Bài giảng Quản lý sức khỏe động vật thủy sản - Quản lý và giải pháp nâng cao chất lượng giống thủy sản

Tóm tắt Bài giảng Quản lý sức khỏe động vật thủy sản - Quản lý và giải pháp nâng cao chất lượng giống thủy sản: ...ầng, 2) Chi phí dịch vụ: điện, nước, khí 3) Chi phí vật liệu: thức ăn, phân bón, 4) Chi phí khấu hao, 5)Chi phí nhân công lao động (tiền lương), 6) Chi phí cho quảng cáo và các hoạt động duy trì (in ấn, quảng cáo trên các phương tiện truyền thông..), 7) Chi phí bán (vận chuyển, tư vấn), 8) Th...á trị kinh tế. - Phục tráng đàn cá bố mẹ - Bảo tồn và lưu giữ các loại cá đặc sản địa phương Về đầu tư xây dựng cơ bản - Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ bản cho Trạm Thực nghiệm NTTS, các trung tâm giống... - Cấp đất và xây dựng hệ thống ao đìa phục vụ công tác lưu giữ cá bố mẹ các loại và nuô...ản xuất đối tượng nuôi nước mặn - Nguồn bố mẹ của một số đối tượng như tôm, cua phụ thuộc nhiều vào tự nhiên - Nguồn giống nhân tạo của một số đối tượng có chất lượng kém . Các phương pháp chọn và kiểm tra giống Chất lượng con giống phụ thuộc lớn vào chất lượng bố mẹ, quy trình của trạ...

pdf70 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý sức khỏe động vật thủy sản - Quản lý và giải pháp nâng cao chất lượng giống thủy sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các kế hoạch dự phòng. 
1) Áp dụng tất cả các biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng
của dịch bệnh. 
2) Hạn chế sự lây lan mầm bệnh giữa các hệ thống sản
xuất khác nhau trong trại. 
3) Xử lý kịp thời và mạnh các trường hợp lây nhiễm. 
4) Sử dụng giống bố mẹ hoặc các nguồn giống sạch
bệnh khác. 
5) Sử dụng nước ở các vùng được cô lập với các nguồn
lây nhiễm tiềm tàng. 
6) Xử lý tất cả các nguồn nước trước khi sử dụng. 
7) Vệ sinh thường xuyên, duy trì chất lượng các thiết bị sử
dụng. 
8) Tăng cường hiểu biết về mầm bệnh, con đường phát
sinh, lan truyền của chúng. 
9) Phát triển và sử dụng giống có sức kháng bệnh tốt. 
10) Duy trì các điều kiện môi trường tối thích. 
11)Trong quá trình thực hiện các hoạt động sản xuất giống, 
cần thiết phải phổ biến rộng rãi trong toàn trại các thông
tin về an toàn sinh học nhằm nâng cao nhận thức và
chất lượng sản phẩm. 
12)Tiến hành nghiêm ngặt công tác kiểm dịch con giống
thủy sản khi được nhập từ nước ngoài hoặc từ ngoại
tỉnh vào địa bàn Đắk Lắk, nhằm ngăn ngừa đàn giống
chất lượng kém, tránh lây lan dịch bệnh, tránh hình
thành các ổ dịch vào lúc cao điểm của vụ nuôi. 
Mô tả các mức độ chẩn đoán bệnh sử dụng ở
các trại giống
Mức độ
1
Chẩn đoán lầm sàng thông qua quan sát, đánh
giá sức khoẻ động vật và chất lượng môi trường. 
Kết quả dựa trên các thông số cơ bản. 
Mức độ
2
Kiểm tra chi tiết, sử dụng kính hiển vi điện tử, các
công nghệ chẩn đoán ở mức độ vi khuẩn. 
Mức độ
3
Sử dụng các công nghệ phức tạp như kĩ thuật
phân tử, sinh học phân tử, chất di truyền..
Áp dụng các mức độ kiểm tra
bệnh ở trại giống
Mức độ 1
Kiểm tra sức khoẻ giống bố mẹ, phân biệt giới tính, các giai
đoạn phát triển của buồng trứng, loại bỏ những cá thể
không đạt yêu cầu. 
Chọn cá giống bằng các phản ứng với ánh sáng, thông qua 
quan sát hoạt động, tập tính của chúng; kiểm tra khả
năng chịu đựng các môi trường khắc nghiệt khác nhau.
Mức độ 2 Kiểm tra chất lượng trứng bằng kính hiển vi. Kiểm tra các yếu tố vi sinh.
Mức độ 3
Sàng lọc giống bố mẹ hoặc bằng các phản ứng đặc dụng như
PCR để phát hiện bệnh, loại bỏ các cá thể không đạt
yêu cầu.
Các giải pháp cần thực hiện trong thời gian tới
Về đối tượng giống
Giống thủy sản nước ngọt:
+ Các đối tượng đặc sản có giá trị kinh tế cao và
giàu dinh dưỡng:
Cá rô phi đơn tính, cá diêu hồng, cá bống
tượng, cá lăng, cá chình, cá lóc, cá thát lát, 
lươn, ếch, baba.
+ Các loại cá nước ngọt truyền thống: trắm, trôi, 
mè, chép
Về giống bố mẹ và công nghệ sản xuất giống
- Hoàn thiện các công nghệ sản xuất giống hiện có, 
bao gồm:
+ Giống nước ngọt: trắm, trôi, mè chép (cá truyền
thống), cá rôphi đơn tính, cá diêu hồng, cá bống
tượng, cá thát lát ,...
- Tạo đàn giống bố mẹ và tiếp nhận công nghệ sản
xuất các đối tượng mới từ Trung tâm giống Quốc gia
và các Viện nghiên cứu, Trường đại học...cụ thể:
+ Giống nước ngọt:
- Các đối tượng đặc sản có giá trị kinh tế cao và giàu
dinh dưỡng: cá lăng cá lóc, lươn...
+ Các loài cá cảnh có giá trị kinh tế.
- Phục tráng đàn cá bố mẹ
- Bảo tồn và lưu giữ các loại cá đặc sản địa phương
Về đầu tư xây dựng cơ bản
- Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ bản cho
Trạm Thực nghiệm NTTS, các trung tâm
giống... 
- Cấp đất và xây dựng hệ thống ao đìa
phục vụ công tác lưu giữ cá bố mẹ các
loại và nuôi khảo nghiệm các loại giống
mới. Quy mô diện tích ?? ha.
Vai trò của các cơ sở sản xuất giống
của Nhà nước??
1)Trại nhà nước được quy hoạch, đầu tư, định
hướng rõ ràng để trở thành trung tâm sản xuất
giống hiện đại, chất lượng cao; 
2)Trại nhà nước được đầu tư cơ sở hạ tầng, quy
trình sản xuất giống tiên tiến, hiện đại, các nhà
thực nghiệm, nghiên cứu thủy sản nhằm mục
đích sản xuất giống chất lượng cao và nghiên
cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học công
nghệ mới trong sản xuất; 
3)Trại nhà nước có chiến lược nghiên cứu khoa
học cũng như kinh doanh rõ ràng trong việc phát
triển công nghệ sản xuất, đưa sản phẩm của
mình đến các địa phương trong và ngoài tỉnh.
QUY TRÌNH KIỂM DỊCH GIỐNG THỦY 
SẢN 
Chương III 
ĐIỀU KIỆN KINH DOANH
THUỐC THÚ Y
Chương IV:
THỦ TỤC KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN 
CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN
SX, KD THUỐC THÚ Y
Chương V
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN
CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN
Thông tư 06/2010/TT-BNNPTNT
ngày 02 tháng 02 năm 2010
của Bô ̣ Nông nghiệp va ̀ Phát triển Nông thôn
QUY ĐỊNH TRÌNH TỰ, THỦ TỤC
KIỂM DỊCH THỦY SẢN, SẢN PHẨM
THỦY SẢN
Chương 1
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương 2
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KIỂM DỊCH 
THỦY SẢN, SẢN PHẨM THỦY 
SẢN
Chương 3
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
DI TRUYỀN, GIỐNG, ĐỐI 
TƯỢNG VÀ MẬT ĐỘ NUÔI 
LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE
Chuyên đề 1. 
Genetic crosses of cavefish and surface fish yield F1 progeny
with uniformly small eyes and pigmentation. Backcrosses of the
F1 progeny to the cavefish parent yield fish with eyes ranging
from completely regressed to the small eyes characteristic of the
F1s. This result shows that multiple genes are involved in eye
regression. Pigmentation segregates independently of eye
formation.
Nhân tố di truyền
• Duy trì sự đa dạng di truyền bằng cách quản lý. Nuôi
trồng thủy sản thực hành có thể ảnh hưởng đến tính đa
dạng di truyền ở các loài, quần thể, hệ sinh thái và sinh
cảnh. Trong thực tế, nuôi trồng thủy sản được thiết kế
để thay đổi các hệ sinh thái cảnh quan hoặc một mà là
năng suất hơn. 
• Quản lý để bảo vệ nguồn gene liên quan đến việc đánh
giá rủi ro và giám sát, như đặt ra trước đó, và nên liên
quan đến các đối tượng "hoang dã" và tiềm năng di
truyền.
• Nỗ lực trên được thực hiện cho các nguồn di truyền sử
dụng trong nuôi trồng thủy sản cũng như các biên dịch
thông tin về tài nguyên thiên nhiên thuỷ sản di truyền. 
Thông tin cơ sở có thể cần phải được thành lập trên
nguồn lợi thuỷ sản di truyền và phân phối của mình, bao
gồm cả các loài hoang dã nuôi và thủy sản. 
Sự trao đổi thông tin di truyền
• Động vật ăn vi khuẩn trên cá chuyển gen để phát
hiện đột biến
• Sáng chế hiện nay cung cấp cho cá chuyển gen có soma và tế bào mầm
chứa một bacteriophage lambda genomically tích hợp-có nguồn gốc
transgene xây dựng. Các transgene xây dựng có thể bao gồm một bài
kiểm tra excisable trình tự nucleic acid có chứa một mục tiêu đột biến
heterologous trình tự nucleic acid được phát hiện qua bioassay trong một
tế bào vi khuẩn vào đó axit nucleic các thử nghiệm đã được giới thiệu. 
Tần số đột biến trong những mục tiêu đột biến nucleic acid chuỗi sau tiếp
xúc của cá chuyển gen cho một hoặc nhiều khả năng các đại lý
mutagenic do đó có thể được đánh giá.
Richard N. (Athens, GA)
The University of Georgia Research Foundation, Inc (Athens, GA)
Số: 322.725
Transgenic Patent II
• Hoa Kỳ sáng chế 6.207.817
Wu, et al. Ngày 27 tháng 3 2001
Cá insulin như promoter yếu tố tăng trưởng II
Tóm tắt
Hiện nay sáng chế này liên quan đến những phát hiện của các
chuỗi DNA của insulin cá giống như II yếu tố tăng trưởng (IGF-II) 
vùng promoter và tái tổ hợp IGF-II quảng bá. Các chuỗi DNA có
khả năng được thể hiện trong các tế bào nhân chuẩn và phôi cá
của các loài cá khác. Sự tích hợp của IGF-vùng promoter II hoặc
tái tổ hợp IGF-II vào quảng bá cá kết quả của một loài trong việc
tạo ra một cá biến đổi gen. Kết quả của sáng chế này minh họa
cho một cá IGF-II promoter không chỉ có thể hoạt động như một
yếu tố tăng trưởng để kích thích sự tăng trưởng và phát triển của
cá, mà còn có khả năng được thể hiện trong các tế bào nhân
chuẩn khác như trong các tế bào của con người.
Nhà phát minh: Ngô; Jen-Leih (Đài Bắc, TW); Chen; Jyh-Yih (Đài
Bắc, TW)
Được Giao: Academia Sinica (Đài Bắc, TW)
Appl. Số: 414.439
Nộp: ngày 07 tháng 10 năm 1999
Yếu tố di
truyền
Môi trường (Dinh dưỡng, chất lượng nước và vi sinh vật)
Môi trường
Sức khỏe động
vật thủy sản
P = G + E
-Phenotype
- Genotype
- Environment 
(Feeding, 
Ambient, stress, 
variation...)
Phân loại giống thủy sản
• Con giống có vai trò rất quan trọng, quyết định đến sức
khỏe của động vật nuôi và năng suất của vụ nuôi, đặc
biệt là trong nuôi trồng thủy sản. Đối với giống thủy sản, 
người ta thường chia thành hai loại:
• Con giống có nguồn gốc tự nhiên
• Khi chưa sản xuất được giống nhân tạo thì nguồn giống
tự nhiên đóng vai trò quan trọng quyết định năng suất và
sản lượng nuôi trồng thủy sản. Từ khi sản xuất được
giống nhân tạo, nghề nuôi đã chủ động hơn và ngày
càng ít phụ thuộc vào nguồn giống từ khai thác tự nhiên. 
Tuy vật, nguồn giống tự nhiên (ví dụ: cá hồng, cá mú, cá
dìa, cá chình,) vẫn đóng một vai trò quan trọng nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nuôi. Đây là những
đối tượng nuôi rất có giá trị kinh tế hoặc là chưa sản
xuất được giống nhân tạo hoặc là nguồn giống tự nhiên
rất nhiều. 
Ưu điểm Nhược điểm 
- Tận dụng được nguồn giống sẵn có 
- Thành phần loài đa dạng 
- Chi phí tạo ra con giống thấp 
- Có sức khỏe tốt, thích nghi tốt 
- Sinh trưởng nhanh 
- Đóng vai trò quan trọng trong sản lượng 
đàn cá nuôi 
- Không chủ động được số lượng, diện tích 
nuôi 
- Mùa vụ sinh sản không ổn định và thường 
muộn hơn trong nhân tạo 
- Làm giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên 
- Kích cỡ không đồng đều nên gây khó 
khăn trong nuôi thâm canh 
b. Con giống nhân tạo 
Nhờ thành công của kỹ thuật nhân tạo, người ta đã tạo ra một số lượng giống rất lớn 
thuộc các đối tượng nuôi thủy sản có giá trị kinh tế, phục vụ cho nhu cầu đa dạng đối 
tượng nuôi, góp phần vào việc phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững. 
Ưu điểm Nhược điểm 
- Chủ động nguồn giống, mùa vụ sinh sản 
thường sớm hơn trong tự nhiên 
- Giảm bớt áp lực vớt giống tự nhiên 
- Lai tạo ra các giống cá có tốc độ sinh 
trưởng nhanh, tạo ra cá mẫu sinh, cá siêu 
đực, cá đơn tính, cá tam bội, cá tứ bội. 
- Thuận tiện cho việc nghiên cứu môi 
trường, thức ăn và dịch bệnh 
- Chi phí đầu tư ban đầu lớn, nhất là các 
trại và thiết bị sản xuất đối tượng nuôi 
nước mặn 
- Nguồn bố mẹ của một số đối tượng như 
tôm, cua phụ thuộc nhiều vào tự nhiên 
- Nguồn giống nhân tạo của một số đối 
tượng có chất lượng kém 
. Các phương pháp chọn và kiểm tra giống 
Chất lượng con giống phụ thuộc lớn vào chất lượng bố mẹ, quy trình của trại sản xuất 
và điều kiện, phương pháp vận chuyển giống đến nơi thả. Hầu hết người nuôi không thể 
nắm bắt được chất lượng của nguồn bố mẹ, do đó cần nắm một số phương pháp sau để 
mua được con giống có chất lượng: 
a. Phương pháp cảm quan: 
- Màu sắc của con giống: tươi sáng, có màu tự nhiên 
- Không bị các sinh vật khác bám trên cơ thể 
- Bơi lội chủ động và phản xạ nhanh với các tác động từ bên ngoài 
- Độ dài cơ thể của giống phù hợp với giai đoạn phát triển (đặc biệt là đối với tôm) 
- Cỡ giống đồng đều, không có hiện tượng phân đàn 
- Không dị hình 
- Không xây xát 
b. Phương pháp hiển vi 
- Kiểm tra có tồn tại vi khuẩn phát sáng hay không 
- Kiểm tra cơ thịt tôm 
- Xác định trên cơ thể tôm giống, cá giống có ký sinh trùng bám không 
- Xác định tỷ lệ của bề dày ruột và bề dày cơ, thông thường tôm khỏe thường có tỷ lệ bề 
dày ruột và bề dày cơ là 1:4 
 Ngoài hai phương pháp cảm quan và hiển vi thường được dùng trong việc chọn 
và kiểm tra giống, phương pháp mô học và phuơng pháp sinh học phân tử cũng được sử 
dụng. Tuy nhiên, hai phương pháp này thường được tiến hành trong phòng thí nghiệm, và
đòi hỏi có các trang thiết bị hiện đại. 
Các đối tượng nuôi
• Tách chiết Nhiễm đốm trắng
Chất lượng con giống phụ thuộc lớn vào chất lượng
bố mẹ, quy trình của trại sản xuất và điều kiện, 
phương pháp vận chuyển giống đến nơi thả. Hầu hết
người nuôi không thể nắm bắt được chất lượng của
nguồn bố mẹ, do đó cần nắm một số phương pháp
sau để mua được con giống có chất lượng:
a. Phương pháp cảm quan: 
- Màu sắc của con giống: tươi sáng, có màu tự nhiên
- Không bị các sinh vật khác bám trên cơ thể
- Bơi lội chủ động và phản xạ nhanh với các tác
động từ bên ngoài
- Độ dài cơ thể của giống phù hợp với giai đoạn phát
triển (đặc biệt là đối với tôm)
- Cỡ giống đồng đều, không có hiện tượng phân đàn
- Không dị hình
- Không xây xát
Các phương pháp chọn và kiểm tra giống
Phương pháp hiển vi
- Kiểm tra có tồn tại vi khuẩn phát sáng hay không
- Kiểm tra cơ thịt tôm
- Xác định trên cơ thể tôm giống, cá giống có ký sinh
trùng bám không
- Xác định tỷ lệ của bề dày ruột và bề dày cơ, thông
thường tôm khỏe thường có tỷ lệ bề dày ruột và bề dày
cơ là 1:4
Ngoài hai phương pháp cảm quan và hiển vi thường
được dùng trong việc chọn và kiểm tra giống, phương
pháp mô học và phuơng pháp sinh học phân tử cũng
được sử dụng. Tuy nhiên, hai phương pháp này thường
được tiến hành trong phòng thí nghiệm, và đòi hỏi có
các trang thiết bị hiện đại.
Vận chuyển con giống
• Vận chuyển và thuần hóa con giống cần thiết và đảm bảo an toàn. Có rất
nhiều cách vận chuyển con giống, tuỳ thuộc vào nguồn giống sẵn có ở địa
phương và khoảng cách vận chuyển từ trại giống đến trại nuôi.
• Phương pháp vận chuyển tôm bột phổ biến là cho tôm bột vào bao 18-20 
cm có chứa ¼ nước (1-2L nước) và bơm oxy. Mật độ vận chuyển là 1000-
2000 tôm/L đối với P15 và 500-1000 tôm/L đối với P20.
• Có nhiều phương pháp vận chuyển cá, phổ biến và an toàn sử dụng
phương pháp vận chuyển kín (tương tự như tôm). Thông thường, mật độ
vận chuyển cá giao động từ 3.000-4.000 con/lít (cá bột), từ 60-80 con/lít (cá
hương), từ 15-20 con/lít (cá giống). 
• Nếu được nên vận chuyển con giống vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối
nhằm tránh nhiệt độ quá cao. Nếu không thì nên vận chuyển con giống
trong xe có mui. Thời gian vận chuyển lý tưởng là không quá 6 giờ. Tuy
nhiên, một số trường hợp cần vận chuyển tôm lâu hơn thì nên đặt túi chứa
tôm trong các thùng xốp và hạ nhiệt độ xuống còn 20-25ºC bằng cách cho
vào thùng các bọc đá nhỏ (không đưa vào các túi chứa tôm). Khi vận
chuyển tôm từ 3 đến 6 giờ thì có thể cho ấu trùng artemia vào túi chứa tôm
để ngăn chặn tôm ăn nhau.
Luyện thả giống
• Nên vận chuyển giống vào ban đêm và thả vào buổi
sáng. 
• Môi trường ao nuôi ít biến động, vì thế thả giống vào
buổi sáng có thể rút ngắn thời gian thuần pH và nhiệt độ
và có thể quan sát hoạt động của tôm, cá giống. 
• Trong thả giống tôm cần lưu ý, tôm bột sẽ thích nghi với
pH và nhiệt độ của ao nuôi sau khi thả giống nhưng độ
mặn thì phải được điều chỉnh trước khi tôm được xuất
trại. Không nên thay đổi độ mặn nước tôm đang sống
quá 3‰ hàng ngày. Tốt nhất nên giữ tôm ở cùng độ
mặn như ở ao thả nuôi 3 ngày trước khi vận chuyển.
• Để luyện con giống thích nghi với môi trường nước ao, 
cần đặt túi chứa con giống vào nước ao ít nhất 30 phút
trước khi mở túi ra để cho vào túi một lượng nước ao
bằng với lượng nước trong túi. Sau 30 phút thì thả
giống, thời gian này có thể phải rút ngắn nếu túi chứa
giống bị xì trong lúc vận chuyển.
Mật độ và thời gian thả
• Mật độ thả nuôi tuỳ phương thức nuôi, ví dụ đối với tôm, 
quảng canh cải tiến (dưới 5 con/m2), bán thâm canh (10 
- 20 con/m2 ), thâm canh (trên 25 con/m2) ngoài ra còn
tùy thuôc vào kích cỡ tôm thả nuôi, mùa vụ sản xuất. 
• Đối với cá mật độ thả còn phụ thuộc vào loài cá, giai
đoạn cá giống, do vậy với từng đối tượng nguời ta
khuyến cáo các mật độ thích hợp. Trong nuôi cá tra, mật
độ thả giống thường là 5 - 10 con/m2 đối với mô hình
năng suất thấp trong điều kiện nuôi ao ít đầu tư thức ăn, 
10 - 20 con/m2 áp dụng ở những cơ sở có đủ điều kiện
để nuôi bán thâm canh và20 - 40 con/m2 trong mô hình
nuôi năng suất cao (cỡ cá từ 5 – 10 gram/con).
• Nên thả giống lúc thời tiết mát mẻ, tốt nhất là thời điểm
từ 5-7 giờ sáng hoặc 4 - 6 giờ chiều. Không nên thả con 
giống lúc trời sắp mưa hoặc đang mưa to. 
Tránh các hoạt động
• Để tránh lai tạo. 
• Duy trì tỷ lệ thả trong các mô hình nuôi
ghép khác nhau, chủng, hoặc loài. 
• Bằng cách giảm thiểu chuyển nhượng các
yếu tố di truyền khác nhau.
• Bằng cách đánh giá định kỳ của sự đa
dạng di truyền của chúng (tức là phân tích
tiềm năng di truyền). 
Tăng cường
• Các đối tượng bản địa được phát huy như là một lựa chọn thay
thế các loài ngoại lai phát triển nuôi trồng thủy sản. 
• Thường thì các loài kỳ lạ là thích hợp về mục tiêu kinh tế của
xem (tức là mức giá tốt hơn, xuất khẩu tiềm năng, vv) và các
loài địa phương có thể không được thuần hóa. 
• Các loài bản địa có thể được ưa thích tại địa phương, có thể có
ít cơ hội giới thiệu dịch bệnh, và có thể phát triển tốt hơn trong
điều kiện địa phương. 
• Tuy nhiên, các loài bản địa lấy từ tự nhiên và thuần hóa hoặc
phải chịu sự điều chỉnh khác di truyền cũng có thể gây nguy
hiểm cho các tính cố hữu của hoang dã vẫn còn, cả hai từ
bệnh di truyền và nêu rõ quan điểm. 
• Tạo ra một chương trình quản lý sức khỏe cá bao gồm kiểm
dịch và chẩn đoán bệnh
• Giám sát và đánh giá các hệ sinh thái và hiệu quả kinh tế-xã
hội
• Thông báo của các tổ chức quốc tế và các nước lân cận. 
Cải thiện tiềm năng di truyền
• Tạo giống bố mẹ càng nhiều, càng tốt.
• Bằng cách sử dụng đàn bố mẹ và trứng từ mùa sinh sản
toàn bộ.
• Bằng cách tránh sib toàn hoặc cha mẹ-matings con cái, 
và
• Bằng cách giữ hồ sơ cẩn thận về các thông số sản xuất. 
• Bằng cách sử dụng như một số quần thể lớn có thể
(tăng quy mô đàn có hiệu lực), 
• Bằng cách tránh lai, 
• Bằng cách tránh lai ghép (trừ khi broodstock đủ của cả
hai giới không có sẵn)
• Bằng cách tránh lựa chọn thuần sử dụng lâu dài, tránh
sản xuất đó là một sinh vật thích nghi với các trại giống
thay vì tự nhiên. 
Các đối tượng nuôi và lựa chọn
• Các đối tượng giống có khả năng di truyền để
nhận biết tương thích hay thích hợp.
• Để xác định tình trạng phân loại của một loài
đang bị đe dọa
• Để tái tạo lại một số dân của nam và nữ của một
loài đang bị đe dọa sử dụng giao tử từ một giới
tính của các loài đang bị đe dọa và giao tư ̀ một
sửa đổi của giới tính khác từ một liên quan chặt
chẽ, và không có lẽ là-nguy cơ tuyệt chủng, các
loài.
• Để bảo đảm một nguồn cung cấp sẵn sàng của
giao tử với trữ lạnh của tinh trùng từ các loài
đang bị đe dọa hoặc liên quan chặt chẽ (ở trên). 
Một số việc cần làm trong quản
lý giống thủy sản
• Xem xét cả việc tăng đàn bố mẹ và sự phối hợp đa
dạng loài trong quần thể. 
• Tránh thay đổi đa dạng di truyền, giảm di chuyển loài
xâm nhập, và giảm kích thước quần thể và thành
phần hoang dã quần thể cho sự bền vững lâu dài. 
• Duy trì sự đa dạng di truyền của quần thể phối hợp và
thành phần hoang dã bản địa (số lượng alen) và
thành phần của di truyền (tần số của alen) trong đàn
giống bố mẹ.
• Những thành phần đa dạng di truyền nên được duy trì
ở mức độ thích hợp cho từng loài và quần thể để cân
bằng di truyền. 
• Sử dụng số lượng nhỏ của các cá bố mẹ, 
có tính đa dạng di truyền. 
• Tránh các biến đổi gen, thay đổi thành
phần di truyền, và tăng nạp gen (tích luỹ
của alen thoái hóa). 
• Trong một phối hợp quần thể, giảm trao
đổi cá bố mẹ trong các (trại giống, hoang
dã, hoặc đời con) làm giảm thể lực chung
của hỗn hợp quần đàn. 
• Trại giống cần thông qua các bố mẹ có
thành tích cao, mà cuối cùng cũng làm
giảm thể lực của dân số admixed.
Một số việc cần làm trong quản
lý giống thủy sản
• Hai kiểu di truyền được sử dụng trong chương trình giống 
ĐVTS: Di truyền quần thể (phát sinh loài) và di truyền chẩn
đoán. 
• Nhiều dấu hiệu di truyền có sẵn để sử dụng trong các
chương trình này, bao gồm loci allozyme, loci ADN 
microsatellite,-polymorphisms đơn DNA nucleotide, và
mitochondrial DNA. 
• Đoạn AND có thể được xây dựng bằng cách sử dụng các
phương pháp đánh dấu gene. Hầu hết các thông tin thẻ di
truyền cho phép các cá thể với alen bắt nguồn từ giống bố
mẹ để phân biệt các gene đa hình
• Tránh các mối quan hệ huyết thống và gia đình của các cá
thể. Một chương trình giám sát toàn diện di truyền để nâng
cao chất lượng. 
• Giám sát di truyền của giống bố mẹ để so sánh di truyền
các thành phần đa dạng, fitnesses = tolerance của chúng, 
và bãi đẻ với những giá trị đối với quần thể. Tăng cường cổ
phần là để cải thiện khả năng mà các đối tượng bản địa hay 
hoang dã được duy trì và hữu hiệu đối với khung thời gian
ế
Một số việc cần làm trong quản lý giống
thủy sản

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_suc_khoe_dong_vat_thuy_san_quan_ly_va_giai.pdf