Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 4: Tính chất hóa học của nước

Tóm tắt Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 4: Tính chất hóa học của nước: ... tảo Tên chất: Aquashade Liều lượng: 3 mg/L pH của nước và đời sống thủy sinh vật Nguồn CO2 trong thủy vực có nguồn gốc từ một số quá trình: 1. Hòa tan từ CO2 của không khí theo quy luật Henry Ở 1 atm, 30oC Cs= 665mL/L x 0,03% = 0,2 mL/L hoặc 0,4 mg/L trong điều kiện nước sạch 2....phát triển chậm > 5,0 - bão hòa : nồng độ lý tưởng cho tôm cá Quá bão hòa : bệnh bọt khí Hệ số khuếch tán của oxy thấp nên trong ao thường xảy ra hiện tượng thiếu oxy cục bộ gây chết cá tôm. Nhóm cá đồng có cơ quan hô hấp phụ nên không bị thiếu oxy Oxy hòa tan và đời sống thủy sin...a quá thấp H2S và đời sống thủy sinh vật H2S sinh ra từ đâu?  Phân hủy vật chất hữu cơ yếm khí hay phản sulfat hóa yếm khí  Quá trình này thường diễn ra ở đáy thủy vực  H2S là chất khí cực độc đối với thủy sinh vật, làm mất khả năng vận chuyển O2 của Hemoglobin làm cá chết ngạt ...

pdf53 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 4: Tính chất hóa học của nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC 
Thành phần các yếu tố đa lượng hòa tan trong nước biển và 
nước sông (Theo Nicol, 1960; Burton, 1976 và Liss, 1976) 
Yếu tố 
Nước biển Nước sông 
Nồng độ 
(mg/l) 
Xếp hạng Nồng độ (mg/l) Xếp hạng 
Cl- 19.340 1 8 5 
Na+ 10.770 2 6 6 
SO4
2- 2.712 3 11 4 
Mg2+ 1.294 4 4 7 
Ca2+ 412 5 15 2 
K+ 399 6 2 8 
HCO3
- 140 7 58 1 
Br- 65 8 - - 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
H2O =H
+ + OH- 
[H+][OH-] = Kw = 10
-14 (ở nhiệt độ 25oC) 
[H+][H+] = Kw = 10
-14  [H+] = 10-7 = 0,0000001 mole/L 
Để tránh sử dụng giá trị quá nhỏ, các nhà khoa học 
chuyển thành giá trị pH 
pH = - log10[H
+] = - lg[H+] 
pH = -lg[10-7] = 7 
Nhiệt độ Kw Nhiệt độ Kw 
0 0,1139 x 10-14 5 0,1846 x 10-14 
10 0,2920 x 10-14 15 0,4505 x 10-14 
20 0,6809 x 10-14 25 1,008 x 10-14 
30 1,496 x 10-14 35 2,089 x 10-14 
40 2,919 x 10-14 
Hằng số ion hóa của nước, Kw theo Garrels và Christ (1965) 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Môi trường trung tính thì pH = ? 
Môi trường trung tính ([H+][OH-]) khi pH=7, ở ĐK 25oC 
Khi nhiệt độ  25oC thì môi trường trung tính có pH7 
Thí dụ: 
Ở nhiệt độ 35oC, Kw = 2,1 x 10
-14 
[H+]2 = 2,1 x 10-14 =10-13,68 (2,1=100,32) 
[H+] = 10-6,84 
pH = 6,84 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Thang đo pH? 
Thông thường pH nằm trong khoảng 0 - 14 
pH có thể 14 
[H+] > 1  pH 14 
 vd: [H+] = 10 thì pH = -lg[10] = -1 
hay [H+] = 10-16 thì pH = -lg[10-16] = 16 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Ion H+ sinh ra từ đâu? 
 Quá trình oxy hóa đất phèn 
 2FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4 + 4H
+ + 2SO4
2- 
 2FeSO4 + 1/2O2 + H2SO4 = Fe2(SO4)3 + H2O 
 FeS2 + 7Fe2(SO4)3 + 8H2O = 15FeSO4 + 16H
+ + 8SO4
2- 
 Fe2(SO4)3 + 4H2O = 2Fe(OH)2 + 4H
+ + 3SO4
2- 
 Quá trình phân hủy hữu cơ 
 Hô hấp của thủy sinh vật 
 CO2 + H2O  H2CO3  H
+ + HCO3
-  H+ + CO3
2- 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Nguyên nhân làm pH tăng? 
 Quá trình quang hợp 
 Làm giảm CO2 hoặc làm tăng CO3
2- 
 Bón vôi 
 CaCO3 + CO2 + H2O  Ca
2+ + 2HCO3
- 
 CaO + 2CO2 + H2O  Ca
2+ + 2HCO3
- 
 Ca(OH)2 + 2CO2  Ca
2+ + 2HCO3
- 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
pH thấp 
 Tăng tiết dịch nhờn trên bề mặt mang 
 Giảm trao đổi khí và ion 
 Mất cân bằng acid-base, giảm NaCl 
trong máu, rối loạn điều hòa áp suất 
thẩm thấu 
 Tế bào máu trương phồng, mất khả 
năng điều hòa chất điện giải 
 Làm giảm khả năng vận chuyển oxy 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
pH cao 
 Biểu bì phiến mang bị sưng phồng 
 Tổn thương thủy tinh thể và giác mạc 
 Mất cân bằng acid-base 
Ảnh hưởng gián tiếp 
 Ảnh hưởng lên NH3 và H2S 
 Ảnh hưởng hoạt tính của hoá chất 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Chết
Không sinh sản Không sinh sản
4 5 6 7 8 9 10 11
Chết
Sinh trưởng 
chậmSinh trưởng chậm Sinh trưởng tốt
pH
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Sự biến động pH theo ngày đêm 
pH 
t 6:00 14:00 18:00 
Dinh dưỡng TB 
(tảo phát triển vừa)
Nghèo dinh dưỡng 
(tảo ít phát triển)
Giàu dinh dưỡng (tảo 
phát triển mạnh)
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Biện pháp tránh pH thấp: 
 Ở vùng đất phèn không phơi đáy ao nứt nẻ 
 Tránh trường hợp đất phèn tiếp xúc với không khí (đất 
đào ao bị phơi khô) 
 Trước những cơn mưa đầu mùa cần bón vôi xung 
quanh bờ ao (đối với ao mới đào) 
Biện pháp tránh khi pH cao 
 Cải tạo ao tốt ở đầu vụ nuôi 
 Không cho thức ăn quá thừa và bón phân quá liều 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Biện pháp khắc phục pH thấp: 
 Thay nước mới có pH cao hơn 
 Bón vôi 
 Bón phân 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Thuốc diệt tảo: 
 CuSO4 . 5H2O: ức chế quá trình quang 
hợp và hô hấp, đặc biệt tác dụng mạnh 
với quá trình quang hợp. 
 Liều lượng: 0,025 – 2 mg/L 
 Chú ý: CuSO4 có tác dụng độc với cá, 
mức độ nhạy cảm từng loài. 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Simazine: ức chế mạnh quá 
trình quang hợp của tảo, đặc 
biệt là tảo lam. 
Liều lượng: 0.25 - 0,5 mg/L 
Simazine không độc đối với 
tôm cá 
Tên khác: Aquazine (80% 
simazine) 
Liều lượng: 0,63 - 1,25 mg/L 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Cá ăn tảo: 
 Thả ghép các loài cá ăn tảo như cá rô 
phi, cá mè trắng... (trong nước ngọt), 
cá rô phi, cá măng, cá đối... (trong 
nước lợ) 
 Tác dụng: duy trì mật độ tảo trong ao 
và kéo dài chu kỳ của tảo. 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Thực vật lớn: 
 Sử dụng thực vất lớn sống nổi như lục bình, 
bèo hay rau muống. 
 Tác dụng: hạn chế ánh sáng đi vào ao nuôi 
và làm giảm muối dinh dưỡng trong ao 
 Mật độ thả: không vượt quá 1/3 diện tích 
mặt nước ao 
 Chú ý: Thực vật lớn có thể gây tích tụ hữu cơ 
trong ao và gây nên hiện tượng oxy thấp. 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Chất nhuộm màu: 
 Sử dụng chất nhuộm màu làm hạn chế 
ánh sáng đi vào trong nước, làm giảm 
sự phát triển của tảo 
 Tên chất: Aquashade 
 Liều lượng: 3 mg/L 
pH của nước và đời sống thủy sinh vật 
Nguồn CO2 trong thủy vực có nguồn gốc từ một số 
quá trình: 
1. Hòa tan từ CO2 của không khí theo quy luật Henry 
Ở 1 atm, 30oC Cs= 665mL/L x 0,03% = 0,2 mL/L 
hoặc 0,4 mg/L trong điều kiện nước sạch 
2. Sản phẩm hô hấp từ sinh vật dị dưỡng và tự dưỡng 
C6H12O6 + O2  CO2 + H2O 
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật 
3. Hòa tan từ đá trầm tích (đá vôi, dolomite...) 
H2CO3 + CaCO3  Ca(HCO3)2  Ca
2+ + HCO3
- 
CaMg(CO3)2 + CO2 + H2O  Ca
2+ + Mg2+ + HCO3
- 
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật 
1. Hàm lượng CO2 thường nhỏ hơn 5 mg/L, 
chúng biến động theo không gian và thời 
gian. CO2 có thể ảnh hưởng đến hô hấp 
của cá khi hàm lượng lớn hơn 10 mg/L, 
đặc biệt khi hàm lượng oxy thấp. 
2. Hàm lượng CO2 thấp có thể giới hạn năng 
suất sinh học sơ cấp. 
3. Hàm lượng CO2 quá cao có thể dẫn đến 
pH của nước thấp. 
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật 
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật 
Khắc phục CO2 cao 
 Thay nước 
 Sử dụng Ca(OH)2 
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 
88 mg : 74.08 mg 
1 mg/L : ? mg 
 ? = 0.84 mg 
 Chú ý: Dùng Ca(OH)2 quá nhiều có thể làm tăng 
nhanh pH đến mức gây chết cá; khí NH3 cũng tăng 
theo sự gia tăng pH. 
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật 
Dùng Na2CO3 
Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3 
105. 98 mg : 44 mg 
 ? mg/L : 1 mg/L 
Dùng NaCO3 thì an toàn hơn Ca(OH)2, 
nhưng chi phí cao. 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
Nhiều loại khí hòa tan có liên quan đến nuôi 
trồng thủy sản: N2, O2, CO2, NH3, H2S and 
CH4. 
Độ hòa tan của mỗi loại khí trong nước bị chi 
phối bởi các nhân tố sau: 
 Có mối quan hệ nghịch với nhiệt độ và độ 
mặn 
 Độ hòa tan của một loại khí trong nước phụ 
thuộc vào áp lực không khí - quy luật Henry. 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
Hệ số hòa tan (Ks) của O2, CO2 và N2 ở 1 atm (ml/L) 
thay đổi theo nhiệt độ 
Nhiệt độ 0 20 30 
 O2 48,9 31,0 26,1 
 CO2 1713 878 665 
 N2 23,5 15,4 13,4 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
Độ hòa tan của CO2, O2, N2 từ không khí ở 1 atm có thể được tính 
thep phương trình sau: 
 Cs = Ks x P 
Trong đó: Cs là độ hòa tan của khí 
 Ks là hệ số hòa tan 
 P là áp lực của khí 
Thí dụ độ hòa tan oxy ở 30oC và 1atm 
 Hàm lượng DO = 26,1 mL/L x 0,209 = 5,5 mL/L 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh 
vật 
 Oxy hòa tan trong nước từ hai nguồn chính: 
 Khuếch tán từ không khí (các thủy vực nước 
chảy) 
 Quá trình quang hợp (các thủy vực nước 
tĩnh) 
 Oxy hòa tan trong nước bị mất đi: 
 Quá trình hô hấp của thủy sinh vật 
 Quá trình phân hủy hữu cơ 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
DO (mg/L) 
6:00 14:00 6:00 
Mức bão hòa 
Giới hạn dưới 3 
8 
Dinh dưỡng TB (tảo 
phát triển vừa phải)
Nghèo dinh dưỡng 
(tảo ít phát triển
Giàu dinh dưỡng (tảo 
phát triển quá mức)
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
Bão hòa 
Sốc 
Giới hạn trên 
Phytoplankton Oxy hòa tan 
Thay nước 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
Oxy rất cần thiết cho hoạt động sống của thủy sinh vật 
 0,0 - 0,3ppm : cá có thể sống nếu nhiệt độ thấp 
 0,3 - 1,0 ppm : cá có thể sống nếu nhiệt độ cao 
 1,0 - 5,0 ppm : cá sống nhưng phát triển chậm 
 > 5,0 - bão hòa : nồng độ lý tưởng cho tôm cá 
 Quá bão hòa : bệnh bọt khí 
Hệ số khuếch tán của oxy thấp nên trong ao thường 
xảy ra hiện tượng thiếu oxy cục bộ gây chết cá tôm. 
Nhóm cá đồng có cơ quan hô hấp phụ nên không bị 
thiếu oxy 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
Biện pháp hạn chế hiện tượng thiếu oxy 
 Ao nuôi cần thoáng 
 Không bón phân quá liều lượng hoặc cho 
ăn thức ăn quá dư thừa 
 Ao nuôi cần có hệ thống trao đổi nước 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
Biện pháp khắc phục hiện tượng thiếu oxy 
 Thay nước với nguồn nước có chất lượng tốt. 
 Sử dụng sục khí. 
 Sử dụng chất oxy hóa như KMnO4 (2-6 mg/L), 
nhưng hiệu quả không cao bởi vì phải dùng 6.58 
mg/L để tạo ra 1 mgO2/L. 
– 4 KMnO4 + 2H2O  4 KOH + 4 MnO2 + 6 O 
– Hàm lượng KMnO4 quá mức sẽ gây độc cho vi khuẩn, 
cá, vài mg/L thì gây chết vi khuẩn và phiêu sinh vật. 
– KMnO4 có tác dụng làm giảm các chất như H2S, Fe
2+... 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
 Sử dụng H2O2 
2H2O2  2H2O + O (O + O  O2) 
Theo lý thuyết, 0,05mL (1 giọt) của 6% H2O2 cho 
vào 1 lít nước sẽ sản sinh ra 1,5 mg O2. 
 Sử dụng CaO2 dạng hạt 
CaO2 + H2O  Ca(OH)2 + O2 
Theo Chamberlian (1988) bón CaO2 (60%) bón 
vào đáy ao với liều lượng 25-100g/m2, CaO2 phân 
hủy dần và giải phóng O2. 2,7 kg CaO2 sẽ sinh ra 
1 kg O2 
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh vật 
Cần phân biệt các trường hợp cá bị nổi đầu 
trong ao nuôi 
 Do oxy trong nước quá thấp 
Bình thường:, nổi đầu 1-2 giờ, cá phản ứng với 
tiếng động, bắt mồi (DO> 2 mg/L) 
Nghiêm trọng: nổi đầu hơn 2 giờ, không phản ứng 
với tiếng động, không bắt mồi (DO < 2 mg/L) 
 Oxy trong nước không thấp (DO > 3 mg/L) 
Hệ hô hấp của cá bị tổn thương 
Chất độc H2S, NO2
-, CO2 
Nhiều phù sa 
 Cá có cơ quan hô hấp phụ không bị thiếu oxy 
Ammonia và đời sống thủy sinh vật 
Amomnia (NH3 và NH4
+) 
 NH3 sinh ra từ quá trình phân hủy chất chất hữu cơ 
có chứa N 
 Sản phẩm bài tiết hay từ phân bón: 
 (NH2)2CO + H2O  (NH4)2CO3 
 (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O 
 NH3 hòa tan trong nước tạo thành NH4
+ 
 NH3 + H2O  NH4
+ + OH- 
Ammonia và đời sống thủy sinh vật 
 Ammonia ở dạng tự do (NH3) rất độc đối với tôm cá 
 Nồng độ của NH3 tăng khi pH và nhiệt độ tăng 
 Khi NH3 trong nước cao, NH3 bị tích lũy trong máu dẫn 
đến rối loạn trao đổi chất, có thể dẫu đến chết cá. 
 Hàm lượng NH3 thích hợp cho cá, tôm là nhỏ hơn 0,1 
mg/L 
 NH4
+ không độc nhưng hàm lượng quá cao (>2 mg/L) 
dẫn đến tảo phát triển gây biến động pH, DO và CO2 
Ammonia và đời sống thủy sinh vật 
NH3 dước mức gây chết cũng gây ra một số tác 
hại như: 
 Gia tăng tính mẫn cảm của động vật đối với 
những điều kiện không thuận lợi của môi 
trường như sự dao động của nhiệt độ, 
thiếu oxy 
 Ức chế sự sinh trưởng và sinh sản 
 Giảm khả năng chống bệnh. 
Ammonia và đời sống thủy sinh vật 
Biện pháp duy trì hàm lượng ammonia thích hợp 
 Cải tạo ao tốt trước mỗi vụ nuôi 
 Duy trì mật độ nuôi thích hợp 
 Không bón phân quá liều và cho thức ăn quá thừa 
 Khống chế mức dao động pH nước ao theo ngày 
đêm không vượt quá 1. 
 Thay nước khi hàm lượng amnonia vượt quá mức 
cho phép 
 Bón phân khi hàm lượng ammonia quá thấp 
H2S và đời sống thủy sinh vật 
H2S sinh ra từ đâu? 
 Phân hủy vật chất hữu cơ yếm khí hay phản 
sulfat hóa yếm khí 
 Quá trình này thường diễn ra ở đáy thủy vực 
 H2S là chất khí cực độc đối với thủy sinh vật, 
làm mất khả năng vận chuyển O2 của 
Hemoglobin làm cá chết ngạt 
 Hàm lượng H2S phụ thuộc vào pH và nhiệt độ 
nước, H2S tăng khi nhiệt độ giảm và pH giảm 
H2S và đời sống thủy sinh vật 
Biện pháp tránh tích lũy H2S 
 Cải tạo ao tốt trước mỗi vụ nuôi 
 Tránh bón phân quá liều và cho thức 
ăn quá dư thừa 
 Không đào ao quá sâu 
H2S và đời sống thủy sinh vật 
Biện pháp khắc phục H2S cao 
 Thay nước 
 Sục khí 
 Sử dụng chế phẩm vi sinh 
Nitrite và đời sống thủy sinh vật 
NO2
- sinh ra từ đâu? 
 Nitrite hóa 
NH4
+ + 3/2 O2  NO2
- + 2H+ + H2O + 76kcal 
Nhóm vi khuẩn tham gia vào quá trình nitrite hóa 
gồm Nitrosomonas (nước ngọt) Nitrosococcus (nước 
lợ) 
Nitrite và đời sống thủy sinh vật 
Tác dụng độc của NO2
- ? 
 NO2
- kết hợp với Hb tạo thành Methemoglobin làm máu 
có màu nâu và mất khả năng kết hợp với oxy, hiện 
tượng này được gọi là bệnh thiếu máu hay máu màu 
nâu 
 Độ độc của NO2
- phụ thuộc vào độ mặn, độ mặn càng 
cao độc tính càng giảm.►? 
Biện duy trì hàm lượng NO2
- thích hợp? 
 Hàm lượng NO2
- thích hợp là nhỏ hơn 0,1 mg/L 
 Biện pháp duy trì hàm lượng NO2
- thích hợp tương tự 
như duy trì ammonia. 
Nitrate và đời sống thủy sinh vật 
 NO3
- trong nước được cung cấp bởi quá trình nitrate hóa (oxy 
hóa nitrite) theo phản ứng: NO2
- + O2  NO3
- + 24 kcal 
 Các nhóm vi khuẩn tham gia vào quá trình này gồm Nitrobacter 
(nước ngọt), Nitrospina, Nitrosococcus (nước lợ) 
 Quá trình nitrate hóa chỉ xảy ra trong điều kiện có oxy, trong điều 
kiện yếm khí nitrate bị khử thành NO2
-, NO, N2O, NH3 và N2. 
Quá trình này có sự tham gia của các nhóm vi khuẩn Bacillus, 
Pseudomonas 
 NO3
- cũng được cung cấp từ quá trình oxy hóa N2 trong khí 
quyển do sấm sét 
N2+ O2  NO2 
NO2 + H2O  HNO3  H
+ + NO3
- 
Nitrate và đời sống thủy sinh vật 
 Nitrate không độc đối với tôm cá và rất cần thiết đối 
với thủy vực cho sự phát triển của các sinh vật là 
thức ăn tự nhiên cho tôm cá. 
 Hàm lượng nitrate trong nước quá cao cũng làm cho 
tảo phát triển quá mức dẫn đến một số tác hại cho 
tôm cá. 
 Hàm lượng nitrate cho phép dao động 0,1-10 ppm 
 Để duy trì nitrate ở mức thích hợp cũng thực hiện một 
số biện pháp như để duy trì hàm lượng Ammonia 
Phospho và đời sống thủy sinh vật 
 Orthophosphate hòa tan: H2PO4
-, 
HPO4
2- và PO4
3- 
 Pyrophosphate: P2O7
4- 
 Metaphosphate: PO3
- 
Phospho và đời sống thủy sinh vật 
 Muối hòa tan của Phosphore trong nước 
bị lớp bùn đáy của thủy vực hấp thụ,do 
lớp bùn đáy chứa nhiều acid hữu cơ 
hay CaCO3 dễ hấp thu mạnh các muối 
orthophosphate hòa tan trong nước. 
 Ở môi trường có pH cao có nhiều ion 
Ca2+, các muối orthophosphate hòa tan 
có thể bị kết tủa dưới dạng Ca3(PO4)2. 
Phospho và đời sống thủy sinh 
vật 
 Giống như đạm, lân là nhân tố giới hạn đối với đời 
sống thực vật thủy sinh, là một nguyên tố dinh 
dưỡng rất cần thiết, thiếu nó thì không những thực 
vật bật cao mà cả nguyên sinh động vật cũng 
không sống được. 
 Các quá trình trao đổi chất , đặc biệt là quá trình 
tổng hợp protein chỉ tiến hành được khi có sự tham 
gia của H3PO4 và sự thiếu hụt nó trong thủy vực 
còn hạn chế quá trình phân hủy các hợp chất hữu 
cơ bởi vi sinh vật 
Fe và Mn và đời sống thủy sinh vật 
 Trong nước thiên nhiên sắt tồn tại ở các dạng Fe2+ , 
Fe3
+ và trong các hợp chất hữu cơ hòa tan hay không 
hòa tan. 
 Dạng Fe2+ thường gây độc đối với thủy sinh vật. 
► vì quá trình oxy hóa thành Fe3+ làm tiêu hao nhiều oxy 
và tạo thành các rỉ sắt bám trên mang cá làm cá không 
hô hấp được. 
 Sắt rất cần thiết cho đời sống thủy sinh vật, sắt là thành 
phần cấu tạo của Hemoglobin chứa trong hồng cầu, 
đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển oxy trong 
máu 
Fe và Mn và đời sống thủy sinh vật 
 Sắt có vai trò quan trọng trong quá trình tạo diệp lục tố 
ở thực vật (xúc tác) 
 Hàm lượng sắt thích hợp cho ao nuôi tôm cá khoảng 
0,1 - 0,2 ppm 
 Hàm lượng sắt trong nước biển thấp, trong nước ngọt 
hàm lượng sắt có lên đến hàng chục ppm. 
 Mangan trong nước tồn tại ở hai dạng ion và keo, dạng 
ion có hoạt tính cao. Ở nồng độ thấp (0,001-0,002ppm) 
chúng kích thích sự tăng trưởng của thực vật nhưng ở 
nồng độ cao (0,1ppm) sẽ gây độc cho thủy sinh vật. 
Kim loại nặng 
Bảng 13. Độc tính của kim loại nặng đối với sinh vật 
nước ngọt và biển 
Kim loại Khoảng LC50-96h 
(µg/l) 
Hàm lượng an toàn 
được khuyến cáo bởi 
Cơ quan bảo vệ Môi 
trường Hoa Kỳ 
Cadmium 
Chronium 
Đồng 
Chì 
Thủy ngân 
Kẽm 
80-420 
2.000-20.000 
300-1.000 
1.000-40.000 
10-40 
1.000-10.000 
10 
100 
25 
100 
0.10 
100 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_moi_truong_ao_nuoi_thuy_san_chuong_4_tinh.pdf