Bài giảng Các tam giác cổ - Nguyễn Hoàng Vũ

Tóm tắt Bài giảng Các tam giác cổ - Nguyễn Hoàng Vũ: ...u hàm. -  ĐM mặt. -  Nhánh dưới cằm (ĐM mặt). -  TK XII 15:01 Dr. Vu 11 Tam giác dưới hàm ĐM mặt xuyên qua dây chằng trâm móng, đi vào tam giác dưới hàm phía dưới bụng sau cơ hai thân và cơ trâm móng. Khi vào tam giác, ĐM mặt ở dưới và sau tuyến dưới hàm rồi đi hướng lên xươn.... - Dưới: Bụng trên cơ vai móng 15:01 Dr. Vu 16 Thành phần: •  Chỗ chia đôi của ĐM cảnh chung. •  ĐM cảnh trong. •  ĐM cảnh ngoài và các nhánh bên. •  TM cảnh trong. •  TK lang thang •  TK hạ thiệt •  TK phụ •  Thân giao cảm cổ 15:01 Dr. Vu 17 Tam giác cảnh 15:01 Dr....n: - Trước: Cơ ức đòn chũm. - Sau: Bờ trước cơ thang. - Dưới: Xương đòn. Tam giác cổ sau được chia thành hai tam giác là tam giác chẩm và tam giác trên đòn bởi bụng sau cơ vai móng. 15:01 Dr. Vu 23 TAM GIÁC CỔ SAU 15:01 Dr. Vu 24 15:01 Dr. Vu 25 Tam giác chẩm 15:01 Dr....

pdf34 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Các tam giác cổ - Nguyễn Hoàng Vũ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TAM GIÁC CỔ 
ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ 
BM. Giải Phẫu Khoa Y 
Cơ ức đòn chũm 
chia vùng cổ trước 
bên thành tam 
giác cổ trước và 
tam giác cổ sau 
15:01	 Dr.	Vu	 2	
15:01	 Dr.	Vu	 3	
TAM GIÁC CỔ TRƯỚC 
Giới hạn: 
Ngoài: Cơ ức đòn chũm. 
Trên: Bờ dưới X. hàm dưới. 
Trước: Đường giữa cổ. 
15:01	 Dr.	Vu	 4	
Tam giác cổ trước được chia thành ba tam giác: 
-  Tam giác dưới hàm 
-  Tam giác cảnh 
-  Tam giác cơ 
15:01	 Dr.	Vu	 5	
Tam giác dưới hàm 
Giới hạn: 
-  Trên: X. hàm dưới. 
-  Sau: Bụng sau cơ hai 
thân và cơ t râm 
móng 
-  Trước: Bụng trước cơ 
hai thân 
15:01	 Dr.	Vu	 6	
15:01	 Dr.	Vu	 7	
Thành phần lớn nhất trong tam giác dưới hàm 
là tuyến nước bọt dưới hàm. 
Lưu ý: Khi viêm tuyến nước bọt dưới hàm có 
thể làm mất đi các mốc giải phẫu của vùng này. 
Về ngoại khoa: tam giác dưới hàm được mô tả 
thành 4 lớp. 
15:01	 Dr.	Vu	 8	
Tam giác dưới hàm 
Lớp thứ 1: được xem 
như là “mái” của tam 
giác dưới hàm, gồm 
da, tổ chức dưới da, cơ 
bám da cổ, các nhánh 
hàm dưới và nhánh cổ 
của TK mặt. 
15:01	 Dr.	Vu	 9	
Tam giác dưới hàm 
Lưu ý: 
Nhánh hàm dưới của 
TK mặt nằm ngay phía 
dưới góc hàm, nông 
hơn ĐM mặt. 
15:01	 Dr.	Vu	 10	
Lớp thứ 2: chứa các thành 
phần quan trọng, từ nông 
vào sâu là: 
-  TM mặt 
-  TM sau hàm. 
-  ĐM mặt. 
-  Nhánh dưới cằm (ĐM 
mặt). 
-  TK XII 
15:01	 Dr.	Vu	 11	
Tam giác dưới hàm 
ĐM mặt xuyên qua dây chằng trâm móng, đi vào tam 
giác dưới hàm phía dưới bụng sau cơ hai thân và cơ 
trâm móng. 
Khi vào tam giác, ĐM mặt ở dưới và sau tuyến dưới 
hàm rồi đi hướng lên xương hàm dưới, luôn nằm dưới 
(sâu hơn) cơ bám da cổ. 
15:01	 Dr.	Vu	 12	
Lớp thứ 3: Được xem 
như là sàn của tam giác 
dưới hàm, chủ yếu là 
các cơ: Cơ hàm móng, 
cơ móng lưỡi, các cơ 
khít hầu, cơ trâm lưỡi. 
15:01	 Dr.	Vu	 13	
Tam giác dưới hàm 
Lớp thứ 4: Xem như là tầng hầm 
Gồm phần sâu của tuyến dưới hàm, ống tuyến 
dưới hàm (ống Wharton), TK lưỡi, TM dưới lưỡi, 
Tuyến dưới lưỡi, hạch dưới hàm, TK hạ thiệt 
15:01	 Dr.	Vu	 14	
Tam giác dưới hàm 
15:01	 Dr.	Vu	 15	
Tam giác cảnh 
Giới hạn: 
- Sau: Cơ ƯĐC 
- Trên: Bụng sau cơ hai thân. 
- Dưới: Bụng trên cơ vai móng 
15:01	 Dr.	Vu	 16	
Thành phần: 
•  Chỗ chia đôi của ĐM cảnh chung. 
•  ĐM cảnh trong. 
•  ĐM cảnh ngoài và các nhánh bên. 
•  TM cảnh trong. 
•  TK lang thang 
•  TK hạ thiệt 
•  TK phụ 
•  Thân giao cảm cổ 
15:01	 Dr.	Vu	 17	
Tam giác cảnh 
15:01	 Dr.	Vu	 18	
15:01	 Dr.	Vu	 19	
Lưu ý: Bụng sau cơ hai thân là ranh giới giữa 
tam giác cảnh và tam giác dưới hàm, nó đánh 
dấu “vùng nguy hiểm”. Vì sâu hơn (phía trong) 
bụng sau cơ hai thân có thể gặp ĐM cảnh 
ngoài, ĐM và TM cảnh trong, TK IX, TK XI, TK XII 
và thân giao cảm cổ. 
15:01	 Dr.	Vu	 20	
Tam giác cảnh 
Giới hạn: 
Sau: Cơ ƯĐC 
Trên: Cơ vai móng 
Trước: Đường giữa cổ 
15:01	 Dr.	Vu	 21	
Tam giác cơ 
Có các cơ vai móng, ức 
móng, ức giáp, giáp móng 
Trong tam giác cơ có tuyến giáp, khí quản, thực quản, 
15:01	 Dr.	Vu	 22	
Giới hạn: 
- Trước: Cơ ức đòn chũm. 
- Sau: Bờ trước cơ thang. 
- Dưới: Xương đòn. 
Tam giác cổ sau được chia thành hai tam giác là 
tam giác chẩm và tam giác trên đòn bởi bụng sau 
cơ vai móng. 
15:01	 Dr.	Vu	 23	
TAM GIÁC CỔ SAU 
15:01	 Dr.	Vu	 24	
15:01	 Dr.	Vu	 25	
Tam giác chẩm 
15:01	 Dr.	Vu	 26	
Trong tam giác 
c hẩm c ó t hần 
kinh XI, các nhánh 
của đám rốI cổ, 
hạch sau cơ ƯĐC 
Tam giác trên đòn 
- ĐM dưới đòn đi qua khe 
sườn đòn (đổi tên thành ĐM 
nách) 
- ĐRTKCT ở phía trên và sau 
ĐM dưới đòn 
11/20/15	 BSV	 27	
CÁC MẠC ĐẦU MẶT CỔ 
1.  Mạc đầu mặt 
 - Mạc thái dương 
 - Mạc cắn 
 - Mạc mang tai 
2. Mạc cổ 
 - Lá nông mạc cổ 
 - Lá trước khí quản 
 - Lá trước cột sống 
 - Bao cảnh 
11/20/15	 BSV	 28	
11/20/15	 BSV	 29	
Mạc 
 thái dương 
Cung	gò	má	
Lá	nông	
mạc	cô	̉
Lá nông mạc cổ 
11/20/15	 BSV	 30	
* *
*
*
*
*
Mạc	cắn	
	và	cơ	cắn	
 Lá nông mạc cổ bọc lấy cơ thang, cơ ức đòn 
chũm, tuyến dưới hàm, tuyến mang tai (riêng 
phần bọc tuyến mang tai gọi là mạc mang tai) 
 Bao cảnh chứa động mạch cảnh trong (lúc 
đầu là ĐM cảnh chung), TM cảnh trong, TK lang 
thang 
11/20/15	 BSV	 31	
11/20/15	 BSV	 32	
11/20/15	 BSV	 33	
11/20/15	 BSV	 34	
Lá	nông	
mạc	cổ	
Bao	
cảnh	
Lá	trước	
cột	sống	
Lá	trước	khí	quản	

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_tam_giac_co_nguyen_hoang_vu.pdf