Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt nam - Nghề: Hướng dẫn du lịch

Tóm tắt Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt nam - Nghề: Hướng dẫn du lịch: ... chú ý của đoàn khách du lịch vào những điểm nổi bật trong bài thuyết minh • Môi trường văn hóa và di sản trên khắp Việt Nam 4. Điều kiện địa lý Việt Nam có thể bao gồm: • Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, biển và hải đảo, hệ động thực vật • Các điều kiện địa lý chung của đ...ẪN DU LỊCH © 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội do Liên minh châu Âu tài trợ72 1. Tiện nghi liên quan đến phương tiện vận chuyển có thể bao gồm: • Các loại xe chở khách và các tiện nghi của xe • Tàu hỏa với các tiện nghi của tàu • Thuyền, t...CH VIỆT NAM: NGHỀ HƯỚNG DẪN DU LỊCH 95 GAS5. TÊN ĐƠN VỊ NĂNG LỰC: LẬP KẾ HOẠCH, QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP MÔ TẢ CHUNG Đơn vị năng lực này tập trung vào các năng lực cần thiết để lập kế hoạch, quản lý và tổ chức các cuộc họp nhằm đạt được các mục tiêu đã định, có thể là giải quyết các vướ...

pdf132 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt nam - Nghề: Hướng dẫn du lịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năng lượng
• Giảm thiểu việc sử dụng hóa chất
• Giảm tiêu hao vật liệu
• Thể hiện sức mua của người mua thông qua 
việc lựa chọn nhà cung cấp hoạt động vì môi 
trường, ví dụ mua năng lượng tái tạo
• Loại bỏ việc sử dụng các nguyên liệu nguy hiểm 
và độc hại
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ126
Các hành vi quan trọng đối với giám sát viên/
người quản lý bao gồm:
1. Khuyến khích, đưa ra và công nhận các giải 
pháp sáng tạo
2. Tích cực đối diện với thực trạng và tìm kiếm giải 
pháp hiệu quả hơn
3. Thử cách làm việc mới
4. Kịp thời thông báo cho mọi người về các kế 
hoạch và diễn biến tình hình
5. Cân bằng nhu cầu đa dạng của các khách hàng 
khác nhau
6. Liên tục cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch 
vụ
7. Thực hiện lặp lại các hành động hoặc thực các 
hiện hành động khác để vượt qua trở ngại
8. Xác định và nêu cao các vấn đề về đạo đức
9. Tự chịu trách nhiệm về những việc xảy ra
10. Giám sát chất lượng và tiến độ công việc so với 
kế hoạch, có hành động khắc phục thích hợp 
khi cần thiết
11. Phổ biến tầm nhìn của đơn vị để khơi dậy sự 
nhiệt tình và tận tâm
12. Truyền đạt rõ ràng về giá trị và lợi ích của các 
hành động đề xuất
13. Trình bày ý kiến và tranh luận một cách thuyết 
phục để thu hút mọi người
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI
Đánh giá các đơn vị năng lực từ bậc 3-5 thường dựa 
vào việc thực hiện công việc. Một số đơn vị năng lực 
ở bậc 3-5 không thể được đánh giá thông qua quan 
sát do tính bảo mật, sức ép công việc/môi trường 
làm việc,
Đơn vị năng lực này có thể được đánh giá một cách 
toàn diện bằng hồ sơ chứng cứ hoặc báo cáo về thực 
hiện nguyên tắc du lịch có trách nhiệm trong môi 
trường văn phòng. Các ứng viên phải thể hiện được 
khả năng áp dụng các nguyên lý, khái niệm phù hợp 
vào tình huống có thể gặp phải với cương vị là giám 
sát viên/người quản lý. Họ cũng cần đưa ra được các 
khuyến nghị, giải thích và đánh giá được các hành 
động sẽ thực hiện để xử lý tình huống và thách thức 
gặp phải với cương vị là giám sát viên/người quản lý 
trong đơn vị.
Cần lưu ý rằng, trong tất cả các bằng chứng không 
đề tên nhân viên để bảo vệ quyền riêng tư của các 
cá nhân và đơn vị. 
Đánh giá thực hiện công việc phải bao gồm:
1. Ít nhất hai nguyên tắc văn phòng xanh có trách 
nhiệm đã được áp dụng
2. Ít nhất hai trường hợp thực hiện quy trình văn 
phòng xanh có trách nhiệm đã được người 
đánh giá chứng kiến
Các phương pháp đánh giá phù hợp có thể bao 
gồm:
• Hồ sơ chứng cứ tại nơi làm việc
• Nhật xét của cá nhân
• Nhận xét của người làm chứng
• Thảo luận chuyên môn
Phương pháp mô phỏng có thể được sử dụng đối với 
một số tiêu chí thực hiện tại các cơ sở đào tạo hoặc 
nơi làm việc nhưng nên sử dụng hạn chế.
Hồ sơ chứng cứ hoặc văn bản báo cáo cần được bổ 
sung bằng các câu hỏi vấn đáp để đảm bảo đáp ứng 
đầy đủ tất cả các yêu cầu về bằng chứng.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Hướng dẫn viên du lịch, trưởng đoàn, nhân viên điều 
hành du lịch, giám đốc công ty du lịch, và lữ hành, 
giám đốc đại lý lữ hành, giám đốc khách sạn, giám sát 
viên dịch vụ nhà hàng
Không có
CÁC CHỨC DANH NGHỀ LIÊN QUAN SỐ THAM CHIẾU VỚI TIÊU CHUẨN ASEAN 
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
127
RTS4.5. TÊN ĐƠN VỊ NĂNG LỰC: ĐẢM BẢO KHÁCH HÀNG NHẬN THỨC ĐƯỢC 
CHÍNH SÁCH DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
MÔ TẢ CHUNG
Đơn vị năng lực này bao gồm các năng lực cần thiết để đảm bảo khách hàng nhận thức được các chính sách du lịch có trách 
nhiệm
E1. Cung cấp cho khách hàng các thông tin về 
hành vi du lịch có trách nhiệm
P1. Phát triển các kênh tuyên truyền để giao tiếp 
với khách hàng
P2. Cung cấp cho khách hàng danh mục “Những 
điều nên và không nên làm” về hành vi có trách 
nhiệm đối với nhà cung cấp và điểm đến du 
lịch
P3. Đảm bảo thường xuyên tuyên truyền và cung 
cấp thông tin về du lịch có trách nhiệm cho 
khách hàng
E2. Xây dựng bộ quy tắc ứng xử của đơn vị 
dành cho khách hàng
P4. Xây dựng bộ quy tắc hướng dẫn và quy trình 
thực hiện hành vi du lịch có trách nhiệm dành 
cho khách hàng
P5. Phổ biến cho khách hàng gói thông tin trước 
khi khởi hành hoặc trực tiếp trao đổi với khách 
hàng khi giới thiệu sản phẩm và dịch vụ du lịch 
E3. Đảm bảo tính nguyên vẹn về văn hóa và 
môi trường của điểm đến được quảng bá 
chính xác
P6. Đảm bảo rằng tài liệu tuyên truyền của đơn vị 
đề cập đến tính nguyên vẹn về văn hóa và môi 
trường của điểm đến
P7. Tạo điều kiện cho khách du lịch lựa chọn điểm 
đến phù hợp nhất với nhu cầu và sở thích của 
bản thân
E4. Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng của nhà 
cung cấp được quảng bá chuẩn xác
P8. Đảm bảo rằng khách hàng được cung cấp đầy 
đủ thông tin về tiêu chuẩn chất lượng của nhà 
cung cấp
P9. Cụ thể hóa việc đảm bảo chất lượng các dịch 
vụ như như vệ sinh, an toàn thực phẩm, trang 
thiết bị, bảo dưỡng xe 
E5. Đảm bảo duy trì sự riêng tư về thông tin 
khách hàng 
P10. Xử lý an toàn dữ liệu về khách hàng
P11. Bảo đảm việc lưu trữ thông tin về tài chính và 
cá nhân
E6. Tạo cơ hội cho khách hàng phản hồi về 
chất lượng dịch vụ và điểm đến
P12. Phát triển các công cụ thông tin phản hồi để 
khách hàng phản hồi về chất lượng dịch vụ và 
chất lượng điểm đến, bao gồm cả các vấn đề về 
môi trường và xã hội trong kỳ nghỉ của khách
P13. Cải thiện các công cụ thông tin phản hồi căn cứ 
vào yêu cầu của đơn vị và sự trao đổi với khách 
hàng
THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
K1. Liệt kê, mô tả đặc điểm và chủng loại của các 
kênh giao tiếp khác nhau với khách hàng
K2. Giải thích tầm quan trọng của việc xây dựng bộ 
quy tắc về hành vi có trách nhiệm của đơn vị 
dành cho khách hàng 
K3. Xác định các đặc điểm của kênh trao đổi thông 
tin hiệu quả
K4. Giải thích cách thức xây dựng quy trình và 
nguyên tắc hướng dẫn chuẩn mực hành vi du 
lịch có trách nhiệm dành cho khách hàng của 
đơn vị
K5. Mô tả vai trò của gói thông tin dành cho khách 
hàng trước khi khởi hành
K6. Định nghĩa và giải thích tính nguyên vẹn về văn 
hóa và môi trường của điểm đến
K7. Giải thích cách xác định và đánh giá nhu cầu 
của khách hàng
K8. Mô tả và giải thích các tiêu chuẩn chất lượng cụ 
thể của các nhà cung cấp liên quan đến hoạt 
động du lịch có trách nhiệm
K9. Giải thích tầm quan trọng của việc bảo vệ 
thông tin khách hàng
K10. Xác định và giải thích việc phân tích thông tin 
phản hồi và giao tiếp với khách hàng
K11. Liệt kê, mô tả nguồn dữ liệu và thông tin về việc 
cải thiện các công cụ thông tin với khách hàng
YÊU CẦU KIẾN THỨC
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ128
1. Thông tin về hành vi du lịch có trách nhiệm 
có thể liên quan đến:
• Sử dụng nước và năng lượng
• Rác thải
• Dịch vụ giặt là
• Hỗ trợ các sản phẩm sản xuất tại địa phương
• Thông tin về môi trường và xã hội của điểm đến
• Buôn bán và lạm dụng tình dục trẻ em
• Hành vi thích hợp đối với người dân địa phương
• Nguyên tắc về trang phục
2. Công cụ thông tin phản hồi có thể bao gồm:
• Bảng hỏi
• Phỏng vấn
• Biểu mẫu thông tin phản hồi bằng văn bản
3. Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm bao 
gồm:
• Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tối ưu
• Tôn trọng và bảo tồn các giá trị văn hóa - xã hội
• Đảm bảo lợi ích kinh tế khả thi và lâu dài cho tất 
cả các bên liên quan
4. Các chủ đề và quy trình của đơn vị có thể 
bao gồm:
• Sử dụng năng lượng mặt trời hoặc năng lượng 
tái tạo nếu thích hợp
• Giảm khí thải nhà kính
• Giảm sử dụng các nguồn tài nguyên không tái 
tạo được
• Tận dụng hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên, 
năng lượng và nước
• Tối đa hóa cơ hội tái sử dụng, tái chế và thu hồi 
vật liệu
• Xác định chiến lược đền bù hoặc giảm thiểu tác 
động môi trường:
• Tiết kiệm năng lượng
• Giảm sử dụng hóa chất
• Giảm tiêu thụ nguyên liệu
• Thể hiện quyền của người mua thông qua việc 
lựa chọn nhà cung cấp hoạt động vì môi trường 
ví dụ chỉ mua các loại hình năng lượng tái tạo 
được
• Loại bỏ việc sử dụng các nguyên liệu nguy hiểm 
và độc hại
• Chính sách đạo đức/quy tắc ứng xử liên quan 
đến việc buôn bán và lạm dụng tình dục trẻ em 
5. Quá trình phân tích và cải thiện/cập nhật có 
thể liên quan đến:
• Phương pháp nghiên cứu cơ bản: định lượng và 
định tính
• Cấu trúc của kết quả nghiên cứu
• Giá trị của kết quả nghiên cứu
• Quá trình thu thập thông tin và dữ liệu
• Thu thập dữ liệu
• Thu thập thông tin
• Chọn mẫu khảo sát
• Phỏng vấn
• Khảo sát
• Bảng hỏi
• Nhóm mục tiêu
• Các cuộc họp nhóm
• Quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá
• Hồ sơ khách hàng
• Định hướng mục tiêu
• Cải tiến và phát triển sản phẩm hiện tại và 
tương lai
Các hành vi quan trọng đối với giám sát viên/
người quản lý bao gồm:
1. Khuyến khích, đưa ra và công nhận các giải 
pháp sáng tạo
2. Tích cực đối diện với thực trạng và tìm kiếm giải 
pháp hiệu quả hơn
3. Thử cách làm việc mới
4. Thông báo kịp thời cho mọi người về các kế 
hoạch và diễn biến tình hình
5. Cân bằng nhu cầu đa dạng của các khách hàng 
khác nhau
6. Liên tục cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch 
vụ
7. Thực hiện lặp lại hành động hoặc thực các hiện 
hành động khác nhau để vượt qua trở ngại
8. Xác định và nêu cao các vấn đề đạo đức
9. Tự chịu trách nhiệm về những việc xảy ra
10. Giám sát chất lượng và tiến độ công việc so với 
kế hoạch, có hành động khắc phục thích hợp 
khi cần thiết
11. Phổ biến tầm nhìn của đơn vị để khơi dậy sự 
nhiệt tình và tận tâm
12. Thông tin rõ ràng về giá trị và lợi ích của hành 
động đề xuất 
13. Trình bày ý tưởng và tranh luận một cách thuyết 
phục để thu hút mọi người
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
129
Đánh giá các đơn vị năng lực ở bậc 3-5 thường dựa 
vào việc thực hiện công việc. Một số đơn vị năng lực 
từ bậc 3-5 không thể được đánh giá thông qua sát 
do tính bảo mật, sức ép công việc/môi trường làm 
việc,
Đơn vị năng lực này có thể được đánh giá một cách 
toàn diện bằng hồ sơ chứng cứ hoặc báo cáo về 
thực hiện nguyên tắc du lịch có trách nhiệm trong 
môi trường du lịch. Các ứng viên phải thể hiện được 
khả năng áp dụng các nguyên lý, khái niệm phù hợp 
vào tình huống có thể gặp phải với cương vị là giám 
sát viên/người quản lý. Họ cũng cần đưa ra được các 
khuyến nghị, giải thích và đánh giá được các hành 
động sẽ thực hiện để xử lý tình huống và thách thức 
sẽ gặp phải với cương vị là giám sát viên/người quản 
lý trong đơn vị.
Cần lưu ý rằng tất cả các bằng chứng không đề tên 
để bảo vệ quyền riêng tư của cá nhân và đơn vị. 
Đánh giá việc thực hiện công việc phải bao 
gồm:
1. Ít nhất một gói thông tin về các chính sách du 
lịch có trách nhiệm đã được xây dựng
2. Ít nhất một bộ quy tắc của đơn vị về các chính 
sách du lịch có trách nhiệm đã được xây dựng
3. Ít nhất một cơ sở dữ liệu khách hàng có sự bảo 
vệ đã được xây dựng
4. Ít nhất một công cụ thông tin/phản hồi đã được 
xây dựng
Các phương pháp đánh giá phù hợp có thể bao 
gồm:
• Nghiên cứu tình huống
• Quan sát ứng viên thực hiện công việc 
• Kiểm tra vấn đáp và kiểm tra viết
• Hồ sơ chứng cứ
• Giải quyết vấn đề
• Đóng vai
• Dự án và công việc được giao
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Hướng dẫn viên du lịch, trưởng đoàn, nhân viên điều 
hành du lịch, giám đốc công ty du lịch và lữ hành, giám 
đốc đại lý lữ hành, giám đốc khách sạn, giám sát viên 
dịch vụ nhà hàng
Không có
CÁC CHỨC DANH NGHỀ LIÊN QUAN SỐ THAM CHIẾU VỚI TIÊU CHUẨN ASEAN 
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ130
RTS4.6. TÊN ĐƠN VỊ NĂNG LỰC: DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
MÔ TẢ CHUNG
Đơn vị năng lực này bao gồm các năng lực cần thiết để duy trì hoạt động du lịch có trách nhiệm.
E1. Xác định vai trò và chức năng của các hoạt 
động du lịch có trách nhiệm trong ngành 
du lịch 
P1. Mô tả vai trò của hoạt động du lịch có trách 
nhiệm
P2. Liệt kê khả năng ứng dụng và khả năng sử 
dụng các hoạt động du lịch có trách nhiệm 
P3. Xác định các chức năng của hoạt động du lịch 
có trách nhiệm
E2. Xác định nguồn và diễn giải các hoạt động 
du lịch có trách nhiệm đối với ngành du 
lịch 
P4. Xác định những thông tin và hướng dẫn cụ thể 
cần được kết hợp với các hoạt động du lịch có 
trách nhiệm
P5. Tạo điều kiện thúc đẩy và khuyến khích ngành 
du lịch áp dụng các hoạt động du lịch có trách 
nhiệm
P6. Diễn giải các phản hồi về thực hành du lịch có 
trách nhiệm từ ngành du lịch
E3. Cải thiện và cập nhật các hoạt động du lịch 
có trách nhiệm
P7. Giám sát nội dung và ứng dụng thực hành du 
lịch có trách nhiệm
P8. Cập nhật thông tin đầu vào và những thay đổi 
khác về thông tin khi tiếp nhận
P9. Xác minh tính đầy đủ, chính xác, sự cập nhật và 
điều chỉnh thông tin 
E4. Đánh giá quá trình duy trì các hoạt động 
du lịch có trách nhiệm 
P10. Xây dựng các chỉ số đánh giá quan trọng
P11. Tham vấn và ghi lại thông tin phản hồi từ các 
bên liên quan trong ngành du lịch
P12. So sánh kết quả dự báo với kết quả thực tế
P13. Xác định và tiến hành các thay đổi (nếu có) để 
duy trì hoặc sửa đổi các hoạt động du lịch có 
trách nhiệm
THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
K1. Liệt kê và giải thích các hoạt động du lịch có 
trách nhiệm liên quan đến việc tìm kiếm và duy 
trì thông tin về du lịch có trách nhiệm trong và 
ngoài đơn vị
K2. Mô tả vai trò của hoạt động du lịch có trách 
nhiệm trong ngành du lịch
K3. Liệt kê và giải thích những chức năng chính của 
các hoạt động du lịch có trách nhiệm
K4. Giải thích thuật ngữ chuyên ngành, biệt ngữ và 
chữ viết tắt
K5. Mô tả và giải thích cách áp dụng các hoạt động 
du lịch có trách nhiệm của ngành du lịch
K6. Giải thích cách thiết lập và giải thích các báo 
cáo cập nhật và cải thiện việc thực hành du lịch 
có trách nhiệm 
K7. Giải thích các kỹ thuật báo cáo và khả năng ứng 
dụng 
K8. Giải thích cách xây dựng các chỉ số đánh giá cơ 
bản
K9. Mô tả cách chủ động xây dựng cơ sở dữ liệu 
phân tích hoạt động du lịch có trách nhiệm
YÊU CẦU KIẾN THỨC
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
131
1. Vai trò của hoạt độngdu lịch có trách nhiệm 
có thể liên quan đến:
• Bảo vệ môi trường
• Sự bền vững về kinh tế
• Cân bằng tác động của du lịch đến văn hóa - xã 
hội và cấu trúc xã hội
2. Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm bao 
gồm:
• Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tối ưu
• Tôn trọng và bảo tồn các giá trị văn hóa - xã hội
• Đảm bảo lợi ích kinh tế khả thi và lâu dài cho tất 
cả các bên liên quan
3. Các chức năng hoạt động du lịch có trách 
nhiệm có thể bao gồm:
• Sử dụng năng lượng mặt trời hoặc năng lượng 
tái tạo nếu thích hợp
• Giảm thiểu khí thải nhà kính
• Giảm sử dụng các nguồn tài nguyên không tái 
tạo
• Tận dụng hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên, 
năng lượng và nước
• Tối đa hóa cơ hội tái sử dụng, tái chế và thu hồi 
vật liệu
4. Xác định chiến lược đền bù hoặc giảm thiểu 
tác động môi trường:
• Tiết kiệm năng lượng
• Giảm sử dụng hóa chất
• Giảm tiêu thụ nguyên liệu
• Thể hiện quyền của người mua thông qua việc 
lựa chọn nhà cung cấp hoạt động vì môi trường 
ví dụ mua các loại hình năng lượng tái tạo
• Loại bỏ việc sử dụng các nguyên liệu nguy hiểm 
và độc hại
5. Công cụ thông tin phản hồi có thể bao gồm:
• Bảng hỏi
• Phỏng vấn
• Các biểu mẫu thông tin phản hồi bằng văn bản
6. Quá trình phân tích và cập nhật/cải thiện có 
thể tham khảo:
• Phương pháp nghiên cứu cơ bản: định lượng và 
định tính
• Cấu trúc của kết quả nghiên cứu
• Giá trị của kết quả nghiên cứu
• Quá trình thu thập dữ liệu và thông tin
• Thu thập dữ liệu
• Thu thập thông tin
• Chọn mẫu khảo sát
• Phỏng vấn
• Khảo sát
• Bảng hỏi
• Nhóm mục tiêu
• Các buổi họp nhóm
7. Quy trình xây dựng các chỉ số đánh giá quan 
trọng có thể bao gồm:
• Định hướng mục tiêu
• Cải tiến và phát triển sản phẩm hiện tại và 
tương lai
8. Giám sát việc duy trì có thể bao gồm:
• Tìm kiếm và phân tích thông tin phản hồi về các 
hoạt động du lịch có trách nhiệm từ khách hàng 
và các đối tác
• Quan sát của cá nhân
• Theo dõi và ghi chép các vấn đề phát sinh ngoài 
dự kiến do áp dụng các hoạt động du lịch có 
trách nhiệm
• Đưa ra quyết định liên quan đến nhu cầu tiếp 
tục và/hoặc nhu cầu sửa đổi quy trình đánh giá/
phản hồi
Các hành vi quan trọng đối với giám sát viên/
người quản lý bao gồm:
1. Khuyến khích, đưa ra và công nhận các giải 
pháp sáng tạo
2. Tích cực đối diện với thực trạng và tìm kiếm giải 
pháp hiệu quả hơn
3. Thử cách làm việc mới
4. Thông báo kịp thời cho mọi người về các kế 
hoạch và diến biến tình hình
5. Cân bằng nhu cầu đa dạng của các khách hàng 
khác nhau
6. Liên tục cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch 
vụ
7. Thực hiện lặp lại các hành động hoặc thực hiện 
các hành động khác nhau để vượt qua trở ngại
8. Xác định và nêu cao các vấn đề về đạo đức
9. Tự chịu trách nhiệm về những việc xảy ra
10. Giám sát chất lượng và tiến độ công việc so với 
kế hoạch và có hành động khắc phục thích hợp 
khi cần thiết
11. Phổ biến tầm nhìn của đơn vị để khơi dậy sự 
nhiệt tình và tận tâm
12. Thông tin rõ ràng về giá trị và lợi ích khi của các 
hành động đề xuất
13. Trình bày ý tưởng và tranh luận một cách thuyết 
phục để thu hút mọi người
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI
TIÊU CHUẨN NGHỀ DU LỊCH VIỆT NAM: NGHỀ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
© 2015 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội 
do Liên minh châu Âu tài trợ132
Đánh giá các đơn vị năng lực từ bậc 3-5 thường dựa 
vào việc thực hiện công việc. Một số đơn vị năng lực 
ở bậc 3-5 không thể được đánh giá thông qua quan 
sát do tính bảo mật, sức ép công việc/môi trường 
làm việc,
Đơn vị năng lực này có thể được đánh giá một cách 
toàn diện bằng hồ sơ chứng cứ hoặc báo cáo về thực 
hiện nguyên tắc du lịch có trách nhiệm trong môi 
trường du lịch. Ứng viên phải thể hiện được khả năng 
áp dụng các nguyên lý, khái niệm phù hợp vào tình 
huống có thể gặp phải với cương vị là giám sát viên/
người quản lý. Họ cũng cần đưa ra được các khuyến 
nghị, giải thích và đánh giá được các hành động sẽ 
thực hiện để xử lý tình huống và thách thức sẽ gặp 
phải với cương vị là giám sát viên/người quản lý trong 
đơn vị.
Cần lưu ý rằng, tất cả các bằng chứng không đề tên 
nhân viên để bảo vệ quyền riêng tư của cá nhân và 
đơn vị. 
Đánh giá việc thực hiện công việc phải bao 
gồm:
1. Ít nhất một báo cáo xác định các vai trò và chức 
năng của hoạt động du lịch có trách nhiệm
2. Ít nhất hai báo cáo về cải thiện hoạt động du 
lịch có trách nhiệm 
3. Ít nhất một báo cáo/phân tích về xây dựng 
các chỉ số đánh giá hoạt động du lịch có trách 
nhiệm
Các phương pháp đánh giá phù hợp có thể bao 
gồm:
• Nghiên cứu tình huống
• Đóng vai
• Hồ sơ các báo cáo, cập nhật cơ sở dữ liệu, tài 
liệu và các nguồn tư liệu về hoạt động du lịch có 
trách nhiệm để hỗ trợ các bài kiểm tra vấn đáp 
và kiểm tra viết
• Báo cáo khách quan giám sát viên thực hiện
• Dự án và công việc được giao
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Hướng dẫn viên du lịch, trưởng đoàn, nhân viên điều 
hành du lịch, giám đốc công ty du lịch và lữ hành, giám 
đốc đại lý lữ hành, giám đốc khách sạn, giám sát viên 
dịch vụ nhà hàng
Không có
CÁC CHỨC DANH NGHỀ LIÊN QUAN SỐ THAM CHIẾU VỚI TIÊU CHUẨN ASEAN 

File đính kèm:

  • pdftieu_chuan_nghe_du_lich_viet_nam_nghe_huong_dan_du_lich.pdf