liên thơng Đại học 
149 
c. Làm nghĩa vụ nộp thuế. 
Theo Thơng tư số 112/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan, 
kiểm tra, giám sát hải quan, trong đĩ quy định: 
- Chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan là người cĩ hoạt động xuất khẩu, nhập 
khẩu trong thời gian 365 ngày tính đến ngày làm thủ tục hải quan cho lơ hàng xuất 
khẩu, nhập khẩu được cơ quan Hải quan xác định là: 
+ Khơng bị php luật xử lý về hnh vi buơn lậu, vận chuyển tri php hng hố qua bin 
giới; 
+ Khơng qu 02 lần bị xử lý vi phạm hnh chính về hải quan với mức phạt vượt thẩm 
quyền của Chi Cục trưởng Hải quan; 
+ Khơng trốn thuế, khơng bị truy tố hoặc bị phạt ở mức một lần số thuế phải nộp 
trở ln; 
+ Khơng nợ thuế qu 90 ngy; 
+ Thực hiện nộp thuế gi trị gia tăng theo phương php khấu trừ. 
- Chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan là người xuất khẩu, nhập khẩu cĩ 
365 ngày tính đến ngày làm thủ tục hải quan cho lơ hàng xuất khẩu, nhập khẩu đã 3 
lần bị xử lý vi phạm hành chính về hải quan, với mức phạt mỗi lần vượt thẩm quyền 
xử phạt của Chi Cục trưởng Hải quan hoặc đã 1 lần bị xử phạt vi phạm hành chính 
về hải quan với mức phạt vượt quá thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Hải quan. 
Theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã được Quốc hội khĩa XI kỳ họp thứ 7 
thơng qua, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006; Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 
8/12/2005 của Chính phủ; Thơng tư số 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chính 
hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, trong đĩ quy định: 
• Đối với hàng hĩa nhập khẩu là hàng tiêu dùng trong Danh mục hàng hĩa do Bộ 
Thương mại cơng bố thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Nếu đối tượng cĩ bảo 
lãnh về số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh, nhưng khơng 
quá 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan. Hết thời hạn bảo 
lãnh mà đối tượng nộp thuế chưa nộp thuế xong thì tổ chức bảo lãnh cĩ trách nhiệm 
nộp số tiền thuế và tiền phạt chậm nộp thuế ( nếu cĩ ) thay cho đối tượng nộp thuế. 
Thời hạn chậm nộp thuế được tính từ ngày hết thời hạn bảo lãnh. 
• Đối với hàng hĩa nhập khẩu khác được quy định cụ thể sau: 
- Đối với đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật về thuế. 
Tài liệu ôn tập liên thơng Đại học 
150 
Đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật về thuế là chủ hàng chấp hành tốt pháp luật 
hải quan và khơng cịn nợ thuế quá hạn, khơng cịn nợ tiền phạt chậm nộp thuế tại thời điểm 
đăng ký tờ khai hải quan thì thời hạn nộp thuế như sau: 
+ Hàng hĩa nhập khẩu là vật tư nguyên liệu để trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu thì 
thời hạn nộp thuế là 275 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải 
quan. Đối với một số trường hợp đặc biệt do chu kỳ sản xuất dự trữ vật tư , 
nguyên vật liệu kéo dài hơn 275 ngày thì thời hạn nộp thuế cĩ thể kéo dài hơn 
275 ngày. Đối tượng nộp thuế cĩ văn bản đề nghị Cục Hải quan xem xét , quyết 
định từng trường hợp cụ thể. Trường hợp xuất khẩu sản phẩm ngồi thời hạn nộp 
thuế thì phải nộp thuế khi hết thời hạn nộp thuế được áp dụng và được hồn lại 
số thuế đã nộp khi sản phẩm thực tế xuất khẩu. 
+ Đối với hàng hĩa kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất 
tái nhập thì thời hạn nộp thuế là 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập tái 
xuất hoặc tạm xuất tái nhập ( áp dụng cho cả trường hợp được phép gia hạn ). 
+ Đối với các trường hợp khác ( bao gồm cả hàng hĩa tiêu dùng trong Danh mục 
hàng hĩa do Bộ Thương mại cơng bố nhưng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để 
trực tiếp dùng cho sản xuất ) ngồi hai trường hợp nêu trên thì thời hạn nộp thuế 
là 30 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan. 
- Đối với đối tượng nộp thuế chưa chấp hành tốt pháp luật về thuế. 
+ Nếu được tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác hoạt động theo quy định của 
Luật các tổ chức tín dụng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế là 
thời hạn bảo lãnh, nhưng khơng quá thời hạn quy định đối với từng trường hợp nêu 
trên. Hết thời hạn bảo lãnh mà đối tượng nộp thuế chưa nộp thuế xong thì tổ chức 
bảo lãnh cĩ trách nhiệm nộp số tiền thuế và tiền phạt chậm nộp thuế ( nếu cĩ ) thay 
cho đối tượng nộp thuế. Thời hạn chậm nộp thuế được tính từ ngày hết thời hạn bảo 
lãnh ( nếu thời hạn bảo lãnh dài hơn thời hạn nộp thuế ) hoặc hết thời hạn nộp thuế 
theo quy định. 
+ Nếu khơng được tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác hoạt động theo quy định 
của Luật các tổ chức tín dụng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì phải nộp xong 
thuế trước khi nhận hàng. 
• Đối tượng nộp thuế nộp chậm tiền thuế, tiền phạt so với ngày cuối cùng trong thời hạn 
quy định phải nộp hoặc ngày cuối cùngtrong thời hạn được ghi trong quyết định xử lý 
về thuế thì ngồi việc phải nộp đủ tiền thuế, tiền phạt, mỗi ngày nộp chậm cịn phải nộp 
Tài liệu ôn tập liên thơng Đại học 
151 
phạt bằng 0,1% số tiền chậm nộp; nếu thời hạn chậm nộp là quá 90 ngày thì bị cưỡng 
chế theo quy định trong Luật thuế xuất khẩu nhập khẩu đã ban hành. 
• Ngồi số tiền thuế nhập khẩu phải nộp, người nhập khẩu cịn phải nộp thuế giá trị gia 
tăng ( VAT ) thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc các khoản thu 9 nếu cĩ ) theo quy định của các 
luật thuế , các văn bản của Nhà nước cĩ liên quan. 
 ( Sinh viên, học sinh tham khảo thêm phần này trong bài giảng mơn Nghiệp vụ giao 
nhận vận tải quốc tế và các Luật thuế ; các Nghị định, Quyết định, Thơng tư hướng dẫn 
của Bộ Tài chính đã dẫn chiếu ). 
5.2.7. Kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu, nhãn hàng hĩa, thực hiện việc dán tem. 
 a. Kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu. 
Khi hàng hĩa về đến cửa khẩu, người nhập khẩu phải thực hiện đúng và đầy đủ các qui 
định và thủ tục về kiểm tra hàng nhập khẩu theo Quyết định số 50/2006/ QĐ –TTg ngày 7/ 3/ 
2006 của Thủ tướng Chính phủ về sản phẩm hàng hĩa phải kiểm tra chất lượng và các quyết 
định, thơng tư hướng dẫn của các bộ và các cơ quan chức năng về kiểm tra hàng nhập khẩu . 
Cơ quan kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu theo quy định trong Danh mục sản phẩm 
hàng hĩa phải kiểm tra về chất lượng ban hành kèm theo Quyết định 50/2006/QĐ-TTg ngày 
7/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ. 
( Sinh viên đọc và nghiên cứu Quyết định số 50/2006/ QĐ –TTg ngày 7/ 3/ 2006 của 
Thủ tướng Chính phủ về sản phẩm hàng hĩa phải kiểm tra chất lượng; Danh mục sản phẩm 
hàng hĩa phải kiểm tra về chất lượng ban hành kèm theo Quyết định 50/2006/QĐ-TTg ngày 
7/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ) 
 b. Thực hiện ghi nhãn hàng hĩa. 
Theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ và 
Thơng tư số 34/1999/TT-BTM ngày 15/12/1999 của Bộ Thương mại về Quy chế ghi nhãn 
hàng hĩa, trong đĩ quy định : Mọi hàng hố đang lưu thơng trong nước và hàng hố xuất 
khẩu, nhập khẩu đều phải cĩ dán nhãn hàng hố, trừ hàng hố tạm nhập tái xuất, hàng hố gia 
cơng cho nước ngồi và các hàng hố ghi tại khoản 2 , Điều 1 Quy chế ( tức là hàng hố là 
thực phẩm chế biến, thực phẩm tươi sống, nhu yếu phẩm khơng cĩ bao gĩi được bán trực tiếp 
cho người tiêu dùng; đồ ăn , đồ uống cĩ bao gĩi sẵn và cĩ giá trị tiêu dùng trong 24 giờ ). 
Do đĩ người nhập khẩu cần thiết yêu cầu người xuất khẩu phải thực hiện việc dán nhãn 
hàng hĩa theo quy chế trước khi giao hàng để được thơng quan nhập khẩu hàng hĩa đĩ. 
Tài liệu ôn tập liên thơng Đại học 
152 
(Sinh viên đọc và nghiên cứu Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 cuả Thủ 
tướng Chính phủ và Thơng tư số 34/1999/TT-BTM ngày 15/12/1999 của Bộ Thương mại về 
Quy chế ghi nhãn hàng hĩa ). 
c. Quy định về dán tem. 
Theo quy định của Bộ Tài chính về việc dán tem hàng nhập khẩu , các mặt hàng nhập 
khẩu sau đây phải được cơ quan Hải quan kiểm tra và dán tem xong mới được hồn thành thủ 
tục hải quan, bao gồm: 
+ Rượu. 
+ Quạt điện. 
+ Xe đạp. 
+ Máy thu hình nguyên chiếc. 
+ Đầu Video nguyên chiếc. 
+ Tủ lạnh nguyên chiếc dùng cho gia đình. 
+ Máy điều hịa khơng khí loại lắp ráp vào cửa sổ hoặc lắp ráp vào tường hoạt động 
độc lập. 
+ Động cơ nổ. 
+ Bệ xí. 
+ Chậu rửa mặt. 
+ Máy bơm nuớc. 
+ Gạch ốp lát (kể cả gạch ốp tường và gạch lát nền);v.v 
5.2.8. Khiếu nại ( nếu cĩ) 
a. Khiếu nại người bán. 
Người nhập khẩu cĩ quyền khiếu nại người xuất khẩu khi người xuất khẩu khơng giao 
hàng hoặc giao hàng chậm, giao thiếu, hoặc phẩm chất hàng hĩa khơng phù hợp với qui định 
của hợp đồng, hoặc bao bì xấu, ký mã hiệu sai, hoặc khơng giao, giao chậm tài liệu kỹ thuật 
Thể thức và hồ sơ khiếu nại : 
Thư khiếu nại phải làm bằng văn bản, nội dung bao gồm : 
- Tên, địa chỉ của bên khiếu nại, bên bị khiếu nại; 
- Cơ sở pháp lý của việc khiếu nại; 
- Lý do khiếu nại; 
- Yêu sách cụ thể đối với người bán; 
- Các chứng từ kèm theo (hợp đồng, vận đơn, biên lai giám định  ). 
Tài liệu ôn tập liên thơng Đại học 
153 
( Sinh viên, học sinh tham khảo thêm phần này trong bài giảng mơn mơn Luật Thương 
mại, Luật áp dụng trong ngoại thương). 
b. Khiếu nại người chuyên chở, người giao nhận, người gom hàng. 
 Người nhập khẩu tiến hành khiếu nại người chuyên chở, người giao nhận, người gom 
hàng khi người này vi phạm hợp đồng vận tải, giao nhận như người chuyên chở khơng mang 
tàu hoặc mang tàu đến chậm, hoặc khi hàng hĩa bị tổn thất, mất mát, thiếu hụt hoặc khi hàng 
kém phẩm chất do lỗi của người chuyên chở, người giao nhận, người gom hàng gây ra. 
Thể thức và hồ sơ khiếu nại : 
Thư khiếu nại phải làm bằng văn bản, nội dung bao gồm : 
- Tên, địa chỉ của bên khiếu nại, bên bị khiếu nại; 
- Cơ sở pháp lý của việc khiếu nại; 
- Lý do khiếu nại; 
- Yêu sách cụ thể đối với người chuyên chở, người giao nhận, người gom hàng; 
- Các chứng từ kèm theo; 
- Hợp đồng chuyên chở hàng hĩa; 
- Vận đơn; 
- Tùy theo trường hợp kèm theo các chứng từ sau: 
+ Biên bản kết tốn nhận hàng với tàu ROROC ( Report on Receipt of cargo). 
+ Giấy chứng nhận hàng thiếu CSC ( Certificate of Short Landed Cargo). 
+ Biên bản đổ vỡ hư hỏng do tàu gây ra COR ( Cargo Outturn Report). 
(Sinh viên, học sinh tham khảo thêm phần này trong bài giảng mơn Nghiệp vụ giao 
nhận vận tải quốc tế). 
c. Khiếu nại người bảo hiểm. 
Người nhập khẩu cĩ quyền khiếu nại cơng ty bảo hiểm để địi bồi thường thiệt hại, tổn 
thất xảy ra cho đối tượng đã được bảo hiểm. 
Thể thức và hồ sơ khiếu nại : 
Thư khiếu nại phải làm bằng văn bản, kèm theo các chứng từ sau : 
 - Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm. 
 - Vận đơn đường biển bản gốc. 
 - Bản sao hĩa đơn thương mại và các hĩa đơn chi phí. 
 - Các yêu cầu, tính tốn số tiền khiếu nại. 
 - Các chứng từ khác kèm theo và tùy từng trường hợp khiếu nại khác nhau: 
Tài liệu ôn tập liên thơng Đại học 
154 
+ Đối với hàng hĩa bị hư hỏng hay mất mát : 
* Biên bản giám định do bảo hiểm hoặc đại lý của bảo hiểm cấp. 
* Biên bản đổ vỡ hư hỏng do tàu gây ra (COR : Cargo Outturn Report). 
+ Đối với hàng hĩa bị thiếu nguyên kiện : 
* Biên bản kết tốn nhận hàng với tàu (ROROC : Report on Receipt of cargo). 
* Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC : Certificate of Short Landed Cargo). 
+ Đối với tổn thất chung : 
* Văn bản tuyên bố tổn thất chung của chủ tàu. 
* Bảng tính tốn phân bổ tổn thất chung. 
* Các văn bản cĩ liên quan khác. 
+ Đối với hàng hĩa bị tổn thất tồn bộ : 
* Thư thơng báo của người chuyên chở về tổn thất tồn bộ. 
* Xác nhận của người chuyên chở về lơ hàng đã được xếp lên tàu. 
(Sinh viên, học sinh tham khảo thêm phần này trong bài giảng mơn Bảo hiểm hàng 
hĩa xuất nhập khẩu). 
5.2.9. Thanh tốn. 
Thanh tốn là nghĩa vụ của người nhập khẩu trong hợp đồng ngoại thương. Tùy theo 
từng phương thức thanh tốn, việc thanh tốn cĩ khác nhau, như: 
• Nếu thanh tốn theo phương thức chuyển tiền thì người nhập khẩu lập lệnh chuyển tiền 
gửi đến ngân hàng phục vụ mình để yêu cầu ngân hàng trích trong tài khoản ngoại tệ 
của mình để thanh tốn cho người xuất khẩu. 
• Nếu thanh tốn nhờ thu trơn thì người nhập khẩu phải thực hiện thủ tục thanh tốn cho 
người xuất khẩu sau khi người xuất khẩu giao hàng và giao bộ chứng từ hành hĩa cho 
người nhập khẩu. 
• Nếu thanh tốn nhờ thu kèm chứng từ thì người nhập khẩu phải thực hiện việc trả tiền ( 
trong trường hợp D/P ) hoặc chấp nhận hối phiếu của người xuất khẩu ( trong trường 
hợp D/A ) thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ cho người nhập khẩu để họ tổ chức việc 
nhận hàng. 
• Nếu thanh tốn tín dụng chứng từ thì khi nhận bộ chứng từ do ngân hàng phục vụ bên 
bán chuyển tới, ngân hàng mở L/C sẽ kiểm tra hết sức kỹ lưỡng bộ chứng từ. Nếu bộ 
chứng từ hợp lệ thì ngân hàng thanh tốn (nếu L/C trả ngay) hoặc chấp nhận hối phiếu 
(nếu L/C trả chậm) và thơng báo cho người nhập khẩu đến nhận bộ chứng từ để tổ chức 
việc nhận hàng, đồng thời kết tốn tiền hàng đã thanh tốn cho người xuất khẩu với 
Tài liệu ôn tập liên thơng Đại học 
155 
người nhập khẩu. Nếu chứng từ bất hợp lệ thì ngân hàng hồn trả lại bộ chứng từ cho 
ngân hàng thanh tốn để chuyển trả cho người xuất khẩu để điều chỉnh các bất hợp lệ 
trên chứng từ rồi xuất trình lại bộ chứng từ đã được điều chỉnh hợp lệ trong thời hạn 
quy định, lúc đĩ ngân hàng mới xem xét thanh tốn cho người xuất khẩu hoặc hỏi ý 
kiến người nhập khẩu để cĩ phương pháp xử lý thích hợp. 
************************************************************************* 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Incoterms 2000 của ICC . 
2. Kỹ thuật kinh doanh XNK 
của GS. TS. Võ Thanh Thu– Nhà xuất bản Thống kê – 2005. 
3. Kỹ thuật ngoại thương 
của TS. Đồn Thị Hồng Vân – Nhà xuất bản Thống kê - 2005. 
4. Hối đối và Thanh tốn quốc tế 
 của Trần Hồng Ngân – 2005. 
 5. Luật áp dụng trong ngoại thương 
 của TS. Phạm Văn Chắt - 2005. 
 7. Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế 
của Phạm Mạnh Hiền – 2005. 
8. Bài giảng Bảo hiểm hàng hĩa xuất nhập khẩu 
 của Ths. Nguyễn Việt Tuấn -2005. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_on_thi_lien_thong_dai_hoc_mon_phap_luat_viet_nam.pdf