Tài liệu Thuốc giảm đau
Tóm tắt Tài liệu Thuốc giảm đau: ...cetamol để giảm đau trung bình. Tiêm (IM, IV, dưới da): Dung dịch pha từ pentazocine lactat, tính theo pentazocine base: NL, 30-60 mg/3-4 h. Tác dụng KMM: Buồn nôn và nôn; an thần kinh; tăng HA. Đau đầu, khô miệng, táo bón, giảm hô hấp, tim đập nhanh. Tiêm: Gây hoại tử chỗ tiêm. Dùng k...NaOH HCl t o, Trung hòa dịch lọc, thêm FeCl3 5%: màu hồng-đỏ (acetat) - Phổ IR, so với acid acetylsalicylic chuẩn. Định lượng: Acid-base/ethanol-nước; NaOH 0,1 M; phenolphtalein. Tác dụng: (ức chế COX -1, 2 + giãn mạch ngoại vi tăng thoát nhiệt). Giảm đau, hạ nhiệt, tăng thải trừ acid u... CH2 NH COONa Cl Công thức: Tên KH: 2-(2,6-Dicloroanilino) phenylacetat natri Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, hút ẩm. Biến màu/ánh sáng. Tan trong nước, methanol, ethanol; ít tan trong aceton. Hấp thu tốt ở đường tiêu hóa, trực tràng; t1/2 = 1-2 h. Hóa tính: Tính khử (amin II); ...
- +/- Hen phế quản + - Loạn công thức máu + - Huyết khối - +/- Ghi chú: + : lựa chọn +/- : có thể chỉ định Bảng 6.5. Dược động học, liều dùng của một số thuốc NSAID thực thụ Tên thuốc Đường dùng t1/2 (h) Thải trừ Liều (24h) Diflunisal Uống 8-12 nước tiểu 0,5-1,0 g Diclofenac natri Uống, tiêm 150 mg Fenoprofen natri Uống 3 nước tiểu 0,3-0,6 g Ibuprofen Uống 2 nước tiểu 0,3-0,4 g Indomethacin Uống 3-11 Mật-ruột 100-150 mg Meclofenamat natri Uống 3 thận, mật 200-400 mg Naproxen Uống 13 nước tiểu 0,5-1,0 g Oxyphenylbutazon Uống 72 nước tiểu 0,3-0,6 g Phenylbutazon Uống 84 nước tiểu 0,3-0,4 g Piroxicam Uống 50 nước tiểu 20 mg Sulindac Uống 16 0,4 g Tolmetin natri Uống 1 nước tiểu ≤ 2 g Nimesulid Uống nước tiểu 100 mg/48h Nabumeton Uống 12-36 nước tiểu 1 g Bảng 12-Gdau/dh Bảng 6.6. So sánh tác dụng KMM của corticoid và NSAID Tác dụng KMM Corticoid NSAID Xốp xương + +/- Ức chế miễn dịch + - Loét dạ dày + + Suy thượng thận + - Chuyển hóa mỡ (Cushing) + - Giữ nước gây phù + +/- Giảm liên kết tiểu cầu - + Protein/ niệu - +/- Ảnh hưởng thai nhi - +/- Glaucom, đục thủy tinh thể + - Trẻ chậm lớn + - Viêm tụy cấp, tăng glucose/máu + - Độc gan - +/- Ghi chú: + : Có tác dụng - : Không tác dụng +/- : Có chất tác dụng. * Một số thuốc: - Dẫn chất acid salicylic (acid o-hydroxybenzoic): ASPIRIN Tên khác: Acid acetylsalicylic COOH OCOCH3 Biệt dược: pH 8; Aspégic Công thức: Điều chế: Ester hóa acid salicylic với anhydrid acetic. Tính chất: Bột/bột kết tinh màu trắng, không mùi/mùi dấm nhẹ. Thủy phân chậm ở không khí ẩm. Khó tan/nước; dễ tan/ethanol 96%; tan trong ether, cloroform; tan trong các dung dịch kiềm hydroxyd và carbonat. Hóa tính: Tính acid. Định tính: - Thủy phân aspirin/NaOH 10%; kết tủa bằng HCl: Phần tủa cho màu xanh tím với FeCl3 5% (acid salicylic) Bảng 13-Gdau/dh CH3COO COOH O COOH O COONa H H H2O+ NaOH HCl t o, Trung hòa dịch lọc, thêm FeCl3 5%: màu hồng-đỏ (acetat) - Phổ IR, so với acid acetylsalicylic chuẩn. Định lượng: Acid-base/ethanol-nước; NaOH 0,1 M; phenolphtalein. Tác dụng: (ức chế COX -1, 2 + giãn mạch ngoại vi tăng thoát nhiệt). Giảm đau, hạ nhiệt, tăng thải trừ acid uric qua nước tiểu. Chỉ định và liều lượng: - Đau đầu do cảm sốt; đau mình mẩy. NL, uống 0,3-0,9 g/lần/4-6 h; tối đa 4 g/24 h. TE < 6 tuổi, uống 50-65 mg/kg/4-6 h. - Huyết khối (tiểu cầu tập kết gây cục máu đông): NL, uống 100-500 mg/lần/24 h. Hạn chế dùng aspirin cho trẻ em do thần kinh chưa ổn định. (bị ù tai, điếc, ra mồ hôi nhiều, nôn, loạn thần- hội chứng Reye). - Dung dịch ASA, bôi trị hắc lào, lang ben, nấm da khác. Dạng bào chế: Viên bao tan trong ruột 100; 250 và 500 mg. Tác dụng KMM: Như đã nói ở phần chung. Chống chỉ định: Viêm loét dạ dày-tá tràng; chảy máu khó cầm. Thuốc không dùng khi đang uống aspirin: Chống đông máu, hướng thần, NSAID và glucocorticoid (GC). Bảo quản: Để chỗ mát, tránh ánh sáng và ẩm. * Một số dẫn chất của aspirin giảm kích ứng khi uống : - Calci acetylsalicylat: Giảm kích ứng, cung cấp calci cho cơ thể. - Phức nhôm-acetylsalicylat (aloxiprin): Ngưng tụ Al2O3 với aspirin. - Lysin acetylsalicylat (Bd. Aspégic): Liên kết lysin với aspirin. METHYL SALICYLAT COOCH3 OH Biệt dược: Salonpas; Mialgin Công thức: Tên KH: 2-Hydroxybenzoat methyl Tính chất: Chất lỏng không màu/vàng cam nhạt, mùi đặc trưng; bị biến màu khi tiếp xúc với ánh sáng. Tỷ trọng (25oC) = 1,84. Khó trộn lẫn với nước, trộn lẫn với ethanol (96%), dầu béo. Tác dụng: Giảm đau khớp, cơ, bong gân v.v Dễ thấm qua biểu bì vào sâu bên trong phát huy tác dụng. Bảng 14-Gdau/dh Methylsalicylat-tiếp Chỉ định: Bào chế các dạng thuốc dùng ngoài: xoa bóp khi đau cơ, khớp, bong gân, đau lưng, căng cơ, ví dụ: Methyl salicylat 25%/dầu lạc: bôi 3-4 lần/ngày. Băng dính Salonpas (methyl salicylat 15%): dán chỗ đau. Tác dụngKMM: Bôi liên tục, liều cao sẽ hại thị giác do giải phóng alcol methylic trong cơ thể, dù chỉ là dùng ngoài. Một số b/n không chịu được mùi; Mẫn cảm với methyl salicylat. Bảo quản: Tránh ánh sáng. * Dẫn chất p-hydroxyanilin: PARACETAMOL Tên khác: Acetaminophen HO NHCO CH3 Công thức: Tên KH: p-Hydroxyacetanilid Tính chất: Bột kết tinh trắng, vị đắng nhẹ; biến màu chậm/AS, KK. Khó tan/nước; tan trong ethanol, dung dịch kiềm . Hóa tính: Tính khử (-OH phenol) Định tính: - D.d./nước cho màu xanh tím với FeCl3 5% (-OH phenol). - Thủy phân, giải phóng p-hydroxyanilin, cho phản ứng đặc trưng của amin thơm I (phẩm màu nitơ): HO NHCO CH3 HO NH2. HClH2O + HCl t, o Paracetamol - Phổ IR hoặc SKLM, so với paracetamol chuẩn. - Hấp thụ UV: λMAX 250 nm (Et-OH); 257 nm (NaOH 0,1 M) Định lượng: 1. Quang phổ UV: Đo ở 257 nm (NaOH 0,1 M). 2. Đo nitrit: Sau thuỷ phân cho p-hydroxyanilin (amin thơm I). Tác dụng: Giảm đau, hạ nhiệt. t1/2 = 1-4 h. Giảm đau mạnh và kéo dài hơn aspirin. Kích ứng đường tiêu hóa < aspirin Hấp thu khi uống; sản phẩm ch/h độc với gan (< phenacetin). Chỉ định: Sốt, đau đầu, dây thần kinh, đau cơ, thấp khớp. NL, uống 0,3-0,6 g/lần/4-6 h; tối đa 4 g/24 h. TE < 5 tuổi, uống 60-250 mg/lần. Dạng bào chế: Panadol 0,1; 0,2 và 0,5 g paracetamol. Bảng 15-Gdau/dh Paracetamol- tiếp Biệt dược Decolgen, Thành phần: Paracetamol 500 mg Phenylpropanolamin .HCl 25 mg Clopheniramin maleat 2 mg Tá dược vừa đủ 1 viên Phối hợp paracetamol với clopheniramin và phenylpropanolamin chống sổ mũi, làm thông đường hô hấp. Chỉ định: Cảm sốt kèm viêm mũi, xuất tiết màng nhầy. NL, uống 1-2 viên/lần; 3-4 lần/ngày. TE, uống 1/2-1 viên/lần. Chống chỉ định: Bệnh tim-mạch, cường giáp, đái tháo đường. (liên quan đến phenylpropanolamin). Ngộ độc paracetamol: Khi uống ≥ 10 g paracetamol/24 h. Triệu chứng xuất hiện chậm: Tái nhợt, buồn nôn, đau bụng, chán ăn. Ngộ độc gan: hôn mê, phù não, có thể tới tử vong. Giải độc: Tiêm hoặc uống antidote: acetylcystein, methionin. (chỉ hiệu qủa trong vòng 15 h sau khi xuất hiện ngộ độc). Chống chỉ định: Suy gan, thận; mẫn cảm với paracetamol. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Đọc thêm: DIFLUNISAL F F COOH OH Biệt dược: Dolobid; Difludol Công thức: Tên KH: Acid 2',4'-difluoro-4-hydroxy-[1,1'-biphenyl]-3-carboxylic Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; biến màu chậm/ánh sáng, không khí. Không tan/nước; tan nhiều/alcol, dm hữu cơ; tan trong NaOH. Tác dụng: Giảm đau, chống viêm, hạ nhiệt (ức chế sinh tổng hợp PG) Hấp thu tốt khi uống; phát huy t/d chậm; t1/2 = 8-12 h. Chỉ định, liều dùng: - Đau nhẹ và trung bình: NL, uống 1 g/12 h; tiếp theo 500 mg/12 h. - Đau viêm xương: NL, uống 0,5-1 g/24 h; chia 2 lần. Tác dụng KMM: Kích ứng, gây viêm loét dạ dày-tá tràng. Chống CĐ: Viêm loét dạ dày-tá tràng, suy thận; Không dùng đồng thời với thuốc NSAID khác. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Bảng 16-Gdau/dh - Thuốc NSAID thực thụ: INDOMETHACIN Biệt dược: Dolcidium; Indocin N H3CO CO Cl CH3 CH2 COOH 1 2 3 4 5 6 7 Công thức: Tên KH: Acid 1-(4-clorobenzoyl)-5-methoxy-2-methylindol-3-yl acetic Điều chế: Xem HD I. Tính chất: Bột kết tinh màu trắng ánh vàng; biến màu/ánh sáng. Không tan/nước; dễ tan/ d.d. kiềm (tạo muối) và thủy phân. tan trong ethanol, aceton. Bền/pH ≤ 7. Tính Acid yếu. Định tính: Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn; - Hấp thụ UV: λMAX 318 nm (Me-OH/HCl) - D.d./ethanol; thêm hydroxylamin + HCl + FeCl3: Hồng tím. Định lượng: 1. Acid-base/aceton-nước; NaOH 0,1 M; phenolphtalein (-COOH). 2. Quang phổ UV hoặc HPLC Tác dụng: Chống viên, giảm đau mạnh; (hạ sốt là thứ yếu). Hấp thu ở đường tiêu hóa và trực tràng, kém với trẻ sơ sinh. Chỉ định: - Đau mình mẩy, xương khớp, thần kinh...: NL, uống 25-50 mg/lần; 2-3 lần/24 h. - Bệnh gout: Uống 100 mg/lần; tiếp sau 50 mg/lần × 3 lần/24 h. Dạng bào chế: Viên nang 25; 50 và 75 mg; thuốc đạn 50 mg. Tác dụng KMM: Chung của thuốc NSAID. Chống chỉ định: Chung của thuốc NSAID. Bảo quản: Tránh ánh sáng. IBUPROFEN Biệt dược: Femafen; Mofen Công thức: CH2 COOH CH CH3CH H3C H3C Tên KH: Acid 2-(4-isobutylphenyl) propionic Tính chất: Bột kết tinh màu trắng/ tinh thể không màu. Không tan/nước; dễ tan/ether, methanol, dung dịch kiềm. Bảng 17-Gdau/dh Ibuprofen-tiếp Hóa tính: Acid yếu (-COOH) Định tính: Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn; Định lượng: 1. Acid-base/MeOH-nước; NaOH 0,1 M; phenolphtalein. 2. Quang phổ UV hoặc HPLC. Tác dụng: Thuốc NSAID. Thuốc dẫn chất acid propionic. Giảm đau hiệu lực trung bình. Hấp thu ở đường tiêu hóa và trực tràng; t1/2 = 2 h. Chỉ định và liều lượng: - Viêm khớp, thoái hóa đốt sống, đau bụng kinh, đau hậu phẫu, đau nửa đầu, sốt nhẹ. NL, uống 1,2-1,8 g/24 h; chia 2-3 lần. Tối đa 2,4 g/24 h. Nên uống cùng sữa hoặc thức ăn. Dạng thuốc giải phóng chậm, uống 1viên/lần/ngày. TE, uống 20-30 mg/kg/24 h; chia 2-3 lần. - Giảm đau tại chỗ: Bôi thuốc mỡ, kem 5% hoặc thuốc phun 10%. Tác dụng KMM: Thuốc NSAID nói chung. Bảo quản: Đựng trong bao bì kín (bền/ánh sáng, KK). DICLOFENAC NATRI Biệt dược: Difenac; Voltaren Cl CH2 NH COONa Cl Công thức: Tên KH: 2-(2,6-Dicloroanilino) phenylacetat natri Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, hút ẩm. Biến màu/ánh sáng. Tan trong nước, methanol, ethanol; ít tan trong aceton. Hấp thu tốt ở đường tiêu hóa, trực tràng; t1/2 = 1-2 h. Hóa tính: Tính khử (amin II); dung dịch nước pH kiềm. Định tính: Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn. - D.d./Me-OH, thêm HNO3 đặc: Màu đỏ nâu. - Cho phản ứng ion Na+. Định lượng: Acid-base Tác dụng: Thuốc NSAID dẫn chất acid phenylacetic. Chỉ định và liều lượng: Đau do viêm khớp, thắt lưng, đau thần kinh, đau bụng kinh.... NL, uống 75-150 mg/24 h; chia 3 l; đặt trực tràng 100 mg/lần. Tiêm IM sâu, chậm: 75 mg/lần; 1-2 lần/24 h; đợt 2 ngày. TE, uống hoặc đặt trực tràng 1-3 mg/kg/24 h; chia 2-3 lần. Bôi tại chỗ giảm đau: Thuốc mỡ 10%. Bảng 18-Gdau/dh Diclofenac-tiếp Dạng bào chế: Viên 25; 50 và 75 mg; ống tiêm 75 mg; Kem 10%. Tác dụng KMM: Chung của thuốc NSAID. Bảo quản: Tránh ánh sáng. NIMESULID Biệt dược: Mesulid; Novolid O NH SO2CH3 NO2 Công thức: Tên KH: 2-Phenoxy-4-nitromethansulfonanilid Tính chất: Bột kết tinh màu vàng nhạt. Khó tan trong nước; tan/aceton, cloroform; tan nhẹ trong ethanol tuy. Tác dụng: NSAID thế hệ mới. Ức chế chọn lọc COX-2: Giảm đau, chống viêm. Gần như không gây loét dạ dày-tá tràng; an toàn hơn với thận. Ức chế giải phóng histamin, chống dị ứng. Chỉ định và liều lượng: Viêm đa khớp, viêm xương, đau gân, đau bụng kinh, đau răng, huyết khối tĩnh mạch. NL, uống100 mg/lần/48 h. TE, uống 5 mg/kg/24 h. Đặt trực tràng thuốc đạn100 mg: 1 viên /24 h. Giảm đau tại chỗ: Bôi kem 3%. Dạng bào chế: Viên nén, viên tan sủi 100 mg. Thuốc đạn 100 mg. Kem, gel 3%. Tác dụng KMM: Thấp so với các thuốc NSAID thế hệ trước. Trẻ sơ sinh bị suy gan, thận nặng nếu mẹ dùng nimesulid. Chống CĐ: Phụ nữ mang thai; trẻ sơ sinh. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Tự đọc: Acid mefenamic, Piroxicam, Naproxen, Caprofen, Ketoprofen, Etodolac, Fenoprofen calci. Bảng 19-Gdau/dh Phụ lục: Bảng 6.7. Đau và lựa chọn thuốc giảm đau hợp lý Bệnh lý đau Giảm đau TW Thuốc giãn cơ trơn NSAID Thuốc khác Đau co thắt mật Pethidin(2) + + (1) Đau sỏi thận Pethidin (2) + (1) Đau ung thư + (1) + (2) Chấn thương + (1) Ketamin Đau bụng kinh + + Đau đầu Paracetamol Đau đẻ +/- + + Ngửi N2O + O Đau tủy sống + Thuốc tê Đau tụy Pethidin (2) + (1) Đau thắt lưng + (1) Đau đa vùng + (2) Thuốc tê, động kinh. Ghi chú: + (1) : Lựa chọn 1 + (2) : Lựa chọn 2 + : Lựa chọn +/- : Đau vừa dùng NSAID; đau nặng dùng pethidin. Bổ sung: THUỐC HẠ MỨC ACID URIC/MÁU VÀ CHỐNG GOUT * GOUT Acid uric là sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của purine trong cơ thể, dưới xúc tác của enzym xanthine oxydase: HN N N N HN N N N HN N N NHO O O H O O H H H [O] [O] X ath. oxydase X ath. oxydase 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1H-purine Xanthine Acid uric Khi qúa ngưỡng tái hấp thu ở ống thận, nồng độ urat mononatri /máu tăng, gọi là chứng tăng acid uric/máu (peruricaemia). Khi mức acid uric/máu cao, các tinh thể urat mononatri monohydrat sẽ hình thành ở tổ chức, đặc biệt trong hoạt dịch khớp và thận. Bảng 20-gout/dh - Tinh thể urat ở khớp: Xuất hiện sớm nhất ở khớp ngón cái (chân, tay); lan tỏa ra khớp khác và vùng quanh khớp; gọi là bệnh "gout". Các tinh thể urat sắc nhọn, gây đau khi chuyển động, gây cứng khớp. - Urat mononatri kết tinh ở thận: Gây sỏi thận urat. Mức urat/máu tăng: - Nam: > 0,42 mmol/lít huyết tương (7 mg/100 ml). - Nữ: > 0,36 mmol/lít huyết tương (6 mg/100 ml). * Nguyên nhân gây tăng mức acid uric/máu: - Tăng hấp thu acid nucleic → tăng nguồn purine. - Tăng huyết áp, suy thận làm giảm thải trừ acid uric khỏi huyết tương. - Tăng hoạt tính xanthine oxydase. - Hóa trị liệu ung thư. - Uống loại thuốc tăng urat/máu: Thuốc lợi tiểu thiazid. - Có thể là hậu qủa của tăng lipid/máu, nghiện rượu. * ĐIỀU TRỊ GOUT Mục đích: - Giảm đau thấp gout cấp. - Phòng tái phát gout. - Hạ mức (cao) acid uric/máu. 1. Gout cấp: Xuất hiện đau lần đầu. Thuốc: - NSAID liều cao lần đầu; giảm liều những lần sau. - Nếu thuốc NSAID bị chống chỉ định, thay bằng colchicine. - Khi không dùng được NSAID và colchicine: Tiêm corticoid vào khớp. Thận trọng: - Thuốc salicylat có thể giảm đau gout, nhưng làm tăng acid uric/máu. - Không dùng thuốc trị gout mạn tính (allopurinol) ở giai đoạn gout cấp. 2. Gout mạn tính: Đau liên tục, kèm tăng mức acid uric/máu. THUỐC PHÒNG, CHỐNG GOUT: 1. Loại phong bế xanthine oxydase, giảm sinh acid uric: Allopurinol. 2. Thuốc tăng thải acid uric qua nước tiểu (uricosuric): Probenecid, sulfinpyrazone. Benzbromarone (độc, hạn chế sử dụng). Cách dùng: + Đầu tiên uống allopurinol. + Khi allopurinol kém hiệu qủa: Phối hợp / thay bằng thuốc uricosuric. + Sau khi khỏi, uống colchicine hoặc NSAID/3-4 tháng phòng tái phát. Thận trọng: Sỏi thận urat uống allopurinol không hiệu qủa. * Một số thuốc: O HN N NH N ALLOPURINOL Công thức: C5H4N4O ptl: 136,11 Tên KH: 1,5-Dihydro-1H-pyrazolo[3,4-d] pyrimidine-4-one Bảng 21-gout/dh Allopurinol-tiếp Tính chất: Bột kết tinh trắng đục, mùi nhẹ; bền trong không khí. Tan ít trong nước, ethanol; tan trong NaOH, KOH loãng; không tan trong cloroform, ether. Định tính: - Hấp thụ UV: λMAX 250 nm; λMIN 231 nm (HCl). - 0,3 g/NaOH loãng; thêm AgNO3 5%, lắc: Tủa trắng, không tan/NH3. - Phổ IR hoặc sắc ký, so với allopurinol chuẩn. Định lượng: HPLC (nguyên liệu). Quang phổ UV (viên). Tác dụng: Phong bế xanthine oxydase, giảm sinh acid uric → hạ mức acid uric/máu. DĐH: Uống dễ hấp thu (SKD 90%). Chuyển hóa thành oxipurinol hoạt tính. t1/2 oxipurinol ≥ 15 h. Thải chậm qua nước tiểu. Chỉ định: 1. Gout mạn tính; mức acid uric/máu cao. Liều dùng: Uống sau ăn. + Người lớn: Tuần đầu 100 mg/lần/24 h. Tuần thứ 2: 200 mg/lần/24 h; tới đạt [urat] /máu ≤ 0,36 mmol/lít. Liều thường dùng: 100-300 mg/24 h. + Trẻ em < 15 tuổi: 10-20 mg/kg/4 h. Tối đa 400 mg/24 h. 2. Phòng tạo acid uric ở thận khi hóa trị liệu ung thư. Người lớn, uống trước thuốc chống ung thư 30 phút: 10-20 mg/kg/24 h. Tối đa 400 mg/24 h. Tiêm IV allopurinol natri, hòa trong glucose 5%: Tối đa 400 mg/24 h. (116,2 mg allopurinol natri ≈ 100 mg allopurinol). Dạng bào chế: Viên 100 và 300 mg; thuốc tiêm allopurinol natri. Tác dụng phụ: Độc gan; thiếu máu tan huyết; giảm tiểu cầu, bạch cầu. Uống có thể nôn, tiêu chảy; mệt mỏi. Có thể dị ứng. Me O H 1 3 4 5 6 7 8 9 NHCOMe OMe O MeO OMe Chống chỉ định: Gout cấp; sỏi thận oxalat. Thận trọng: Người suy gan, thận; dễ chảy máu. Bảo quản: Tránh ánh sáng; tránh ẩm. 10 12 COLCHICINE Công thức: C22H25NO6 ptl: 399,44 Tên KH: N-(5,6,7,9-Tetrahydro- -1,2,3,10-tetramethoxy-9- oxobenzo[a] heptalen-7-yl) acetamid Nguồn gốc: Alcaloid từ vỏ và hạt một số loài Colchicum. Tính chất: Bột màu vàng/vàng-xanh lục nhạt; bến màu trong ánh sáng. Dễ tan trong ethanol, cloroform; tan trong nước (1 g/25 ml). Định tính: - Hấp thụ UV: λMAX 243 và 350 nm (ethanol). - 30 mg/1 ml ethanol; thêm 3 giọt FeCl3 5%: Màu đỏ-nâu nhạt. - Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn. Bảng 22-gout/dh Colchicine-tiếp Định lượng: 1). Môi trường khan (alhydrid acetic + toluen); HClO4 0,1M. 2). Quang phổ UV (dạng bào chế). Tác dụng: Giảm đau thấp gout cấp. Không có tác dụng hạ acid uric/máu. Cơ chế tác dụng: Chưa xác định đầy đủ. Chỉ định: - Thấp gout cấp: Người lớn, uống lần đầu 1 mg/2-3 h; liều tiếp sau: 0,5 mg/2-3 h tới hiệu qủa và chưa đau dạ dày. Sau 3 ngày uống phải tạm ngừng thuốc. Có thể tiêm IV nhanh: Liều đầu 1-2 mg; > liều bổ sung 0,5-1 mg/6-24 h. Tổng liều ≤ 4 mg/24 h. Giảm liều với người suy thận. - Phòng ngắn hạn gout: uống 0,5-0,6 mg/lần × 1-3 lần/24 h. - Chỉ định khác(không nhất thiết): Mẩn đỏ da do giảm tiểu cầu, viêm màng ngoài tim, xơ gan nhẹ, viêm mủ hoại thư Tác dụng phụ: Liên quan liều cao, uống kéo dài. Xuất huyết dạ dày; ức chế tủy xương gây thiếu máu; hại gan, thận Kích ứng tổ chức nơi tiêm. Độc tính qúa liều: Nôn, tiêu chảy, cảm giác nóng ở họng, dạ dày. Có thể tử vong do ngừng tim, ngừng thở. Chống chỉ định: Mang thai; tiêm dưới da và tiêm bắp (kích ứng). Thận trọng: Người gìa; bệnh tim mạch; suy gan, thận; loét dạ dày. Bảo quản: Tránh ánh sáng. PROBENECID SO2 NHOOC C3H7 3 7C H Công thức: C13H19NO4S ptl: 285,36 Tên KH: Acid 4[(Dipropylamin)sulfonyl] benzoic Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Khó tan trong nước; tan trong NaOH loãng, ethanol, aceton, cloroform. Tác dụng: Phong bế acid yếu tái hấp thu ở ống thận, bao gồm acid uric. Tăng thải acid uric qua nước tiểu làm giảm acid uric/máu. Không hiệu qủa giảm acid uric/máu khi hóa trị liệu ung thư. Chỉ định: - Gout mạn tính và chứng tăng acid uric/máu. Người lớn, uống tuần đầu 250 mg/lần × 2 lần/ngày; từ tuần thứ 2 tăng liều gấp đôi, tới khi acid uric/máu đạt mức bình thường (≤ 0,36 mmol/lít). Giảm liều từ từ, tới liều duy trì thấp nhất. - Phối hợp với penicillin và cephalosporin, kéo dài thời gian KS/máu. Người lớn, uống 500 mg/lần × 4 lần/ngày. - Phối hợp với kháng sinh chữa lậu: Uống 1 g, trước tiêm kháng sinh 30 phút. Tác dụng phụ: Ảnh hưởng xấu chức năng gan và cơ quan tạo máu. Cản trở thải trừ một số thuốc khác. Bảng 23-gout/dh Probenecid-tiếp Ngộ độc qúa liều: Co cơ; có thể tử vong do trụy hô hấp. Chống chỉ định: Gout cấp; suy thận, sỏi thận urat; rối loạn máu. Trẻ em < 2 tuổi; hóa trị liệu ung thư. Thận trọng: Viêm loét dạ dày. Uống kèm NaHCO3 để kiềm hóa nước tiểu. SULFINPYRAZONE O O O N Công thức: C23H20N2O3S ptl: 404,48 NPh Ph CH2CH2 S D/c pyrazolon. Tên KH: 1,2-Diphenyl-4- -(2-phenylsulphinylethyl) pyrazolidine-3,5-dione Điều chế: Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Khó tan trong nước, ethanol; tan/NaOH. Định tính: - Hấp thụ UV: λMAX 260 nm (NaOH 0,1 M). - 10 mg/3 ml aceton; thêm FeCl3 loãng: Màu đỏ-tím. Định lượng: Acid-base (aceton); NaOH 0,1 M. Tác dụng: Phong bế tái hấp thu, tăng thải acid uric ở thận, hạ mức acid uric/máu. Giảm ngưng kết tiểu cầu. Chỉ định: Gout mạn tính; tăng acid uric/máu. Liều dùng: Uống cùng thức ăn. Người lớn: 100-200 mg/lần; 1-2 lần/24 h. Sau 1-3 tuần, tăng liều, tới tối đa 600 mg/24 h. Khi đạt [acid uric]/máu bình thường, giảm liều, tới duy trì 200 mg/24 h. Uống kèm NaHCO3 để kiềm hóa nước tiểu. Dạng bào chế: Viên 100 và 200 mg. Tác dụng phụ: Viêm loét dạ dày; thay đổi công thức máu, dễ chảy máu. Tăng men gan, suy thận cấp. Chống chỉ định: Loét dạ dày; gout cấp; hóa trị liệu ung thư; rối loạn máu; suy gan, thận; bệnh tim-mạch. Bảo quản: Tránh ánh sáng.
File đính kèm:
- tai_lieu_thuoc_giam_dau.pdf