Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Phần 4, Chương 17: Mối ghép ren - Trần Thiên Phú

Tóm tắt Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Phần 4, Chương 17: Mối ghép ren - Trần Thiên Phú: ...ment tháo vis: 17.2 Lý thuyết mối ghép: Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc Điều kiện tự hãm: Hệ số an toàn khi không kiểm tra lực xiết Hệ số an toàn và ứng suất cho phép 17.3 Vật liệu và ứng suất cho phép: Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 6 Cơ tính một số mác thép chế tạo chi ti...uẩn Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8 Boulon ghép lỏng chịu lực dọc trục:  Điều kiện bền:  Chọn boulon: 17.5 Tính toán mối ghép boulon: Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc Boulon ghép chặt không chịu ngoại lực:  Moment xiết và ứng suất tiếp của nó  Ứng suất pháp do lực xiế...  Lực tác dụng toàn phần lên boulon và tấm ghép  Lực xiết và tổng lực lên boulon  Điều kiện bền và chọn boulon  Khi ngoại lực thay đổi, kiểm tra hệ số an toàn 17.5 Tính toán mối ghép boulon: Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 11 Boulon chịu lực...

pdf13 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Phần 4, Chương 17: Mối ghép ren - Trần Thiên Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 1 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
17.1 Khái niệm chung 
17.2 Lý thuyết mối ghép ren vis 
17.3 Vật liệu và ứng suất cho phép 
17.4 Độ bền ren 
17.5 Tính toán boulon 
17.6 Mối ghép nhóm boulon 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 2 
Chương 17 
17.7 Mối ghép bằng vòng kẹp 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Ưu nhược điểm: 
 Đơn giản, dễ tháo lắp, giá thành thấp, chịu lực lớn, có khả năng tự hãm 
 Chịu tác động tập trung ứng suất 
Phân loại: 
 Theo công dụng: ren ghép chặt, ren ghép chặt kín, ren truyền động, ren ống, 
ren bắt gỗ. 
 Theo tiết diện ren: ren tam giác, ren tròn, ren vuông, ren hình thang, ren 
răng cưa, ren cone 
 Theo hệ: ren hệ mét và ren Anh 
17.1 Khái niệm chung: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 3 
Công dụng chung, các thành phần và thông số hình học của ren 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Các biện pháp phòng lỏng cho ren 
Vis: thân và đầu, vis định vị 
17.1 Khái niệm chung: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 4 
Boulon: các loại thân và đầu 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Boulon nền và boulon vòng 
Đai ốc và vòng đệm 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 5 
Mô hình tính toán: 
Moment trên boulon: 
 Moment xiết vis: 
 Moment tháo vis: 
17.2 Lý thuyết mối ghép: 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Điều kiện tự hãm: 
Hệ số an toàn khi không kiểm tra lực xiết 
Hệ số an toàn và ứng suất cho phép 
17.3 Vật liệu và ứng suất cho phép: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 6 
Cơ tính một số mác thép chế tạo chi tiết có ren 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Chiều cao đai ốc tiêu chuẩn (ren tam giác) là 0,8d1 
Các hiện tượng hư hỏng trong mối ghép ren: 
 Đứt thân boulon 
 Dập, cắt, uốn đầu boulon 
 Dập, cắt, uốn, mòn ren 
17.4 Độ bền ren: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 7 
Sự phân bố tải trên ren 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Điều kiện bền cắt ren boulon , đai ốc 
Điều kiện bền dập ren 
Chiều sâu bắt ren trên thép là d và trên gang là 1,5d 
Chỉ tiêu tính toán là độ bền kéo thân boulon và chọn theo tiêu chuẩn 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8 
Boulon ghép lỏng chịu lực dọc trục: 
 Điều kiện bền: 
 Chọn boulon: 
17.5 Tính toán mối ghép boulon: 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Boulon ghép chặt không chịu ngoại lực: 
 Moment xiết và ứng suất tiếp của nó 
 Ứng suất pháp do lực xiết sinh ra 
 Điều kiện bền và chọn boulon 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 9 
Boulon ghép có khe hở chịu lực ngang trục: 
 Lực xiết cần thiết và điều kiện bền 
 Chọn boulon: 
17.5 Tính toán mối ghép boulon: 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Boulon ghép không khe hở chịu lực ngang trục: 
 Điều kiện cắt và chọn boulon 
 Điều kiện dập 
 Biện pháp chống trượt giảm lực xiết cần thiết 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 10 
Boulon ghép chặt chịu lực dọc trục: 
 Hệ số ngoại lực 
 Độ mềm của boulon và tấm ghép 
 Lực tác dụng toàn phần lên boulon và tấm ghép 
 Lực xiết và tổng lực lên boulon 
 Điều kiện bền và chọn boulon 
 Khi ngoại lực thay đổi, kiểm tra hệ số an toàn 
17.5 Tính toán mối ghép boulon: 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 11 
Boulon chịu lực lệch tâm: 
 Sơ đồ tính toán 
 Điều kiện bền 
 Chọn boulon 
17.5 Tính toán mối ghép boulon: 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 12 
Nhóm boulon chịu lực dọc trục đi qua trọng tâm nhóm: 
 Phân lực tác động lên mỗi boulon 
17.6 Tính toán mối ghép nhóm boulon: 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
Nhóm boulon chịu lực ngang trục đi qua trọng tâm nhóm: 
 Phân lực tác động lên mỗi boulon 
Nhóm boulon chịu moment trong mặt phẳng ngang trục: 
 Phân lực (lớn nhất) do moment tạo ra tác động lên boulon xa nhất: 
 các boulon khác là 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 13 
Nhóm boulon chịu lực bất kỳ trong mặt phẳng vuông với tấm ghép: 
 Các phân lực: , 
 và 
 Lực xiết cần thiết để mối ghép không bị hở: 
 Lực xiết cần thiết để mối ghép không bị trượt: 
 Tải trọng lớn nhất lên boulon: 
17.6 Tính toán mối ghép nhóm boulon: 
Chương 17: Mối ghép ren Trần Thiên Phúc 
17.7 Mối ghép vòng kẹp: 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_thiet_ke_may_phan_4_chuong_17_moi_ghep_ren_t.pdf