Bài giảng Nuôi cấy mô thực vật

Tóm tắt Bài giảng Nuôi cấy mô thực vật: ... ánh sáng 2500-3000 lux. b. Mẫu hạt thuốc lá - Hạt thuốc lá sau khi khử trùng, dùng kẹp đặt đều trên bề mặt môi trường MS trong các erlen. Khoảng cách giữa các hạt là 1cm. - Các erlen được đặt ở nơi tối hoàn toàn. 5 - BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH 1. Trình bày phương pháp khử trùng đốt thân Trầu...o cùng một lúc cho nhiều chồi hơn là nuôi cấy đỉnh sinh trưởng. A B Hình 3. Sự tái sinh chồi từ mô sẹo. A: Mô sẹo, B: Chồi tái sinh. Mô sẹo thường được tạo ra do những xáo trộn trong quá trình tạo cơ quan, nhất là trong sự tạo rễ. Do đó, cây non hay những mảnh thân non của cây trưởng thành...ế bào khởi sinh. Tất cả các tế bào còn lại đều xuất phát từ các tế bào khởi sinh. Quá trình sinh trưởng của cơ quan diễn ra theo 3 giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: thường được gọi là giai đoạn phôi sinh. Trong các điểm sinh trưởng (trong các mô phân sinh đỉnh) xảy ra sự hình thành mầm cơ q...

pdf39 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nuôi cấy mô thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uản, tồn trữ và trồng trọt bằng những kỹ thuật canh tác 
truyền thống. Và đặc biệt là cĩ thể chủ động trong sản xuất, trồng trọt, canh tác khơng 
phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết, mùa vụ. 
 Trong bài thực hành này, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ thuật tạo áo bao cho phơi vơ tính 
để cấu thành một hạt giống nhân tạo hồn chỉnh. 
2 - NGUYÊN LIỆU - HỐ CHẤT – DỤNG CỤ 
 2.1 - Nguyên liệu, hố chất 
STT Tên hố chất, phụ liệu Đơn vị tính 
Số 
lượng Ghi chú 
1 Alginat Na 4% ml 100 
2 Mơi trường MS ml 1000 
Phôi 
soma 
Nội 
nhũ 
nhân 
tạo 
Vỏ 
nhân 
tạo 
25 
STT Tên hố chất, phụ liệu Đơn vị tính 
Số 
lượng Ghi chú 
3 CaCl2 2,5% ml 300 
4 Nước cất ml 500 
5 Giấy lọc gĩi 1 
6 Phơi vơ tính 
 2.2 - Dụng cụ, thiết bị cần cho một nhĩm (30 sinh viên) thực hành 
 STT Tên dụng cụ, thiết bị Đơn vị tính 
Số 
lượng Ghi chú 
1 Bình chiết 500ml cái 2 Tạo giọt nhỏ 
2 Pipette 10 ml cái 2 Hút và chuyển phơi 
3 Kẹp gắp 25cm cái 2 Gắp hạt 
4 Phễu lớn cái 2 
5 Erlen 500ml cái 2 
6 Erlen 250 cái 2 
7 Quả bĩp cao su cái 2 
8 Đồng hồ cá nhân cái 2 
9 Đĩa petri cái 2 
10 Cốc 1000 ml cái 2 
11 Cốc 250ml cái 2 
3. NỘI DUNG THỰC HÀNH 
 - Học sinh tiến hành nhỏ giọt và chuyển phơi tạo hạt 
 - Học sinh thực hiện ngâm hạt trong dung dịch CaCl2 và nước để tạo hạt hồn chỉnh 
4 – THỰC HÀNH 
4.1 – Tạo giọt nhỏ 
- Hồ tan 100 ml Alginat Na 4% vào 1 lít mơi trường MS cĩ chứa các muơi khống, 
đường, vitamin, các chất sinh trưởng. Cho hỗn hợp này vào bình chiết. 
- Mở khố nhỏ giọt của bình chiết, nhỏ từng giọt nhẹ nhàng hỗn hợp này vào một 
cốc dung dịch CaCl2 2,5%. Mỗi lần nhỏ, khi giọt dung dịch vừa lĩ ra ở đầu ống nhỏ giọt 
của bình chiết, vặn khố lại để dừng giọt dung dịch ở đầu ống nhỏ giọt 
4.2 – Chuyển phơi và tạo hạt 
- Dùng pipette hút một phơi trong dung dịch MS chuyển vào trong giọt nhỏ đang 
dừng ở đầu bình chiết. 
26 
- Mở khố bình chiết để giọt cĩ chứa phơi nhỏ vào trong erlen đựng CaCl2. 
- Ngâm hạt này trong dung dịch CaCl2 20 phút, cĩ thể lắc nhẹ erlen. 
4.3 – Rửa và làm khơ hạt 
- Sau 20 phút, dùng kẹp gắp hạt nhân tạo sang một cốc đựng nước cất. Hạt được 
ngâm nước 5 phút để làm cứng và ngăn chận phản ứng. 
- Sau 5 phút, dùng kẹp chuyển hạt ra một đĩa petri cĩ lĩt giấy lọc để làm khơ hạt. 
- Hạt sau khi được làm khơ cĩ thể được bảo quản hay sử dụng cho gieo trồng trực 
tiếp. 
Hình 7. Kỹ thuật tạo áo bao hạt giống nhân tạo 
5 - NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý 
 - Tất cả mọi cơng việc tạo áo bao hạt nhân tạo đều phải được thực hiện trong tủ 
cấy vơ trùng 
 - Việc vặn khố của bình cầu nhỏ giọt phải thực hiện cẩn thận để cĩ thể giữ được 
giọt dung dịch ở đầu ống. 
 - Thao tác chuyên phơi vào giọt nhỏ thực hiện nhẹ nhàng để khơng làm rơi giọt 
dung dịch. 
 - Thời gian ngâm hạt phải chính xác 20 phút. 
6. TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM 
 - Làm tường trình thí nghiệm 
 - Giải thích nguyên tắc tạo áo bao hạt giống nhân tạo 
 - So sánh giữa vỏ hạt giống từ nhiên và hạt giống nhân tạo 
Hỗn hợp alginat Na 4 % và môi trường 
MS 
Chuyển phôi vào giọt nhiểu 
Tạo màng bao alginat Ca trong 20 phút 
Ngâm nước và thu hạt nhân tạo 
27 
 - Nêu ý nghĩa và cách bảo quản hạt giống nhân tạo 
BÀI 7 
PHƯƠNG PHÁP TÁCH VÀ NUƠI CẤY ĐỈNH SINH TRƯỞNG 
1 - NGUYÊN TẮC 
 Mơ phân sinh đỉnh chứa những tế bào đỉnh sinh trưởng, được bao bọc bởi một lớp 
vỏ bề mặt cĩ cấu tạo cutin hạn chế thấp nhất quá trình mất nước và lớp cutin này bao bọc 
cả chồi đỉnh. 
 Ở thực vật, sự hình thành mới các cơ quan bắt đầu trong các mơ phân sinh đỉnh, 
các mơ này phân hố ngay từ những giai đoạn phát triển đầu của phơi và giữ lại trong 
suốt đời sống của cây. Điều này xảy ra là do mơ phân sinh cĩ sự phân hố của những tế 
bào khởi sinh. Tất cả các tế bào cịn lại đều xuất phát từ các tế bào khởi sinh. 
 Quá trình sinh trưởng của cơ quan diễn ra theo 3 giai đoạn: 
 - Giai đoạn thứ nhất: thường được gọi là giai đoạn phơi sinh. Trong các 
điểm sinh trưởng (trong các mơ phân sinh đỉnh) xảy ra sự hình thành mầm cơ quan và sự 
phân chia đầu tiên của nĩ thành các mơ riêng biệt. 
 - Giai đoạn thứ hai: giai đoạn dài ra do sự sinh trưởng nhanh chĩng, mầm 
cơ quan đạt đến kích thước tối đa và trở nên cĩ hình dạng nhất định. 
 - Giai đoạn thứ ba: giai đoạn kết thúc sự phân hĩa tế bào, bắt đầu sự hố gỗ 
các thành tế bào, xuất hiện ở trên đĩ những chỗ dầy lên cĩ cấu tạo và kết quả là khơng 
cịn khả năng tiếp tục sinh trưởng. 
 Ở mỗi nách lá đều cĩ chồi nách. Chồi nách thực chất cĩ cấu tạo khơng khác đỉnh 
sinh trưởng của thân. Do hiện tượng ưu thế ngọn, chồi nách khơng phát triển, nhưng khi 
được đánh thức và bắt đầu sinh trưởng, chúng cĩ cấu tạo lá đầy đủ như thân chính. 
 Quá trình sinh tổng hợp DNA của virus thực vật khơng xảy ra trong tế bào đỉnh 
sinh trưởng do một cơ chế hiện nay khơng rõ. Vì vậy mơ đỉnh sinh trưởng là mơ duy nhất 
sạch virus. Do đĩ trong kỹ thuật nuơi cấy mơ tế bào, mơ đỉnh sinh trưởng được sử dụng 
là vật liệu nuơi cấy mơ tế bào nhằm tạo các cây khơng nhiễm virus và các loại vi khuẩn 
hay nấm gây bệnh. 
 Nuơi cấy đỉnh sinh trưởng là phương pháp nhân giống quan trọng vừa tạo ra 
những loại cây trồng sạch vius vừa cĩ hệ số nhân giống rất cao. Phương pháp này đã áp 
dụng hiệu quả đối với cây thân thảo như cúc, cẩm chướng, khoai tây, khoai lang, chuối... 
28 
Hình 8. Đỉnh sinh trưởng 
2 - VẬT LIỆU –HỐ CHẤT – DỤNG CỤ 
2.1 - Vật liệu 
- Cây hoa Dạ Yên Thảo (Petunia sp) 
2.2 - Hố chất 
- Cồn 70o, 90o 
- Mơi trường MS bổ sung BA 
- Xà phịng bột 
- Cồn 70o, 90o 
- Javel 
- BA 
2.3 - Dụng cụ – Thiết bị cần cho 1 nhĩm (30 sinh viên) thực hành 
STT Tên dụng cụ, thiết bị Đơn vị tính 
Số 
lượng Ghi chú 
1 - Dao mổ cái 30 
2 - Lưỡi dao mổ cái 30 Dùng lưỡi dao mổ nhọn 
3 - Ống đong: 100 ml cái 12 
4 - Ống đong 500 ml cái 3 
5 - Đũa khuấy cái 15 
6 - Cốc 500 ml cái 15 
7 - Quả bĩp cao su cái 15 
29 
STT Tên dụng cụ, thiết bị Đơn vị tính 
Số 
lượng Ghi chú 
8 - Cốc 1000 ml cái 5 
9 - Cốc 100 ml cái 30 
10 - Cốc 200 ml cái 15 
11 - Erlen 250ml cái 60 
12 - Kẹp dài 25 cm Cái 15 
13 - Bơng mỡ g 200 
14 - Ống nghiệm þ25 cái 15 
15 - Giá ống nghiệm lỗ lớn cái 15 
16 - Đèn cồn cái 15 
17 - Kính lúp hai mắt cái 1 Cĩ đèn rọi từ trên xuống 
18 - Đĩa petri 100mm cái 1 
3 - NỘI DUNG THỰC HÀNH 
- Sinh viên tiến hành tách đỉnh sinh trưởng cây hoa Dạ yên Thảo. 
- Sinh viên tiến hành cấy và nuơi đỉnh sinh trưởng vừa tách trên mơi trường MS 
4 - THỰC HÀNH 
4.1 - Khử trùng mẫu tách đỉnh sinh trưởng 
Chọn cây mẹ trưởng thành cĩ phẩm chất tốt (lá khơng bị sâu, thân khơng bị dập, 
chồi ngọn và chồi ngủ phát triển tốt) hái búp non dài 2 ÷ 3 cm, cho vào chai hay túi nilon 
kín, chuyển về phịng thí nghiệm. 
- Dùng dao mổ cắt bỏ bớt lá. 
- Khử trùng mẫu lần lượt với nước xà phịng lỗng, cồn và NaOCl 0,5% trong 5 
phút. Rửa mẫu với nước cất vơ trùng, làm ráo để chuẩn bị tách đỉnh sinh trưởng. 
4.2 - Tách đỉnh sinh trưởng 
Phương pháp nuơi cấy đỉnh sinh trưởng sử dụng phần nhỏ nhất ở chồi đỉnh của thân 
làm mẫu nuơi cấy. Phần này gồm mơ phân sinh và vài phác thể lá. Việc tách và nuơi cấy 
đỉnh sinh trưởng nhằm tạo các cây sạch bệnh. Mẫu cấy càng nhỏ khả năng tạo cây sạch 
bệnh càng cao. Ví dụ, mơ phân sinh từ 0,1 đến 0,15 mm cĩ thể cĩ 100% sạch virus. Tuy 
nhiên mẫu cành nhỏ khả năng sống sĩt càng thấp. Do vậy người ta thường sử dụng mẫu 
cấy từ 0,25 đến 1 mm. 
- Đỉnh sinh trưởng được tách dưới kính lúp cĩ độ phĩng đại từ 10 đến 40 lần được 
làm vơ trùng bằng cách lau cồn thật sạch thân kính và bàn để mẫu tách. Trong quá trình 
tách luơn chuẩn bị một tấm bơng tẩm cồn trên bàn mang mẫu để tiện việc vơ trùng và làm 
nguội dao. 
- Dùng hai dao mổ thật sắc để thao tác tách đỉnh sinh trưởng. 
30 
- Gắp mẫu lên bàn đặt mẫu, dùng mũi dao mổ tách bỏ hết những lá ngồi, chỉ để lại 
hai lá nguyên thủy. Tách các lá lần lượt từ ngồi vào trong, trách để lưỡi dao làm tổn 
thương phần chồi đỉnh. 
- Sau khi tách bỏ hết các là ngồi, dùng mũi dao mổ nhọn cắt lấy phần đỉnh sinh 
trưởng cĩ hai phác thể lá cĩ kích thước 0,6mm. Giữ nguyên đỉnh sinh trưởng trên mũi 
dao để chuyển vào mơi trường nuơi cấy. 
4.3 - Nuơi cấy đỉnh sinh trưởng 
 Đối với những loại cây tiết nhiều phenol thường nên được nuơi cấy trên mơi 
trường cĩ bổ sung than hoạt tính. Mơi trường nuơi cấy đỉnh sinh trưởng Dạ Yên Thảo 
thường bổ sung BA 2mg/lít, NAA 0,1mg/lít. Mơi trường cĩ thể là đặc hoặc lỏng (cĩ cầu 
giấy). 
 - Đỉnh sinh trưởng sau khi tách xong để nguyên trên lưỡi dao mổ. 
 - Đưa lưỡi dao mổ vào mơi trường nuơi cấy, đâm xuyên lưỡi dao mổ vào bề mặt 
mơi trường, đỉnh sinh trưởng sẽ được giữ ngay ngắn trên bề mặt mơi trường nuơi cấy. 
 - Đỉnh sinh trưởng được nuơi cấy ở nhiệt độ 250C , ánh sáng 3000 lux. 
 Nếu đỉnh sinh trưởng tiết nhiều phenol thì nên cấy chuyền liên tục trong quá trình 
nuơi cấy. 
5 - BÀI TƯỜNG TRÌNH 
1. Ý nghĩa của phương pháp nuơi cấy đỉnh sinh trưởng? 
2. Nếu đặt đỉnh sinh trưởng khơng ngay ngắn lên mơi trường (mặt cắt khơng tiếp 
xúc được với bề mặt mơi trường) đỉnh sinh trưởng cĩ tăng trưởng được khơng? Giải 
thích? 
3. Để loại bỏ virus ở cây trồng, thường cĩ những phương pháp gì? 
31 
BÀI 8 
PHƯƠNG PHÁP VI GHÉP Ở THỰC VẬT 
1 - NGUYÊN TẮC 
 Nuơi cấy đỉnh sinh trưởng là một phương pháp nhân giống quan trọng nhằm thu 
được một số lượng lớn cây giống và cây sạch bệnh virus. Tuy nhiên đối với một số loại 
thực vật, đặc biệt là cây thân gỗ, đỉnh sinh trưởng rất khĩ cĩ thể sinh trưởng trên mơi 
trường nhân tạo. Do vậy đối với những loại cây này, vi ghép là một phương pháp quan 
trọng cĩ thể áp dụng. 
 Mặt khác, việc làm sạch bệnh virus cho cây trồng, đặc biệt cây ăn quả cĩ múi 
thuộc họ cam chanh đang là nhu cầu lớn đối với nhiều nơi trên thế giới. Trong khi chưa 
tạo được những giống kháng virus thì việc tạo ra những khu vực cây mẹ sạch virus để 
cung cấp mắt ghép và cành chiết đầu dịng là cần thiết. Bên cạnh những biện pháp tẩy 
virus như cấy mơ xử lý nhiệt, tạo cây trong nuơi cấy phơi tâm phương pháp nuơi cấy 
đỉnh sinh trưởng đang được áp dụng rộng rãi và cĩ hiệu quả vào việc làm sạch virus đối 
với nhiều cây trồng khác nhau. 
 Trong trường hợp cây ăn quả lâu năm, kỹ thuật ghép đang chiếm vị trí hàng đầu 
trong nhân giống vì kết hợp được khả năng chống chịu của gốc cây hoang dã với ưu điểm 
năng suất và phẩm chất của mắt ghép. Tuy nhiên, trong lúc ghép theo kỹ thuật truyền 
thống do thời gian trồng gốc ghép kéo dài và kích thích mắt ghép khá lớn, nên bệnh virus 
cĩ thể lây truyền. 
 Để khắc phục những nhược điểm trên, kỹ thuật ghép đỉnh sinh trưởng gọi tắt là vi 
ghép được thử nghiệm và mang lại kết quả tốt. Về nguyên tắc, vi ghép là nuơi cấy đỉnh 
sinh trưởng, nhưng thơng qua dinh dưỡng tự nhiên của gốc ghép. Đỉnh sinh trưởng làm 
mắt ghép cĩ kích thước 0,2÷0,5 mm, được tách từ búp non đang sinh trưởng mạnh của 
cây mẹ trưởng thành, gốc ghép là mầm giá mới nảy từ hạt của giống hoang dại, tồn bộ 
cây ghép được nuơi dưỡng trong điều kiện ống nghiệm vơ trùng. Những cây ghép thu 
được bằng phương pháp này hồn tồn sạch bệnh và mang đặc điểm di truyền của cây mẹ 
cho mắt ghép. 
2 - VẬT LIỆU –HỐ CHẤT – DỤNG CỤ 
2.1 - Vật liệu 
- Cây cam nuơi cấy từ hạt trong ống nghiệm là nguyên liệu dùng làm gốc để vi ghép. 
- Cành cam lấy từ cây cam cĩ chất lượng quả cao được sử dụng làm nguyên liệu để 
tách đỉnh sinh trưởng. 
2.2 - Hố chất 
- Cồn 70o, 90o 
- Mơi trường MS bổ sung BA 
- Xà phịng bột 
- Javel 
- BA, NAA 
32 
2.3 - Dụng cụ – Thiết bị cần cho 1 nhĩm (30 sinh viên) thực hành 
STT Tên dụng cụ, thiết bị Đơn vị tính 
Số 
lượng Ghi chú 
1 - Dao mổ cái 30 
2 - Lưỡi dao mổ cái 30 Dùng lưỡi dao mổ nhọn 
9 - Cốc 100 ml cái 30 
10 - Cốc 200 ml cái 15 
11 - Erlen 250ml cái 15 
12 - Kẹp dài 25 cm Cái 15 
13 - Bơng mỡ g 200 
14 - Ống nghiệm þ25 cái 15 
15 - Giá ống nghiệm lỗ lớn cái 15 
16 - Đèn cồn cái 15 
17 - Kính lúp 2 mắt cái 15 Kính lúp cĩ đèn rọi từ trên xuống 
18 - Đĩa petri 100mm cái 1 
3 - NỘI DUNG THỰC HÀNH 
- Sinh viên tiến hành tách đỉnh sinh trưởng cây cam nuơi cấy trong ống nghiệm. 
- Sinh viên tiến hành ghép đỉnh sinh trưởng vừa tách vào gốc ghép. 
4 - THỰC HÀNH 
 4.1 - Chuẩn bị gốc ghép 
 Tách hạt cam từ quả chín, rửa sạch và để khơ trong vịng 24 giờ, cất giữ trong tủ 
lạnh ở 4oC, dùng dần. 
 - Hạt được khử trùng 5÷10 phút bằng dung dịch HgCl 0,1%. 
 - Tiến hành tách bỏ vỏ trấu, vỏ lụa. 
 - Gieo hạt trên mơi trường MS chứa 2% đường và 0,8% agar để ở 25oC nơi tối 
hồn tồn, sau 10 ngày cây mầm dài 5÷8 cm được chọn làm gốc ghép. 
 4.2 - Tách đỉnh sinh trưởng 
 Chọn cây mẹ trưởng thành cĩ năng suất và phẩm chất tốt, hái búp non dài1,5 ÷ 3 
cm, cho vào chai hay túi nilon kín, chuyển về phịng thí nghiệm. 
 - Cắt bỏ bớt lá, khử trùng bằng NaOCl 0,5% trong 5 phút. 
 - Dùng kim nhọn gạt bỏ những lá non, sau đĩ dùng lưỡi dao mổ nhọn cắt đỉnh sinh 
trưởng 0,5 mm để nguyên trên lưỡi dao để chuyển vào vi trí ghép. 
 4.3 -. Tiến hành ghép 
33 
 Đối với gốc ghép, dùng dao mổ cắt bỏ đầu rễ, trụ trên lá mầm và hai lá mầm, để 
lại ở phần rễ chừng 2÷3 cm và phần thân chừng 2 cm. Tùy theo cách ghép sẽ tiến hành 
xử lý gốc ghép khác nhau. 
 a. Ghép lên mặt cắt 
 - Dùng dao mổ cắt ngang thân gốc ghép tạo thành một mặt phẳng vuơng gĩc với 
trục thân gốc ghép. 
 - Dưới kính lúp, xác định vịng tượng tầng libe-mộc. Đặt mắt ghép trực tiếp lên bề 
mặt nhát ghép, trên vịng tượng tầng. 
 b. Ghép chữ T ngược 
 - Dùng đầu nhọn của lưỡi dao mổ, cắt tạo thành hình chữ T ngược trên gốc ghép 
cách mặt cắt bên trên khoảng 0,1-0,3cm. Vết cắt đi hết vùng vỏ của gốc ghép. Chân của 
chữ T là mặt cắt để dễ tiếp bộc lộc vùng tượng tầng libe-mộc. 
 - Dùng mũi kim hay đầu dao mổ đặt đỉnh sinh trưởng vừa tách được ở trên vào 
mặt cắt của chữ T (chân của chữ T ngược) sao cho mặt cắt của đỉnh sinh trưởng tiếp xúc 
với vùng tượng tầng. 
 c. Ghép hàm ếch 
 - Khoét trên thân mềm cách mặt cắt 5 mm một vết lõm hình hàm ếch, chiều sâu 
vết lõm bằng chiều dày lớp vỏ. 
 - Dùng kim nhọn hay đầu dao mổ nhọn đặt đỉnh sinh trưởng vừa tách vào đáy hàm 
ếch. 
Hình 9. Ba kiểu vi ghép 
 4.4 - Nuơi cây ghép 
 Cây ghép được đặt vào ống nghiệm lớn (200 x 25 mm) chứa 6 ml mơi trường MS 
lỏng cĩ hàm lượng đường cao là 7,5%. Đặt ống nghiệm cĩ chứa cây ghép ở nhiệt độ 
25oC, chiếu sáng 12 giờ/ ngày, cường độ chiếu sáng từ 3000-5000 lux. 
5 - BÀI TƯỜNG TRÌNH 
 1. Giải thích cơ chế liên kết giữa gốc ghép và mắt ghép (đỉnh sinh trưởng)? 
 2. Trình bày những phương pháp vi ghép và những điểm cần lưu ý cho từng phương 
pháp? 
34 
 3. Cĩ thể sử dụng phương pháp vi ghép cho những đối tượng cây trồng nào (cây thân 
gỗ, thân thảo), giải thích? 
35 
BÀI 9 
PHƯƠNG PHÁP THUẦN HỐ CÂY RA VƯỜN ƯƠM 
1 - NGUYÊN TẮC 
 Sự thành cơng của một kỹ thuật nhân giống thực vật thể hiện qua số cây con sống 
được ngồi vườn ươm. Tỉ lệ cây nuơi cấy sống được ngồi vườn ươm phụ thuộc nhiều 
vào kỹ thuật thuần hố. Do đĩ, việc thuần hố cây nhằm mục đích cho cây nuơi cấy thích 
nghi được với những điều kiện của mơi trường tự nhiên: 
 + Nhiệt độ 
 + Độ ẩm 
 + Ánh sáng 
 + Chế độ dinh dưỡng 
 + Dịch bệnh 
 Giữa điều kiện mơi trường bình nuơi cấy, phịng tăng trưởng và mơi trường tự nhiên 
(mơi trường vườn ươm) cĩ sự khác biệt căn bản về tất cả các yếu tố, do đĩ điểm cấu trúc 
và sinh lý giữa cây nuơi cấy cĩ sự khác biệt với cây tự nhiên. Như vậy, mục đích của việc 
thuần hố là chuẩn bị cho cây nuơi cấy cĩ được những tính chất như cây tự nhiên để cĩ 
thể thích nghi và sống được ngồi mơi trường tự nhiên. Những tính chất này được hình 
thành dựa trên nguyên tắc cĩ sự thay đổi dần dần các điều kiện mơi trường ngồi bình 
nuơi cấy để bằng được với các điều kiện mơi trường tự nhiên: 
 - Nhiệt độ: thay đổi từ 26oC đến 32-34oC 
 - Độ ẩm: thay đổi từ 80-90% đến 50-60% 
 - Ánh sáng: thay đổi từ 3.000-5.000 lux đến 12.000 đến 15.000 lux 
 - Chế độ dinh dưỡng: thay đổi từ phương thức dị dưỡng thành phương thức tự dưỡng. 
2 - VẬT LIỆU –HỐ CHẤT – DỤNG CỤ 
2.1 - Vật liệu 
- Cây lan Hồ Điệp đã tái sinh hồn chỉnh 
- Cây Bạch đàn đã tái sinh hồn chỉnh 
2.2 - Hố chất, nguyên liệu 
- Dung dịch KMnO4: 0,5% 
- Giá thể hỗn hợp để ươm cây Bạch đàn 
- Giá thể dớn, rêu biển để ươm cây lan Hồ Điệp 
2.3 - Dụng cụ – Thiết bị cần cho 1 nhĩm (3 sinh viên) thực hành 
STT Tên dụng cụ, thiết bị Đơn vị tính 
Số 
lượng Ghi chú 
1 - Khay ươm cái 1 
36 
STT Tên dụng cụ, thiết bị Đơn vị tính 
Số 
lượng Ghi chú 
2 - Thau nhựa cái 1 
3 - Rổ vuơng 30x50cm cái 1 
4 - Cốc 200 ml cái 1 
5 - Erlen 250ml cái 1 
6 - Kẹp dài 25 cm Cái 1 
3 - NỘI DUNG THỰC HÀNH 
- Sinh viên tiến hành gắp cây khỏi bình mơi trường nuơi cấy, xử lý và trồng vào giá 
thể trên khay ươm. 
- Sinh viên tiến hành chăm sĩc, thay đổi các điều kiện mơi trường vườn ươm để 
thuần hố cây. 
4 - THỰC HÀNH 
 4.1 – Chuẩn bị giá thể ươm cây 
 * Giá thể ươm cây Bạch đàn 
 - Tỉ lệ giá thể: Đất (70%) + Phân chuồng ủ hoai (10%) + tro trấu (20%) 
 - Độ ẩm giá thể: 70% 
 - Giá thể được xử lý tiệt trùng bằng cách hấp hoặc bằng một số loại hố chất (24 giờ 
trước khi trồng): 
 + Vantox M12: 0,5% 
 + Zinep: 0,4% 
 + Formaline: 40% (phun 2-3 ngày trước khi trồng. 
 * Giá thể ươm cây lan Hồ điệp 
 - Tỉ lệ giá thể: Dớn hoặc rêu đá (60%) + Hạt xốp (40%) 
 - Độ ẩm giá thể: 70% 
 - Giá thể được xử lý tiệt trùng bằng cách hấp hoặc bằng một số loại hố chất (24 giờ 
trước khi trồng): 
 + Vantox M12: 0,5% 
 + Zinep: 0,4% 
+ Formaline: 40% (phun 2-3 ngày trước khi trồng. 
 4.2 – Chuyển cây ra khỏi bình nuơi cấy 
- Bình cây nuơi cấy mơ đã mở nút đậy được 1 tuần 
37 
- Dùng kẹp inox, gắp cây khỏi giá thể agar. Trách làm tổn thương lá và rễ cây nuơi 
cấy 
- Đặt cây vào thau nhựa, dùng vải mềm hoặc bơng thấm nước rửa sạch agar và 
dưỡng chất trên bề mặt cây. Tráng lại 3 lần bằng nước sạch. 
- Ngâm cây vào dung dịch KMNO4 0,5% trong 20 phút để diệt vi sinh vật. 
- Vớt cây vào rổ nhựa, để ráo 1-2 giờ. 
 4.3 -. Tiến hành trồng cây vào giá thể 
 - Giá thể sau khi đã trộn đều theo tỉ lệ và khử trùng, được phân đều vào các lỗ của 
khay ươm, dùng tay nén chặt vừa phải. 
 - Đối với cây Bạch đàn cấy mơ, dùng 1 thanh tre, soi một lỗ nhỏ vào giữa khối giá 
thể, đặt 1 cây con Bạch đàn vào lỗ soi và dùng tay ấn nhẹ giá thể xung quanh gốc để giữ 
cố định. 
 - Đối với cây lan Hồ điệp, dùng một ít giá thể cuộn xung quanh phần rễ của cây 
(khơng quá cổ rễ). Đặt cây vào giữa lỗ khay ươm, chèn thêm một ít giá thể để giữ cố 
định. Lưu ý, tránh bĩ quá chặt hoặc làm tổn thương rễ trong quá trình trồng. 
4.4 – Chăm sĩc, thuần hố cây con cấy mơ 
Khay ươm cây con cấy mơ được chuyển vào vườn ươm, điều kiện mơi trường được 
điều chỉnh như sau: 
- Nhiệt độ 30oC 
- Ánh sáng: 
 + Một tuần đầu: ½ ánh sáng tự nhiên (7.000 lux) 
 + Tuần thứ 2: 70% ánh sáng tự nhiên (10.000 – 12.000 lux) 
 + Từ tuần thứ 3: 100% ánh sáng tự nhiên 
- Độ ẩm: 
 + Tuần đầu: phun sương ẩm 90% 
 + Tuần 2: 70% 
 + Từ tuần 3: 60% 
Sau 1 tháng, tiến hành đánh giá số lượng cây con sống được ngồi vườn ươm. Mơ tả 
đặc điểm sinh trưởng của cây con như: chiều cao cấy, số lá, màu sắc lá 
5 – BÀI TƯỜNG TRÌNH 
 1. Giải thích sự khác biệt về đặc điểm giữa cây trong bình nuơi cấy và cây ngồi tự 
nhiên? 
 2. Trình bày phương pháp thuần hố cây con và chuyển cây con ra vườn ươm? 
 3. Báo cáo kết quả về tỉ lệ cây con sống được ngồi vườm ươm, đặc điểm sinh trưởng 
của cây con cấy mơ khi được chuyển ra vườn ươm? 
38 
39 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Dương Cơng Kiên, 2000. Nuơi cấy mơ thực vật. NXB Trường ĐH Khoa Học Tự 
nhiên. 
2. Kenneth C. Torres, 1957. Tissue culture techniques for horticultural crops. Chapman & 
Hall, New York - London 
3. Nguyễn Đức Lượng, 2002. Cơng nghệ tế bào. NXB ĐH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. 
4. Nguyễn Văn Minh, 1998. Cơng nghệ tế bào. NXB ĐH Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh 
5. Nguyễn Văn Uyển, 1993. Nuơi cấy mơ thực vật phục vụ cơng tác giống cây trồng. 
NXB Nơng nghiệp. 
6. Bùi Trang Việt, 2000. Tài liệu học tập Nuơi cấy mơ thực vật. NXB ĐH Y dược Tp. Hồ 
Chí Minh 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nuoi_cay_mo_thuc_vat.pdf