Bài giảng Lý thuyết dược liệu 1 - Dược liệu chứa anthranoid

Tóm tắt Bài giảng Lý thuyết dược liệu 1 - Dược liệu chứa anthranoid: ... Caesalpiniaceae : Phan tả diệp, Thảo quyết minh Polygonaceae : Hà thủ ô đỏ, Đại hoàng, Cốt khí củ, Chút chít Rubiaceae : Ba kích, Nhàu Rhamnaceae Lớp 1 lá mầm : Rất ít : Lô hội (Aloe vera) Động vật : 1 số loài sâuLaccifer laccaCoccus cacti TÍNH CHẤT 1. Lý tính Là những chất có mầu : vàng đậm, vàng ...ầu đỏ, lớp CHCl3 còn mầu vàng  + NaOH 10%  Mầu đỏ của lớp kiềm tăng lên, lớp CHCl3 mất mầu vàng ĐỊNH TÍNH ANTHRANOID 2. Vi thăng hoa3. Vi hóaDược liệu cắt lát mỏng, đặt lên lam kính rồi cho vào hộp petri có NH3 đặc, đậy nắp, để yên 10 – 15 phút  Soi dưới kính hiển vi : Tổ chức nào có anthranoid s...ệu + acid acetic  Aglycon + CHCl3  DC CHCl3 + NaOH 40% + NaOH 5% có 2% NH3  Gộp các lớp kiềm mầu đỏ  Đun cách thủy 20 phút  Bổ sung NaOH 5% có 2% NH3 vđ 100ml  Đo E ĐỊNH LƯỢNG ANTHRANOID Xây dựng đường chuẩn cobal chlorid E Ex O CX C (mg/100ml) ĐỊNH LƯỢNG ANTHRANOID Tính hàm lượng anthranoid t...

ppt20 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết dược liệu 1 - Dược liệu chứa anthranoid, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID	MỤC TIÊU1. Đặc điểm cấu trúc của 3 nhóm anthranoid : Phẩm nhuộm, nhuận tẩy, dimer2. Các phương pháp định tính, định lượng anthranoid trong dược liệu3. Phương pháp chiết xuất anthranoid từ dược liệu4. Tác dụng sinh học và công dụng của anthranoid5. Các dược liệu chứa anthranoid : Phan tả diệp, Các dược liệu thuộc chi Cassia ở VN, Đại hoàng, Các dược liệu họ Polygonaceae ở VN, Ba kích, Lô hội	KHÁI NIỆM ANTHRANOID	Anthranoid là dẫn chất của anthraquinon, anthrol, anthranol, dihydroanthranol và các dạng dimer của chúng Dạng oxy hóa	 Dạng khử	KHÁI NIỆM ANTHRANOID9,10 - anthracendion 	 ANTHRANOID NHÓM PHẨM NHUỘM	 Có mầu từ đỏ cam đến tím, dễ tan trong nước, được dùng làm phẩm nhuộm Có 2 nhóm OH kế cận ở vị trí ,  Hay gặp ở một số chi thuộc họ Rubiaceae ANTHRANOID NHÓM PHẨM NHUỘM	 Alizarin Acid carminic ANTHRANOID NHÓM NHUẬN TẨY	 - Thường là dẫn chất của 1,8 – dihydroxy anthraquinon - Ở C3 thường có các nhóm thế CH2OH, CHO, COOH, CH3 nên còn gọi là nhóm oxy methyl anthraquinon ANTHRANOID NHÓM NHUẬN TẨY	 R Tên chất CH3 Chrysophanol = Acid chrysophanic CH2OH Aloe emodin COOH Rhein ANTHRANOID NHÓM DIMER	 Homodianthrol Heterodianthron Dirhein Rheidin A PHÂN BỐ	 Có trong khoảng 30 họ thực vật khác nhau- Lớp 2 lá mầm Caesalpiniaceae : Phan tả diệp, Thảo quyết minh Polygonaceae : Hà thủ ô đỏ, Đại hoàng, Cốt khí củ, Chút chít Rubiaceae : Ba kích, Nhàu Rhamnaceae Lớp 1 lá mầm : Rất ít : Lô hội (Aloe vera) Động vật : 1 số loài sâuLaccifer laccaCoccus cacti TÍNH CHẤT	1. Lý tính Là những chất có mầu : vàng đậm, vàng cam, đỏ Độ tan : Tùy thuộc dạng aglycon/glycosid Phát quang dưới ánh sáng UV Dễ thăng hoa2. Hóa tính Tác dụng với kiềm tạo thành muối có mầu (thường mầu đỏ) Dạng oxy hoa cho mầu phản ứng rõ, dạng khử cho mầu không rõ ĐỊNH TÍNH ANTHRANOID	1. Phản ứng Borntraeger Định tính dạng toàn phầnDược liệu + H2SO41NAglycon + CHCl3DC CHCl3+ NaOH 10%  Lớp kiềm có mầu đỏ Định tính dạng tự doDược liệu + Nước nóng  DC nước + CHCl3  DC CHCl3 + NaOH 10%  Lớp kiềm có mầu đỏ Định tính acid chrysophanic (= Chrysophanol)DC CHCl3 + NH4OH  Lớp kiềm mầu đỏ, lớp CHCl3 còn mầu vàng  + NaOH 10%  Mầu đỏ của lớp kiềm tăng lên, lớp CHCl3 mất mầu vàng ĐỊNH TÍNH ANTHRANOID	2. Vi thăng hoa3. Vi hóaDược liệu cắt lát mỏng, đặt lên lam kính rồi cho vào hộp petri có NH3 đặc, đậy nắp, để yên 10 – 15 phút  Soi dưới kính hiển vi : Tổ chức nào có anthranoid sẽ có mầu vàng nâu4. Sắc ký lớp mỏngChất hấp phụ : Silicagel GF254Dung môi : Ethyl acetat – MeOH – Nước (100 : 17 : 13)Hiện mầu : Hơi NH3 , Dung dịch KOH/cồn tuyệt đối. Quan sát ở ánh sáng thường hay UV ĐỊNH LƯỢNG ANTHRANOID 	Phương pháp cân : PP Deals và Kroeber : Ít dùng Dược liệu + H2SO4 25% Aglycon + CHCl3  DC CHCl3 + NaHSO3  DC CHCl3 + HCl 1% DC CHCl3  Sấy, cân2. Phương pháp thể tích : Ít dùng Anthraquinon + Dd KOH 0,1N, chuẩn độ KOH thừa bằng dd HCl 0,1. ĐỊNH LƯỢNG ANTHRANOID 	3. Phương pháp đo quang : PP Auterhoff Dược liệu + acid acetic  Aglycon + CHCl3  DC CHCl3 + NaOH 40% + NaOH 5% có 2% NH3  Gộp các lớp kiềm mầu đỏ  Đun cách thủy 20 phút  Bổ sung NaOH 5% có 2% NH3 vđ 100ml  Đo E ĐỊNH LƯỢNG ANTHRANOID	Xây dựng đường chuẩn cobal chlorid E Ex O CX C (mg/100ml) ĐỊNH LƯỢNG ANTHRANOID	Tính hàm lượng anthranoid theo dược liệu khô tuyệt đối	C. v. k X% = -------------------- a. 10. (100-h)C : Nồng độ mg/100ml anthranoid tính theo đường cong chuẩnv : Thể tích ban đầu của dịch chiết kiềm (ml)a : Khối lượng dược liệu (g)k : Hệ số pha loãngh : Độ ẩm của dược liệu (%) ĐỊNH LƯỢNG ANTHRANOID	Định lượng dạng tự do : Bỏ qua giai đoạn thủy phânĐịnh lượng dạng oxy hóa : Bỏ qua giai đoạn đun cách thủy 20pĐịnh lượng dạng khử : Tính hiệu số E trước và sau khi đun nóng% dạng glycosid = % dạng toàn phần - % dạng tự do CHIẾT XUẤT	Dạng glycosid : Dung môi là cồn EtOH, MeOH, cồn – nướcDạng aglycon : + acid, + CHCl3Phân lập : Sắc ký cột TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG	Kích thích tiêu hóa	Liều nhỏ : Bổ 	Liều vừa : Nhuận tràng	Liều cao : Tẩy xổ	Đường uống tác dụng chậm (sau 10 – 12h), đường thụt tác dụng nhanh hơn.	Dạng khử tẩy mạnh, tác dụng ngay  gây đau bụng2. Acid chrysophanic : trị nấm, hắc lào, lang ben3. Một số chất chống ung thư4. Tác dụng trên cơ trơn : Không dùng cho phụ nữ có thai

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_thuyet_duoc_lieu_1_duoc_lieu_chua_anthranoid.ppt