Giáo trình Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu - Mã số MĐ 03: Nghề trồng dâu - nuôi tằm

Tóm tắt Giáo trình Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu - Mã số MĐ 03: Nghề trồng dâu - nuôi tằm: ...vỏ tách ra khỏi lớp gỗ. Do lỗ đục này mà làm cho lớp vỏ mỏng đi, cành rất dễ gãy. Sâu vòi voi ăn phần đỉnh mầm non của mầm đã nảy, làm giảm tỷ lệ nảy mầm, ảnh hƣởng năng suất dâu vụ xuân. Sau khi đốn dâu ở vụ hè, vòi voi cắn hại mầm ở dƣới cành làm cho mầm không thể nảy đuợc, cành bị khô... rễ cây dâu. Bệnh này đã xuất hiện ở nhiều nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên... Ngoài ký chủ ở cây dâu ra, nấm bệnh còn gây hại ở nhiều cây khác nhƣ táo, đào, chè, mía, thông, đỗ... Cây dâu bị nhiễm bệnh lá nhỏ, có màu vàng, sinh trƣởng yếu. Lúc đầu các ngọn cành và cành nhỏ khô h...c ống dẫn, ngọn dâu mất nƣớc, héo, thối và chết. 11.3. Biện pháp phòng trừ Chọn giống chống bệnh vi khuẩn. Phòng trừ sâu ăn lá, côn trùng chích hút, tránh gây vết thƣơng cơ giới trên cây dâu. Vệ sinh đồng ruộng, cắt bỏ lá và ngọn bị bệnh đem đi tiêu hủy. Dùng thuốc hóa học để phòng...

pdf58 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu - Mã số MĐ 03: Nghề trồng dâu - nuôi tằm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đốt ngắn. 
 Mầm nách nảy sớm, nảy nhiều nên tạo ra nhiều cành tăm. 
 Khi bệnh nặng thì các cành tăm bị khô chết. 
 Bệnh xoăn lá ở vụ xuân ít xuất hiện, chủ yếu phát hiện sau khi đốn vụ hè. 
 Con đƣờng lây lan của bệnh này chủ yếu qua việc ghép và côn trùng môi 
giới là rầy. Rầy chích hút lá dâu bị bệnh rồi truyền sang cây dâu khác làm bệnh 
lây lan rất nhanh. 
Sau khi cây dâu nhiễm bệnh do côn trùng truyền qua, thời kỳ ủ bệnh của 
cây dâu thƣờng từ 20 – 300 ngày. Nếu nhiễm bệnh ở mùa hè hoặc đầu vụ thu thì 
ngay trong năm đó sẽ biểu hiện bệnh. 
 43 
H03-12: Quá trình nhiểm bệnh xoăn lá dâu 
 Truớc tiên phần ngọn của cành hoặc một vài cành của cây phát bệnh. 
Đến năm thứ hai, sau khi đốn hè, bệnh phát triển mạnh. Nhƣng nếu nhiễm bệnh 
ở vụ thu thì năm đó không xuất hiện bệnh mà kéo dài sang năm sau. 
H03-13: Bệnh xoăn lá dâu 
 Thời kỳ ủ bệnh dài hay ngắn tùy thuộc vào nhiệt độ, sức đề kháng của từng 
giống dâu, thời vụ đốn dâu, mức độ khai thác lá và các khâu chăm sóc quản lý 
vƣờn dâu. 
 44 
13.3. Biện pháp phòng trừ 
 Chọn giống kháng bệnh: Giống có sức đề kháng tốt với bệnh xoăn lá và 
hoa lá là giống đa liễu, đa tím. Giống dễ nhiễm bệnh này là đa xanh, Quang 
Biểu, ngái, và các giống dâu tam bội thể. Do đó ở những vùng thƣờng phát bệnh 
này cần chọn giống có sức đề kháng tốt. 
 Tăng cƣờng khâu chăm sóc ruộng dâu không để bị úng ngập. Bón phân N, 
P, K cân đối. 
 Thời vụ đốn dâu hợp lý, hạn chế đốn trái vụ liên tục nhiều năm sẽ làm tổn 
hại đến sinh lý của cây, từ đó bệnh dễ xâm nhập vào. 
 Trong sản xuất, có thể luân phiên giữa thời vụ đốn hè và đốn đông, hoặc 
trên cùng một cây đốn làm hai đợt cách xa nhau, cây sẽ chảy ít nhựa không gây 
hại cho cây. 
 Xử lý sớm cây bị bệnh: kịp thời phát hiện cây dâu bị bệnh, nhổ bỏ cây bị 
bệnh để hạn chế nguồn bệnh lây lan sang cây khác. 
 Không sử dụng cây dâu con hoặc hom dâu đã bị bệnh để trồng. 
 Phun thuốc diệt côn trùng môi giới truyền bệnh. 
14. Bệnh thiếu dinh dƣỡng 
14.1. Thiếu đạm 
 Thiếu đạm dâu sinh trƣởng chậm và yếu, ít cành, lá vàng, lá non có đốm 
sáng. 
 Thân mềm màu xanh nhạt, hệ rễ lùn ngắn, lá dâu thiếu đạm nuôi tằm 
không tốt. Vì vậy, cần bón đủ đạm cho dâu nhƣ Urê, Sunfat amon 
14.2. Thiếu Kali 
 Lá nhanh già, mép lá khô, cứng, ít nƣớc, thân cành mềm yếu. Cây có rễ 
sinh trƣởng chậm dù đất có đủ các yếu tố dinh dƣỡng khác. 
 Bón đủ Kali và bón cân đối là biện pháp chính để khắc phục. 
14.3. Thiếu Lân 
 Lá già xuất hiện đốm sáng gần hệ thống gân lá, sau đó lan ra mép lá và 
thân cành yếu, rễ phát triển kém. 
 Bón NPK cân đối là biện pháp khắc phục tốt nhất. 
14.4. Thiếu Magiê 
 Thiếu Magiê làm giảm hàm lƣợng diệp lục ở lá già, lá xuất hiện các vết 
đốm lác đác. Đỉnh lá và mép lá khô, cong giòn. 
 Bón đủ Magiê cho đất là biện pháp phòng chống bệnh thiếu Magiê cho 
cây dâu. 
 45 
14.5. Thiếu Canxi 
 Thiếu Canxi làm lá non biến dạng, lá xuất hiện các vết thối lác đác theo 
gân lá, tạo ra nhiều lá vảy, thân hóa gỗ nhanh, ngọn màu vàng, rễ bị khô dần. 
 Cần khắc phục hiện tƣợng Canxi bằng cách bón đủ vôi cho đất trồng dâu. 
14.6. Thiếu Lƣu huỳnh 
 Cây thiếu lƣu huỳnh lá vàng nhạt, sinh trƣởng kém, thân mềm yếu. Bón 
phân có chứa Lƣu huỳnh là biện pháp làm giảm các triệu chứng trên. 
B. Câu hỏi và bài thực hành 
Bài thực hành 1: Điều tra thành phần bệnh hại trên cây dâu. 
C. Ghi nhớ 
 Cần chú ý nội dung trọng tâm sau: 
 Triệu chứng gây hại của các loại bệnh trên cây dâu. 
 Biện pháp phòng trừ các loại bệnh trên cây dâu. 
 46 
Bài 3: QUẢN LÝ, PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI TỒNG HỢP 
TRÊN CÂY DÂU 
Mã bài: MĐ03-3 
 Phƣơng pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại dâu là kết hợp giữa phuơng 
pháp phòng trừ bằng kỹ thuật nông nghiệp, sinh vật học, vật lý và cơ giới, hóa 
học ... Các phƣơng pháp này tùy theo điều kiện kinh tế và đặc tính của sâu bệnh 
mà mức độ quan trọng của nó có thay đổi. 
 Phƣơng châm của phƣơng pháp phòng trừ tổng hợp là phòng hơn trừ. 
 Phòng có nghĩa là phải nắm vững cơ sở của quy luật phát sinh, hoạt động 
của sâu, bệnh, từ đó cải tiến các biện pháp kỹ thuật và cải tạo điều kiện ngoại 
cảnh để có lợi cho sự sinh trƣởng của cây dâu, không lợi cho sâu bệnh, khiến 
cho sâu bệnh không có khả năng phát sinh và lây lan. 
 Đối với sâu bệnh đä, đang phát sinh cần phải trị sớm, trị liên tục và triệt để. 
 Biện pháp phòng và trị không tiến hành đơn độc mà phải áp dụng phƣơng 
pháp tổng hợp liên tục mới có thể đem lại hiệu quả cao. 
Mục tiêu 
 Nêu khái quát đƣợc các triệu chứng cây bị sâu bệnh hại và các điều kiện 
phát sinh phát triển sâu bệnh. 
 Thực hiện đƣợc các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp phù hợp trên cây 
dâu. 
 Vâṇ duṇg đƣơc̣ nguyên tắc sƣ̉ duṇg thuốc 4 đúng trong phòng trƣ̀ dic̣h 
hại, quy tắc đảm bảo an toàn khi sƣ̉ duṇg thuốc trƣ̀ dịch hại dâu. 
 Phòng trừ tổng hợp dịch hại dâu theo /tiêu chuẩn Viet GAP. 
A. Nội dung 
 Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại dâu gồm 4 phƣơng pháp chính: 
1. Phƣơng pháp phòng trừ bằng kỹ thuật nông nghiệp 
 Phƣơng pháp phòng trừ sâu bệnh bằng kỹ thuật nông nghiệp cần căn cứ 
một số nguyên tắc chủ yếu sau đây: 
 Cải tạo điều kiện ngoại cảnh xung quanh vƣờn dâu để không có lợi cho sự 
phát triển của sâu bệnh. 
 Trồng dâu với mật độ vừa phải tạo cho ruộng dâu thông thoáng, đủ ánh 
sáng, thoát nƣớc tốt sẽ hạn chế đƣợc các bệnh nấm hại lá, hại rễ, rệp, ... 
 Bón phân cân đối giữa N, P, K đặc biệt chú ý liều lƣợng P, K để tăng 
cƣờng khả năng đề kháng của cây dâu với một số bệnh hại. 
 Làm thay đổi điều kiện sống của sâu bệnh để diệt chúng. 
 47 
 Biện pháp tiến hành cụ thể là: 
 Chọn giống dâu chống chịu sâu bệnh. 
 Biện pháp canh tác. 
 Làm cỏ. 
 Đốn tỉa cành dâu và hái lá kịp thời 
1.1. Chọn giống dâu chống chịu sâu bệnh 
 Sức đề kháng với sâu bệnh phụ thuộc vào giống dâu. Chọn giống chống 
chịu đƣợc sâu bệnh là một biện pháp kinh tế và có hiệu quả trong việc phòng trừ 
sâu bệnh. 
 Ví dụ: 
 Giống dâu số 7 ít bị bệnh gỉ sắt. 
 Các giống dâu tam bội thể do thân mềm nên bị sâu đục thân hại nhiều. 
 Giống dâu đa liễu có sức đề kháng tốt với bệnh hoa lá, xoăn lá, bạc thau. 
 Các giống dâu nhập nội từ Ấn Độ, Bungari bị rệp vảy ốc gây hại nặng .... 
1.2. Biện pháp canh tác 
 Biện pháp canh tác có tác dụng làm cho đất phong hóa, có lợi cho sự sinh 
trƣởng của cây dâu và hoạt động của các vi sinh vật ra. 
 Ngoài ra biện pháp này còn làm thay đổi điều kiện sống của côn trùng và 
nấm bệnh có hại trong đất nhƣ: làm thay đổi nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng trong đất, 
từ đó mầm bệnh tự bị diệt. 
 Trong quá trình canh tác, công cụ lao động đã trực tiếp diệt côn trùng, 
nhộng ẩn ở trong đất. 
1.3. Làm cỏ 
 Cỏ là nơi qua đông và ẩn nấp của một số côn trùng và nấm bệnh. Vì vậy, 
làm sạch cỏ dại cũng là biện pháp quan trọng để tiêu diệt sâu bệnh. 
1.4. Đốn tỉa cành dâu và hái lá kịp thời 
 Nhiều côn trùng có hại và nấm bệnh ký sinh qua đông ở trên cây dâu nhƣ: 
các nấm hại lá, rệp vảy ốc, sâu đo, sâu róm ... Vì vậy,việc đốn tỉa cành vừa trực 
tiếp diệt một số sâu bệnh vừa tạo cho ruộng dâu thông thoáng, hạn chế sự phát 
sinh phát triển của sâu bệnh. 
 Ðặc biệt đốn dâu vào vụ thu có thể diệt đƣợc sâu non, trứng của sâu đục 
thân. 
 Hái lá kịp thời tạo cho ruộng dâu thông thóang hạn chế đƣợc một số nấm 
hại. 
 48 
 Ngoài ra, biện pháp trồng xen hợp lý; bón phân cân đối các thành phần N, 
P, K; mật độ trồng hợp lý; tƣới, tiêu nƣớc kịp thời; không làm sát thƣơng cây 
dâu đều có ý nghĩa lớn trong việc phòng trừ sâu bệnh. 
2. Phƣơng pháp phòng trừ bằng cơ giới và vật lý 
 Sau khi sâu hại đã phát sinh, do điều kiện phải sử dụng lá để nuôi tằm 
không dùng thuốc hóa học đƣợc. Ta có thể sử dụng một số công cụ cơ giới hoặc 
lợi dụng đặc tính của côn trùng có hại để bắt giết. 
2.1. Bắt giết côn trùng 
 Sử dụng lao động trực tiếp để bắt giết côn trùng. 
 Khi tổ chức tiến hành biện pháp phòng trừ này phải nắm vững đặc tính của 
côn trùng, qui luật phát sinh của bệnh để có biện pháp thích hợp. 
2.2. Dùng bẫy côn trùng 
 Dùng ánh sáng để bẫy bƣớm của sâu có tính hƣớng sáng. 
 Dùng bẫy cỏ để tụ tập một số sâu qua đông, sâu có đặc tính sống tập trung 
ở mặt dƣới lá dâu nhƣ sâu róm, sâu đo, ... 
3. Phòng trừ sâu bệnh bằng phƣơng pháp sinh vật học 
 Phƣơng pháp này chủ yếu dựa vào một số sinh vật có lợi để tiêu diệt các 
côn trùng có hại (biện pháp sử dụng thiên địch). 
 Phƣơng pháp phòng trừ này có ƣu điểm: tiết kiệm đƣợc lao động, chi phí 
kinh tế, không làm ô nhiễm môi trƣờng, không ảnh hƣởng đến kế hoạch nuôi 
tằm. 
 Trong số côn trùng có lợi, đáng chú ý nhất là ong ký sinh đƣợc các nhà bảo 
vệ thực vật quan tâm lớn nhất. 
4. Phòng trừ bằng thuốc hóa học 
 Khi sâu hại xuất hiện với số lƣợng lớn gây thành nạn dịch thì phƣơng pháp 
phòng trừ bằng thuốc hóa học có tác dụng rất lớn. 
 Nhƣng khi áp dụng phải hiểu rõ tác dụng của từng loại thuốc với loại côn 
trùng và bệnh. Thời gian cho phép sử dụng lá dâu cho tằm là bao nhiêu ngày để 
không gây ảnh hƣởng đến kết quả nuôi tằm. 
B. Câu hỏi và bài thực hành 
Bài thực hành 1: Thực hành phòng trừ sâu bệnh bằng phƣơng pháp kỹ thuật 
nông nghiệp (vệ sinh đồng ruộng). 
Bài thực hành 2: Thực hành phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp cơ giới và vật 
lý. 
C. Ghi nhớ 
 Cần chú ý nội dung trọng tâm sau: 
 49 
 Phòng trừ bằng phƣơng pháp kỹ thuật nông nghiệp. 
 Phòng trừ bằng phƣơng pháp cơ giới và vật lý. 
 Phòng trừ bằng phƣơng pháp sinh học. 
 Phòng trừ bằng phƣơng pháp dùng thuốc hóa học. 
 50 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun 
 Mô đun đƣợc bố trí sau khi hoc̣ sinh đã học xong chƣơng trình các mô 
đun chung và các mô đun cơ sở chuyên ngành. 
 Đây là một trong những mô đun kỹ năng nghề quan trọng của nghề Kỹ 
thuật trồng dâu – nuôi tằm, có liên quan chặt chẽ với mô đun Kỹ thuật chăm sóc 
dâu. 
 Yêu cầu học sinh cần phải đảm bảo đủ số giờ lý thuyết và thực hành. 
II. Mục tiêu 
 Nhâṇ biết đƣợc các triêụ chƣ́ng gây haị trên cây dâu và quyết điṇh đƣợc 
biêṇ pháp phòng trƣ̀ các đối tƣợng gây hại trên cây dâu. 
 Biết lƣạ choṇ biêṇ pháp phòng trƣ̀ tổng hơp̣ hiêụ quả , an toàn cho ngƣời 
và tằm nuôi. 
III. Nội dung mô đun 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian ( giờ ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ03-1 Sâu haị dâu 
Tích 
hợp 
Đồng 
ruộng 
16 4 11 1 
MĐ03-2 Bệnh hại dâu 
Tích 
hợp 
Đồng 
ruộng 
16 4 11 1 
MĐ03-3 
Quản lý dịch hại 
tổng hợp 
Tích 
hợp 
Đồng 
ruộng 
8 
2 
6 
 Kiểm tra hết mô đun 2 2 
 Cộng 42 10 28 4 
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành. 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài thực hành 
4.1. Bài 1: Sâu hại dâu 
Bài thực hành 1 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 51 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
thời điểm 
điều tra 
- Điều tra sâu vào 
những ngày không mƣa. 
- Điều tra từ sáng sớm 
đến 9h (khi chƣa có 
nắng gắt). 
- Chọn đúng 
thời điểm. 
2 Xác định 
số điểm 
điều tra 
- Mỗi ruộng điều tra 5 
điểm theo đƣờng chéo 
góc. 
- Điểm điều tra ở 4 góc 
cách bờ 2 m. 
- Điểm điều tra 
phải mang tính 
đại diện 
Thƣớc 
3 Xác định 
số cây 
điều tra 
trên một 
điểm 
- Mỗi điểm điều tra 1 
bụi, mỗi bụi điều tra 4 
cành đại diện 4 hƣớng. 
- Cột dây nilong vào 
cành điều tra để đánh 
dấu. 
- Cành đúng 
hƣớng. 
Dây 
4 Điều tra - Quan sát từng cành từ 
gốc lên ngọn. 
- Nhận diện sâu hại. 
- Ghi nhận phƣơng thức 
và vị trí gây hại của 
từng đối tƣợng. 
- Thu thập sâu hại. 
- Chụp hình sâu hại và 
triệu chứng gây hại. 
- Điều tra đúng 
cành đã đánh 
dấu. 
- Nhận diện 
đúng sâu hại. 
- Thu thập đầy 
đủ và chính xác 
số liệu. 
Tài liệu về 
sâu hại trên 
đồng ruộng, 
giấy, bút, 
máy chụp 
hình. 
5 Thống kê 
số liệu 
- Tổng hợp số liệu. 
- Đánh giá kết quả 
- Chính xác, đầy 
đủ. 
- Giấy, bút, 
máy tính. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
 52 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Xác định điểm không đại diện cho ruộng. 
 Bỏ sót sâu hại. 
 Nhầm lẫn triệu chứng gây hại. 
 Nhầm lẫn cành điều tra. 
4.2. Bài 2: Bệnh hại dâu 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
thời 
điểm 
điều tra 
- Điều tra bệnh vào những 
ngày không mƣa. 
- Chọn đúng thời 
điểm. 
2 Xác định 
số điểm 
điều tra 
- Mỗi ruộng điều tra 5 điểm 
theo đƣờng chéo góc. 
- Điểm điều tra ở 4 góc cách 
bờ 2 m. 
- Điểm điều tra 
phải mang tính đại 
diện 
Thƣớc 
3 Xác định 
số cây 
điều tra 
trên một 
điểm 
- Mỗi điểm điều tra 1 bụi, 
mỗi bụi điều tra 4 cành đại 
diện 4 hƣớng. 
- Cột dây nilong vào cành 
điều tra để đánh dấu. 
- Cành đúng 
hƣớng. 
Dây 
4 Điều tra - Quan sát từng cành từ gốc 
lên ngọn. 
- Nhận diện bệnh hại. 
- Ghi nhận phƣơng thức và 
- Điều tra đúng 
cành đã đánh dấu. 
- Nhận diện đúng 
bệnh hại. 
Tài liệu về 
bệnh hại 
trên đồng 
ruộng, 
giấy, bút, 
 53 
vị trí gây hại của từng đối 
tƣợng. 
- Thu thập bệnh hại. 
- Chụp hình triệu chứng gây 
hại. 
- Thu thập đầy đủ 
và chính xác số 
liệu. 
máy chụp 
hình. 
5 Thống 
kê số 
liệu 
- Tổng hợp số liệu. 
- Đánh giá kết quả 
- Chính xác, đầy 
đủ. 
- Giấy, 
bút, máy 
tính. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Xác định điểm không đại diện cho ruộng. 
 Bỏ sót bệnh bệnh hại. 
 Nhầm lẫn triệu chứng gây hại. 
 Nhầm lẫn cành điều tra. 
4.3. Bài 3: Quản lý dịch hại tổng hợp 
Bài thực hành 1 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung các 
bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Tỉa lá bị sâu 
bệnh 
- Hái những lá bị sâu 
bệnh trên đồng ruộng. 
- Hái hết lá bị 
sâu bệnh. 
2 Tỉa cành la, - Đốn tỉa toàn bộ những Dao, kéo. 
 54 
cành yếu cành la, cành yếu, cành 
bị sâu bệnh. 
3 Làm cỏ - Làm sạch cỏ trên đồng 
ruộng (làm cỏ trắng). 
 Cuốc 
4 Thu gom cỏ - Thu gom toàn bộ cỏ, 
lá dâu bị bệnh, cành la, 
cành yếu đƣa ra khỏi 
ruộng dâu. 
- Thu gom sạch 
sẽ cỏ, lá dâu và 
cành dâu bị 
bệnh. 
Cuốc, cào, 
bao 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Không loại bỏ hết lá bị sâu bệnh, cành la, cành yếu. 
 Làm cỏ không sạch. 
Bài thực hành 2 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung các 
bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Bắt giết côn 
trùng 
- Bắt sâu gây hại trên 
ruộng dâu. 
- Thu gom tất cả các 
cành dâu, lá dâu có ổ 
trứng của sâu gây hại. 
- Bắt hết sâu. 
2 Dùng bẫy côn 
trùng 
- Treo bẫy dẫn dụ côn 
trùng lên những cây dâu 
bị sâu hại nhiều. 
 Bẫy côn 
trùng. 
 55 
3 Tiêu hủy 
nguồn bệnh 
- Đốt tất cả những lá 
dâu, cành dâu bị bệnh. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Dùng bẫy dẫn dụ không đúng kỹ thuật. 
 Tiêu hủy nguồn bệnh không triệt để. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học thực hành 
5.1. Bài 1 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Điều tra sâu hại trên cây dâu đúng kỹ 
thuật. 
Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng điều 
tra sâu hại trên cây dâu. 
Thống kê số liệu điều tra chính xác. Đối chiếu với bảng hỏi. 
5.2. Bài 2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Điều tra bệnh hại trên cây dâu đúng 
kỹ thuật. 
Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng điều 
tra bệnh hại trên cây dâu. 
Thống kê số liệu điều tra chính xác. Đối chiếu với bảng hỏi. 
5.3. Bài 3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tỉa lá dâu, cành dâu bị sâu bệnh 
đúng kỹ thuật. 
Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng tỉa 
cành dâu. 
Làm sạch cỏ. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng làm 
cỏ. 
 56 
Dùng bẫy côn trùng đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng 
phòng trừ dịch hại bằng biện pháp cơ 
giới và vật lý. 
VI. Tài liệu tham khảo 
[1] Bùi Khắc Vƣ, 1982. Trồng dâu. Nhà xuất bản nông nghiệp. 
[2] Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc, 1995. Giáo trình cây dâu. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp Hà Nội. 
[3] Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng 
đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
[4] Lê Thị Sen và Nguyễn Văn Huỳnh, 2001. Bài giảng côn trùng nông nghiệp. 
Đại học Cần Thơ. 
[5] Phạm Văn Vƣợng, Hồ Thị Tuyết Mai, 2003. Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm. 
Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 
[6] Nguyễn Văn Huỳnh, 2003. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Đại học Cần 
Thơ. 
[7] Đại học Cần Thơ. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. 
[8] Đại học Nông Nghiệp I. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. 
[9] Chuyên san: Dâu tằm tơ Quyển 1 trồng dâu. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
 57 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM 
NGHỀ KỸ THUẬT DÂU TẰM TƠ 
(Theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN – TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010) 
STT HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC CHỨC VỤ 
1 Nguyễn Đức Thiết Phó hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng 
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc 
Chủ nhiệm 
2 Phùng Hữu Cần Chuyên viên chính Vụ tổ Chúc 
Cán Bộ - bộ NN & PTNT 
Phó chủ nhiệm 
3 Nguyễn văn Tân Trƣởng phòng trƣờng Cao đẳng 
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc 
Thƣ ký 
4 Phan Quốc Hoàn Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng 
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc 
Ủy viên 
5 Nguyễn Viết Thông 
P. Trƣởng khoa – trƣờng Cao 
đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo 
Lộc 
Ủy viên 
6 Phạm S 
Giám đốc Sở Khoa học, Công 
nghệ và Môi trƣờng tỉnh Lâm 
Đồng 
Ủy viên 
7 Nguyễn Thị Thoa 
Phó trƣởng phòng Trung tâm 
Khuyến nông, Khuyến ngƣ Quốc 
Gia 
Ủy viên 
 58 
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, 
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ . NGHỀ KỸ THUẬT TRỒNG DÂU NUÔI TẰM 
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP PHỤC VỤ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG 
THÔN 
(Kèm theo Quyết định số 3495 /BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010) 
STT HỌ VÀ TÊN 
CHỨC 
VỤ 
NƠI CÔNG TÁC ĐỊA CHỈ 
1 Nghiêm Xuân Hội 
Chủ 
tịch 
Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm 
Bích Sơn-Việt 
Yên- Bắc Giang 
2 
Hoàng Ngọc 
Thịnh 
Thƣ ký Bộ Nông nghiệp và PTNT 
Số 2 - Ngọc Hà 
- Hà Nội 
3 Ngô Hoàng Duyệt 
Ủy 
viên 
Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp 
Nam Bộ 
Tân Mỹ Chánh 
Mỹ Tho 
Tiền Giang 
4 Phạm Thị Hậu 
Ủy 
viên 
Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm 
Bích Sơn-Việt Yên 
- Bắc Giang 
5 Vũ Thị Thủy 
Ủy 
viên 
Trung tâm Khuyến nông QG 
Thụy Khuê 
Ba Đình - Hà Nội 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phong_tru_sau_benh_hai_tren_cay_dau_ma_so_md_03_n.pdf