Giáo trình Chăm sóc - Mã số MĐ 03: Nghề trồng dưa hấu, dưa bở

Tóm tắt Giáo trình Chăm sóc - Mã số MĐ 03: Nghề trồng dưa hấu, dưa bở: ...rên bờ ruộng, đặc biệt là các bao bì đựng phân vi lượng (hình 3.2.40), các loại bao bì này thường được làm bằng vật liệu không thấm nước, khó tiêu hủy trong môi trường tự nhiên, nếu vứt bừa bãi sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường. Hình 3.2.40. Bao bì đựng phân vi lượng trên bờ ruộng Bước 2: Vệ... 3.5.12. Chọn và hái hoa dưa đực 72 ái xong, để những hoa vừa được hái vào dụng cụ đã chuẩn bị trước (hình 3.5.13), dụng cụ đựng hoa là những cái thau nhỏ đã được vô trùng. Hình 3.5.13. ái hoa dưa đực đủ tiêu chuẩn Thời gian lấy hoa dưa đực, nên thực hiện từ khi hoa bắt đầu n...thị trường tiêu thụ. Hình 3.7.33. Lưu ý những rủi ro 100 - Dưa bở cũng có thể tạo hình như hình tim (hình 3.7.34), lúc còn xanh, dùng để làm rau, khi thái sẽ có từng miếng là hình tim rất đẹp mắt. Hình 3.7.34. Tạo hình dưa bở làm rau - ay để đến khi quả chín (hình 3.7.35). Tuy n...

pdf127 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Chăm sóc - Mã số MĐ 03: Nghề trồng dưa hấu, dưa bở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m (4 điểm) 
Tiêu chí 3: Bấm ngọn định kỳ cho 
ruộng dưa thông thoáng 
- Định kỳ bấm bỏ hết các nhánh 
mới mọc không hay ít có tác dụng đối 
với cây dưa; 
- Bấm bỏ ngọn của thân mang 
quả, vị trí bấm cách quả 5-6 lá; 
- Cắt bỏ cả cây dưa không có quả 
hữu hiệu. 
Giáo viên nhận xét, đánh 
giá và ghi điểm cho các học viên 
trong nhóm (4 điểm) 
Đánh giá chung: 
- Sự điều hành, phân công và sự 
phối hợp của các thành viên trong nhóm. 
- Quá trình thực hiện các bước 
công việc của bài thực hành. 
- Sản phẩm của bài thực hành 
đúng đáp án và thực hiện đúng thời gian 
quy định. 
Giáo viên nhận xét, đánh 
giá và ghi điểm cho các học viên 
trong nhóm (1 điểm) 
5.4. Bài 4: ể á và ố ị t â ây dưa 
5.4.1. á iá á âu ỏi ủa bài 04 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
Khoanh tròn được đáp án đúng là: 
Câu 1: a; Câu 2: b, Câu 3: a, Câu 4: 
a, Câu 5: b, Câu 6: b, Câu 7: b; Câu 8: c, 
Câu 9: a, Câu 10: a. 
Giáo viên nhận xét, đánh 
giá và ghi điểm: Mỗi câu đúng 
được 1 điểm 
5.4.2. á iá bài tậ /bài t ự à : Mỗi học viên thực hiện để nhánh, 
định hướng mọc và cố định thân cây cho 20 cây dưa ở ruộng trồng dưa sau mọc 
15 -20 ngày. 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
112 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ 
 ọc viên chuẩn bị dụng cụ, nhận 
diện tích ruộng dưa được phân công để 
thực hiện định để nhánh, định hướng và cố 
định thân cây dưa ở ruộng trồng dưa. 
Giáo viên nhận xét và 
ghi điểm cho các học viên 
trong nhóm (1 điểm) 
Tiêu chí 2: Để nhánh và định hướng 
mọc cho cây dưa 
- Để nhánh: Mỗi cây dưa để hai thân 
nhánh khỏe mạnh, không bị sâu bệnh và 
phát triển đều nhau; 
- Định hướng cây dưa mọc vào giữa 
luống đất, mọc đều và phủ kín diện tích đất 
trống của luống. 
So với đáp án, nhận xét, 
đánh giá và ghi điểm (4 điểm) 
Tiêu chí 3: Cố định thân cây dưa 
- Thân cây dưa không bị lật hay xoắn 
vặn khi có gió thổi. 
- Cố định thân cây dưa ở hai vị trí 
+ Vị trí thứ nhất: Cách gốc cây 6-7 lá 
+ Vị trí thứ hai: Cách vị trí cố định 
thứ nhất 6-7 lá và cách điểm sinh trưởng 8-
10cm (lúc cây dưa dài khoảng 1 mét và có 
từ 12-13 lá thật). 
Giáo viên nhận xét, 
đánh giá và ghi điểm cho các 
học viên trong nhóm (4 điểm) 
Đánh giá chung: 
- Quá trình thực hiện các bước công 
việc của bài thực hành. 
- Sản phẩm bài thực hành đúng đáp 
án và thực hiện đúng thời gian quy định. 
Giáo viên nhận xét, 
đánh giá và ghi điểm cho các 
học viên trong nhóm (1 điểm) 
5.5. ài 5: ỉa oa, t ụ bổ su 
5.5.1. á iá á âu ỏi ủa bài 05 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
Khoanh tròn được đáp án đúng là: 
Câu 1: a; Câu 2: a, Câu 3: b, Câu 4: 
b, Câu 5: a, Câu 6: a, Câu 7: b; Câu 8: b, 
Giáo viên nhận xét, đánh 
giá và ghi điểm: Mỗi câu đúng 
được 1 điểm 
113 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
Câu 9: b, Câu 10: a. 
5.5.2. á iá bài tậ /bài t ự à : Mỗi học viên lấy phấn hoa và tỉa 
hoa, thụ phấn bổ sung cho hoa cái của 20 cây dưa trong ruộng trồng dưa. 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ 
 ọc viên chuẩn bị dụng cụ để tỉa 
hoa, lấy phấn hoa (lấy hoa dưa đực), 
nhận diện tích ruộng dưa được phân 
công để thực hiện tỉa hoa và thụ phấn bổ 
sung cho dưa. 
Giáo viên nhận xét và ghi 
điểm cho các học viên trong 
nhóm (1 điểm) 
Tiêu chí 2: Tỉa hoa 
- Cắt bỏ bớt các hoa đực dị dạng, 
các hoa đực bị sâu bệnh; 
- Cắt bỏ hoa cái ra đầu tiên và các 
hoa ra từ thứ 4-5 trở đi trên cây dưa. 
So với bảng mẫu, nhận xét, 
đánh giá và ghi điểm (2 điểm) 
Tiêu chí 3: Lấy phấn hoa 
- Chọn hoa đực to, đẹp, không dị 
dạng, không bị sâu bệnh, có nhiều phấn; 
- Ngắt hoa đực từ lúc 6-7 giờ sáng 
của ngày hoa trên cây dưa nở rộ. 
So với bảng mẫu, nhận xét, 
đánh giá và ghi điểm (3 điểm) 
Tiêu chí 4: Thụ phấn bổ sung 
- Gấp ngược hay ngắt cánh hoa 
đực vừa được lấy; 
- Quyét nhị đực lên nhụy của hoa 
cái hay úp hoa đực lên hoa cái, mỗi cây 
thụ 2-4 hoa cái; 
- Theo dõi dưa đậu quả: Sau thụ 
phấn 4 ngày, quả dưa không đậu phải 
thụ phấn bổ sung cho hoa dưa khác. 
Giáo viên nhận xét, đánh 
giá và ghi điểm cho các học viên 
trong nhóm (3 điểm) 
Đánh giá chung: 
- Quá trình thực hiện các bước 
công việc của bài thực hành. 
- Sản phẩm của bài thực hành 
đúng đáp án và thực hiện đúng thời gian 
Giáo viên nhận xét, đánh 
giá và ghi điểm cho các học viên 
trong nhóm (1 điểm) 
114 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
quy định. 
5.6. ài 6: ị quả 
5.6.1. á iá á âu ỏi ủa bài 06 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
Khoanh tròn được đáp án đúng là: 
Câu 1: b; Câu 2: a, Câu 3: b, Câu 4: 
a, Câu 5: a, Câu 6: b, Câu 7: a; Câu 8: a, 
Câu 9: b, Câu 10: c. 
Giáo viên nhận xét, đánh 
giá và ghi điểm: Mỗi câu đúng 
được 1 điểm 
5.6.2. á iá bài tậ /bài t ự à : Mỗi học viên thực hiện tỉa và 
định quả cho 20 cây dưa ở ruộng trồng dưa. 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ 
 ọc viên chuẩn bị dụng cụ để tỉa và 
định quả cho cây dưa ở ruộng trồng dưa 
Giáo viên nhận xét và ghi 
điểm cho các học viên trong 
nhóm (1 điểm) 
Tiêu chí 2: Xác định thời gian tỉa quả 
trên cây 
Tỉa quả hai lần 
- Tỉa quả lần 1: Sau khi đậu quả 7-10 
ngày; 
- Tỉa quả lần 2: Sau lần tỉa thứ nhất 5 
ngày. 
So với bảng mẫu, nhận 
xét, đánh giá và ghi điểm (4 
điểm) 
Tiêu chí 3: Định quả trên cây 
- Để lại quả ở trên cây phát triển đều, 
không méo mó, không bị sâu bệnh; 
- Lần tỉa thứ nhất: Để lại mỗi cây 2-3 
quả; 
- Lần tỉa thứ hai: Để lại mỗi cây 1 quả. 
Giáo viên nhận xét, đánh 
giá và ghi điểm cho các học 
viên trong nhóm (4 điểm) 
115 
Đánh giá chung: 
- Quá trình thực hiện các bước công 
việc của bài thực hành. 
- Sản phẩm của bài thực hành đúng 
đáp án và thực hiện đúng thời gian quy định. 
Giáo viên nhận xét, đánh 
giá và ghi điểm cho các học 
viên trong nhóm (1 điểm) 
5.7. ài 7: ạo o quả 
5.7.1. á iá á âu ỏi ủa bài 07 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
Khoanh tròn được đáp án đúng là: 
Câu 1: b; Câu 2: c, Câu 3: b, Câu 4: 
a, Câu 5: a. 
Giáo viên nhận xét, đánh 
giá và ghi điểm: Mỗi câu đúng 
được 2 điểm 
5.7.2. á iá bài tậ /bài t ự à : Mỗi học viên chuẩn bị 3 khuôn 
và tạo 3 loại hình cho dưa là hình vuông, hình hồ lô và hình thỏi vàng, mỗi loại 
ít nhất được một quả. 
 iêu í á iá Cá t ứ á iá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ 
 ọc viên ruộng dưa, chuẩn bị dụng cụ 
để tạo hình cho quả dưa 
Giáo viên nhận xét và 
ghi điểm cho các học viên 
trong nhóm (1 điểm) 
Tiêu chí 2: Chọn quả dưa để cho vào 
khuôn. 
- Chọn quả dưa sinh trưởng phát triển 
bình thường, không bị méo mó, không bị sâu 
bệnh; 
- Chọn quả dưa sau thụ phấn 10 ngày, 
tiếp tục quan sát quả dưa đã chọn thêm 5 
ngày nữa. 
So với bảng mẫu, nhận 
xét, đánh giá và ghi điểm (4 
điểm) 
Tiêu chí 3: Cho quả dưa vào khuôn và 
chăm sóc sau khi cho vào khuôn 
- Xác định ngày cho quả dưa vào 
khuôn; 
- Đặt quả dưa vào khuôn; 
- Chăm sóc quả dưa sau khi cho vào 
khuôn cho tới khi thu hoạch. 
Giáo viên nhận xét, 
đánh giá và ghi điểm cho các 
học viên trong nhóm (4 điểm) 
116 
Đánh giá chung: 
- Quá trình thực hiện các bước công 
việc của bài thực hành. 
- Sản phẩm của bài thực hành đúng 
đáp án và thực hiện đúng thời gian quy định. 
Giáo viên nhận xét, 
đánh giá và ghi điểm cho các 
học viên trong nhóm (1 điểm) 
VI. TÀI LI U CẦN THAM KHẢO 
 1. Phạm ồng Cúc, 2001. Kỹ thuật trồng dưa hấu. Nxb. Nông nghiệp. 
 2. Trần Khắc Thi và cộng sự, 2012. Rau ăn quả (trồng rau an toàn chất 
lượng cao). Nxb. Khoa học tự nhiên và công nghệ, 2012. 
 3. Báo Nông nghiệp, ngày 23/5/2011, Giống dưa bở vàng thơm số 1. 
 4. Thư viện điện tử K &CN Quảng Trị-Kỹ thuật trồng dưa bở, ngày 
20/3/2013. 
117 
 Ầ Ụ LỤC 
 ài ọ t êm ( ủa bài 2- 03) 
4.1. C uẩ bị â ữu ( ủa mụ 4, bài 2, 3) 
4.1.1. Ủ â uồ : Phân chuồng tuy có nhiều chất khoáng cần thiết 
cho cây nhưng ở dạng khó tiêu. Mặt khác trong phân chuồng có nhiều trứng 
giun, sán, vi sinh vật gây bệnh và hạt cỏ dại. Phân chuồng được ủ đúng kỹ thuật 
sẽ tiêu diệt được trứng giun, sán, vi sinh vật gây bệnh và hạt cỏ dại, biến đổi các 
chất khó tiêu thành chất cây d hấp thụ, nâng cao chất lượng của phân, đồng thời 
có tác dụng vệ sinh môi trường. Cách làm như sau: 
Bước 1. Xác định nguyên vật liệu 
Cứ 1 tấn (1000 kg) phân chuồng, cần một số chất xác tác (hình 3.2.41) 
bao gồm 50 kg phân Super lân (a); 20-30 kg phân hữu cơ vi sinh (b); 5 -7,5 lít 
dung dịch (nồng độ 1-5%) chế phẩm EM thứ cấp (c); hoặc 5 gam Bio-Plant/20lít 
nước (d) và 50 kg vôi bột. 
a. Phân super lân b. Phân hữu cơ vi sinh 
c. Men vi sinh d. Bio-Plan 
 ình 3.2.41. Một số chất mồi để ủ cùng phân chuồng 
118 
Bước 2. Trộn vật liệu 
Tất cả các loại phân chuồng 
và chất mồi được trộn đều rồi tưới 
nước (hình 3.2.42) cho đống phân 
đủ ẩm. Trộn đến đâu, tưới nước 
ướt đều phân đến đó, chỉ tưới ướt 
hết phân, không để nước chảy ra từ 
đống phân. 
 Hình 3.2.42. Trộn đều các vật liệu ủ 
Bước 3. Tưới đủ ẩm đống 
phân sau khi trộn 
 Sau khi vừa trộn, vừa tưới 
đủ ẩm cho đống nguyên vật liệu 
cần ủ xong. Gom gọn phân đã trộn 
đều và tưới đủ ẩm thành đống có 
độ cao 1,5-2m (hình 3.2.43), 
đường kính đống phân tùy số 
lượng phân đem ủ. Tưới ướt đều 
toàn bộ đống phân một lần nữa 
trước khi ủ kín đống phân. 
 ình 3.2.43. Tưới ướt toàn bộ đống phân 
Bước 4. Đậy đống ủ 
Sau khi tưới ướt đều toàn bộ 
đống phân, nén chặt và đậy kín 
đống phân để ủ bằng vải bạt (hình 
3.2.44) hay trát lớp bùn nhão kín 
toàn bộ đống phân. 
 Hình 3.2.44. Đậy đống ủ 
119 
Bước 5. Kiểm tra đống ủ 
Thường xuyên 7-10 ngày 
kiểm tra đống ủ (hình 3.2.45) và 
xử lý những bất thường xảy ra. 
Sau 40-50 ngày ở điều kiện mùa 
 è, hoặc 50-60 ngày ở điều kiện 
mùa Đông thì đống phân chuồng 
hoàn toàn hoai mục, phân tơi xốp, 
không có mùi hôi thối, làm phân 
bón lót cho đất trước khi trồng hay 
bón thúc cho dưa đều được. 
 Hình 3.2.45. Kiểm tra đống phân đang ủ 
Bước 6. Kiểm tra chất lượng 
phân sau khi ủ 
Chất lượng phân ủ đạt yêu 
cầu, phân tơi xốp, có màu nâu đen 
(hình 3.2.46) không còn mùi hôi, 
dùng bón lót hoặc bón thúc cho 
dưa đều rất tốt, lượng bón từ 0,5-1 
tấn sào Bắc bộ 360m2 (tức 1,5-3 
tấn 1 ha). 
 ình 3.2.46. Kiểm tra phân chuồng sau ủ 
4.2. Ủ â xa : Cứ 1000 
kg thân lá cây xanh như cây 
muồng, bèo, dưa, lạc, cần 150-
200 kg phân chuồng và các chất 
xúc tác khác như ủ phân chuồng. 
Băm thân lá cây xanh thành 
đoạn 20-30cm (hình 3.2.47). Xếp 
lớp cây xanh dày 0,5-0,6m, tưới 
nước đủ độ ẩm 75-80% và rắc một 
lớp chất xúc tác. Tiếp tục như vậy 
cho hết lượng phân xanh cần ủ. 
 Hình 3.2.47. Ủ phân xanh 
120 
Lưu ý. Ủ phân hữu cơ vi sinh (hình 3.2.49): Cách ủ và các nguyên liệu để 
ủ giống như ủ phân chuồng hay ủ phân xanh, nhưng cho thêm men vi sinh 
nên thời gian ủ phân nhanh hơn và phân thành phẩm có nhiều vi sinh vật có 
lợi cho đất hơn phân chuồng hay phân xanh. 
Sau khi nén chặt, trát kín đống phân bằng một lớp bùn nhão. Cứ 15-20 
ngày tưới nước bổ sung nước để duy trì độ ẩm, rồi lại trát kín đống phân. 
Khoảng 35-40 ngày sau ủ, đảo đều đống phân, bổ sung nước cho đủ ẩm, lại nén 
chặt, trát bùn kín, đậy rơm rạ lên trên để tránh bị mưa trôi mất lớp bùn đậy đống 
ủ (hình 3.2.48), sau 25-30 ngày nữa là phân hoàn toàn hoai mục, sử dụng được. 
Nên ủ đống phân ngay gần bờ ruộng trồng để tránh công vận chuyển. 
Hình 3.2.48. Đậy rơm rạ lên trên đống ủ 
 ình 3.2.49. Ủ phân hữu cơ vi sinh 
121 
 ài ọ t êm ( ủa bài 7- 03) 
Một số bài đọc thêm về tạo hình cho quả dưa hấu dưới đây có tác dụng 
giúp những người trồng dưa say mê nghề nghiệp, ham tìm tòi, sáng tạo có điều 
kiện phát huy ý tưởng, áp dụng vào sản xuất để thu lợi nhuận cao hơn trên cùng 
một diện tích khi trồng cùng một giống dưa và cùng một điều kiện chăm sóc. 
 ười iú dưa u a “và ” 
Mùa dưa hấu tết năm nay, nông dân đang tất bật trồng những sản vật phục 
vụ cho thị trường Tết. Trong đó, việc biến dưa hấu thành hình thỏi vàng, hình 
vuông của ông Trần Thanh Liêm ở khu vực 7, phường Bình Thủy, quận Bình 
Thủy, thành phố Cần Thơ được xem là hàng hiếm rất ít nông dân làm được. 
* ọc trồng dưa từ Nhật 
Ông Liêm đã có kinh nghiệm trồng dưa trên 20 năm ở Cần Thơ. Mỗi năm 
thu hoạch 4 vụ dưa, nhưng giá rất bấp bênh. Tình cờ năm 2004, ông xem trên ti 
vi thấy nông dân bên Nhật Bản dùng khuôn để tạo hình trái dưa rất đẹp, giá bán 
cao. Ông nghĩ, nếu nông dân bên Nhật làm được thì mình cũng làm được nên 
ông mày mò, nghiên cứu. Năm 2005, ông tự đúc khuôn bằng kim loại, theo dõi 
chu kỳ sinh trưởng của quả dưa để bắt đầu trồng thử nghiệm. Vụ dưa tết năm đó, 
ông bán cho siêu thị Co.opMart và Metro được 22 cặp dưa hình vuông (hình 
3.7.36) với giá 180.000 đ cặp (trong khi giá dưa cùng loại không được tạo hình 
chỉ 18 000-20 000 đ cặp). 
 ình 3.7.36. Dưa hấu vỏ vàng hình vuông bán tết đắt gấp 10 lần 
Những năm tiếp theo, ông cải tiến kỹ thuật trong tạo khuôn để có những 
trái dưa đẹp hơn, trên mặt dưa có hình “tiên đồng, ngọc nữ”, câu chúc tết. Tuy 
nhiên, tỷ lệ thành công không cao, vì đòi hỏi áp dụng rất nhiều kỹ thuật để có 
trái dưa vuông cả 6 mặt. Ông Liêm cho biết: “Muốn cho dưa hình vuông 4 hay 5 
122 
mặt thì rất d dàng, nhưng để dưa vuông cả mặt ở ngay cuống dưa thì rất khó, kỹ 
thuật phải cao, phải chăm sóc, theo dõi rất kỹ”. 
Ông Liêm cho biết, khi dưa đậu quả được 15 ngày thì chọn những quả dưa 
đẹp cho vào khuôn, sau đó kiểm tra mức độ lớn, độ lệch của khuôn dưa, chỉnh 
sửa cho ngay ngắn, khoảng 15 ngày sau khi cho vào khuôn thì thu hoạch. Tuy 
nhiên, để dưa lớn, ép cho đều và vuông thì rất khó. Đồng thời, kỹ thuật bón phân 
và thời tiết cũng quyết định rất lớn. Ông Liêm còn cho biết thêm: “Khi cho quả 
dưa vào khuôn gặp trời mưa thì dưa d bị úng do đọng nước, vỏ mỏng quả d bị 
thối. Vì vậy, không được bón phân hóa học mà phải bón phân dơi để dưa có vỏ 
cứng, ít nước. Khi thu hoạch, dưa có hình vuông, da mịn rất đẹp và bảo quản 
được lâu”. Sau 3 năm liên tục cải tiến kỹ thuật, đến nay tỷ lệ dưa vuông đạt yêu 
cầu của ông Liêm lên đến 98%. Vụ dưa Tết Canh Dần (tết năm 2006) năm rồi, 
ông trồng được 200 cặp dưa vuông bán cho thương lái ở TP. ồ Chí Minh với 
giá 1 triệu đồng cặp. 
* Cải tiến thành dưa “thỏi vàng, nén bạc” 
Nhận thấy nhu cầu thị trường rất lớn, ngoài việc tăng sản lượng dưa trong 
dịp tết, ông Liêm còn sáng tạo ra hình dáng mới để thu hút khách hàng. Trong 
đó, dưa hình thỏi vàng ông “sáng tạo” được xem là hàng hiếm mà nông dân 
trong vùng chưa làm được. Để tạo hình dưa thỏi vàng, ông chọn giống dưa có 
màu vàng cho giống với màu vàng thật. Năm 2008, ông trồng được 4 cặp dưa 
thỏi vàng (hình 3.7.37) đầu tiên bán giá 2 triệu đồng cặp. 
 ình 3.7.37. Nông dân đầu tiên tạo hình dưa hấu thỏi vàng 
123 
Theo ông Liêm, tạo ra dưa vuông đã khó, nhưng dưa hình thỏi vàng còn 
khó hơn rất nhiều lần. Bởi vì, để có được khuôn hình thỏi vàng phải đúc khuôn 
rất công phu, ép dưa sao cho ra được hình thỏi vàng y như thật thì rất khó khăn. 
Vì vậy, tỷ lệ thành công chỉ khoảng 35%. Năm vừa rồi, ông trồng được 20 cặp 
dưa hình thỏi vàng bán lên TP. ồ Chí Minh với giá 3 triệu đồng cặp. Khi 
thương lái bán ra ngoài với giá cao ngất ngưởng từ 7 – 8 triệu đồng cặp, nhưng 
không có hàng để bán. 
Năm nay, khi chưa xuống giống dưa thì thương lái từ TP. ồ Chí Minh đã 
xuống tận nhà ông để đặt hàng mua dưa bán tết. Đợt tết này, ông trồng khoảng 
300 dây dưa vuông và dưa thỏi vàng để cung ứng cho thị trường tết. Dự kiến, 
sản lượng thu về khoảng 200 cặp dưa vuông và 30 cặp dưa hình thỏi vàng. 
Ông Liêm cho biết: “Giai đoạn 
dưa ra trái được 15 ngày là cực nhất vì 
cho quả vào khuôn, chăm sóc, canh 
giữ rất cẩn thận (hình 3.7.38) mới có 
được những trái dưa đẹp mắt chưng 
trong ngày tết”. 
 ình 3.7.38. Chăm sóc dưa tạo hình 
Ông Liêm cũng cho biết thêm, thời gian gần đây, nhu cầu thị trường ngày 
càng khắt khe. Nông sản bây giờ không chỉ cần chất lượng mà phải có hình thức 
bên ngoài thật đẹp mới bán được. Trong đó, dưa hấu hình thỏi vàng đang được 
rất nhiều khách hàng ưa chuộng. Nhiều người mua dưa thỏi vàng về chưng trong 
ngày tết để cầu chúc cho năm mới được nhiều may mắn, làm ăn phát tài. Vì vậy, 
giá dưa hình thỏi vàng cao gấp mấy chục lần so với dưa bình thường mà vẫn đắt 
hàng. 
Từ những thành công này, ông đã gửi hồ sơ đến Cục Sở hữu trí tuệ để 
đăng ký thương hiệu cho dưa hình thỏi vàng. Trong đó, có kiểu dáng công 
nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và khuôn tạo hình dưa thỏi vàng. Khi có thương 
hiệu rồi, ông sẽ mạnh dạn đầu tư sản xuất để mở rộng thị trường tiêu thụ. Với sự 
tìm tòi, sáng tạo của mình, vụ dưa tết năm nay, ông hy vọng sẽ đem đến cho 
khách hàng những quả dưa hình lạ mắt. Đặc biệt, những quả dưa được ông biến 
thành “thỏi vàng” sẽ được đặt trân trọng trên bàn thờ gia tiên trong ngày tết... 
124 
 iá dưa u tạo ao t ưở 
4 cặp (đôi) dưa hấu hình chiếc ôtô 4 chỗ ngồi, có in chữ “Phước” nổi trên 
nắp capô xe, được một nhà vườn ở Cần Thơ hôm 24 Tết Quý Tỵ đưa ra thị 
trường bán với giá 10 000 000 (mười triệu đồng một cặp), trong khi đó giá dưa 
hấu không tạo hình có giá từ 10 000 đ - 20 000 đ kg. 
Lần đầu tiên nhà vườn Trần Thanh Liêm ở khu vực 7, phường Bình Thủy, 
quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ sản xuất thành công loại dưa hấu hình ôtô 
(hình 3.7.39), cũng là lần đầu tiên tạo hình đặc biệt này cho dưa hấu chưng Tết. 
Hình 3.7.39. Ông Liêm trồng và tạo hình thành công quả dưa hấu hình ôtô 
Ông Liêm cho biết: “Để tạo ra được dưa hấu hình dáng xe hơi cho Tết 
năm nay, ông đã mày mò gần 3 năm mới thành công, trồng từ giống dưa có màu 
xanh sọc”. Đám ruộng dưa hấu xế hộp được thu hoạch vào ngày 24 Tết, trọng 
lượng mỗi quả 1,7-2 kg. iện loại dưa này được thương lái ở TP. CM xuống 
tận nhà đặt hàng mua tại ruộng với giá 10 triệu đồng một cặp nhưng không đủ 
hàng để đáp ứng. 
Theo chủ vườn, đây là năm thử nghiệm đầu tiên trồng dưa hấu tạo hình xe 
hơi để bán nên chỉ thành công khoảng 40%. Năm tới ông tăng sản lượng lên 
nhiều hơn. 
Đồng thời ông cũng đã trồng thành công 200 cặp dưa hấu hình thỏi vàng 
tung ra thị trường. Số dưa được thương lái đặt hàng toàn bộ với giá 4-4,5 triệu 
đồng một cặp. 100 cặp dưa hấu vuông tại vườn này cũng có giá từ 1 đến 1,5 
triệu đồng một cặp. Tất cả dưa đều được tạo chữ “Phước” nổi và chìm. 
125 
Ngoài ra một số nông 
dân khác còn trồng thành 
công 2.000 trái dưa hấu hồ lô 
(hình 3.7.40) bán Tết. Đây là 
loại dưa da vàng ruột đỏ, 
trọng lượng từ 2 kg trở lên, 
giá bán hiện nay 3-3,5 triệu 
đồng một cặp. 
 Hình 3.7.40. Tạo quả dưa hấu có hình hồ lô 
Dưa hấu tạo hình hồ lô 
đã được đóng thùng (hình 
3.7.41) mang đi tiêu thụ vào 
dịp tết nguyên đán Quý Tỵ. 
 ình 3.7.41. Dưa hấu hình hồ lô bán dịp tết Nguyên đán 
126 
DANH SÁCH A C Ủ XÂY DỰ C ƯƠ , Ê 
S Ạ DẠY SƠ CẤ 
“ Ồ DƯA Ấ , DƯA Ở” 
 (Kèm theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 4 năm 2013 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) 
1. Chủ iệm: Ông Lê Thái Dương - iệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ 
điện và Nông nghiệp Nam Bộ 
2. ủ iệm: Ông oàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
3. ư ký: Bà Kiều Thị Ngọc, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp 
Nam Bộ 
4. Cá ủy viê : 
 - Bà Đoàn Thị Chăm, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Bà Nguy n ồng Thắm, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Bà Trần Thị Thanh Bình, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp 
và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 
- Ông Nguy n Văn Thinh, Phó trưởng phòng Nông nghiệp huyện Chợ 
Gạo, Tiền Giang. . 
DA S C Ồ C ƯƠ , 
 DẠY SƠ CẤ : 
“ Ồ DƯA Ấ , DƯA Ở” 
(Kèm theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB 
 ngày 17 tháng 6 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) 
1. C ủ tị : Ông Nguy n Tiến uyền, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng 
Nông nghiệp Nam Bộ 
2. ư ký: Bà Trần Thanh Nhạn, Chuyên viên Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
3. Cá ủy viê : 
- Ông Nguy n Tuấn Điệp, Trưởng phòng Trường Đại học Nông lâm Bắc 
Giang 
- Ông à Trí Trực, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 
- Ông Lê Văn Tính, Giám đốc Trung tâm Giống cây trồng, vật nuôi, thủy 
sản, TP. Cần Thơ. 
127 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cham_soc_ma_so_md_03_nghe_trong_dua_hau_dua_bo.pdf