Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục - Trần Thanh Hương (Phần 1)

Tóm tắt Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục - Trần Thanh Hương (Phần 1): ...ng suất .v.vTất cả mọi sản phẩm là công cụ lao động đều phải có những yêu cầu chung về chất lượng : độ tin cậy và độ bền vững của sản phẩm. Độ tin cậy và độ bền vững của sản phẩm có ý nghĩa kinh tế rất to lớn. Với nền công nghiệp cơ khí lớn, độ tin cậy và độ bền vững của sản phẩm được coi là... 0.8 ± 5/16 Dài quần (dài) ± 1 ± 3/8 Giàng ± 1 ± 3/8 Dài quần short ± 0.5 ± 3/16 Dài Paget ± 0.2 ± 1/16 ½ vòng mông ± 0.5 ± 3/16 Cao bản lưng ± 0.1 ± 1/16 ½ vòng đùi ± 0.5 ± 3/16 Dài túi/dài miệng túi mổ các loại ± 0.3 ± 1/8 ½ vòng gối ± 0.5 ± 3/16 Rộng túi/ rộng miệng túi mổ các loạ...ệm vụ chủ yếu của bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm: - Tổ chức mạng lưới kiểm tra chất lượng sản phẩm trên phạm vi toàn xí nghiệp. - Tích cực đấu tranh giảm tỉ lệ phế phẩm, nâng cao tỉ lệ chính phẩm trên toàn bộ dây chuyền sản xuất. - Theo dõi sự biến động chất lượng sản phẩm, phát hiện...

pdf50 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục - Trần Thanh Hương (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sản phẩm trong nhĩm 
 x : giá trị trung bình của thơng số đo lường 
x1, x2,  xn : giá trị thực tế của thơng số đo lường cho từng sản phẩm cụ thể 
Quan sát cĩ hệ thống độ lệch tiêu chuẩn ( phương sai hoặc độ lệch tuyệt đối trung 
bình) được sử dụng để dự báo phế phẩm. 
Qua thực nghiệm, khi sản xuất một loạt khá lớn sản phẩm ( hoặc chi tiết ), thì giá trị 
bằng số đặc trưng chất lượng sản phẩm được phân bố theo đường cong phân phối 
chuẩn. Vì vậy, trong kiểm tra chất lượng sản phẩm (loại sản phẩm cĩ thể đo lường 
được ), người ta thường sử dụng đường cong phân phối này hay cịn gọi là đường 
cong phân phối chuẩn ( gọi là phân bố Gauss), cĩ đường biểu diễn như sau: 
n
n
i 
x x    12 )1 
2
(
 
n
n
i 
x x   

 1
2
2
)( 1
  
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 
41
Đường cong cĩ phương trình: 
Trong đĩ: 
x: biến ngẫu nhiên 
x : trung bình cong của biến ngẫu nhiên 
: độ lệch tiêu chuẩn 
Qua tính tốn người ta cịn xác nhận được rằng số sản phẩm ( chi tiết ) nằm 
trong giới hạn   chiếm tỉ lệ 69%, trong hạn 2 là 95% và trong giới hạn  3 là 
99,73% 
Từ đĩ cho thấy, nếu quan sát độ lệch tiêu chuẩn biến động trong giới hạn  2 
thì cần bắt đầu thơng báo về khả năng vi phạm qui trình cơng nghệ và nếu sự biến 
động vượt quá  3 thì phải lập tức đình chỉ ngay sản xuất, tiến hành phát hiện 
nguyên nhân để khơi phục lại độ chính xác của qui trình cơng nghệ. 
Trong thực tế, người ta thường lấy x=  3 làm giới hạn của đường cong phân 
bổ để so sánh đúng sai của sản phẩm (chi tiết) gia cơng. Giới hạn kiểm tra được xác 
định căn cứ vào thơng số  3 luơn luơn phải nhỏ hơn dung sai kỹ thuật cho phép. 
Bước 2 : xác định kích thước mẫu, số lần tiến hành phép thử và chu kỳ tiến hành 
phép thử. 
Xác định kích thước mẫu tức là xác định số lượng sản phẩm cần kiểm tra trong tổng 
số sản phẩm sản xuất ra của ca cơng tác. Nĩ được tính tốn theo cơng thức sau : 
Trong đĩ: 
N: kích thước mẫu 
: dung sai cho phép (từ 0,05 đến 0,2) 
Ví dụ: độ lệch tiêu chuẩn = 0,2 , dung sai cho phép =0,1. Vậy, kích thước mẫu N 
sẽ là : 
e
xx
xf
x


2
2
2
)(
2
1
)(











3
2
N
)(36
01,0
01,09
1,0
2,03
2
sp
X
N
X
 





Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 
42
Giả sử kích thước của mỗi phép thử ( số lượng sản phẩm được tiến hành kiểm tra 
trong mỗi lần kiểm tra ) là 5 sản phẩm thì số lần tiến hành phép thử với ví dụ nĩi trên 
là 7 lần và chu kỳ tiến hành phép thử ( khoảng thời gian từ lần tiến hành phép thử 
trước đến lần tiến hành phép thử kế tiếp) sẽ là 1 giờ, tức là sau 1 giờ người ta tiến 
hành phép thử 1 lần. 
Bước 3: Xây dựng biểu đồ kiểm tra chất lượng sản phẩm 
Biểu đồ kiểm tra chất lượng sản phẩm được kẻ trên giấy kẻ ơ vuơng. Để lập được 
biểu đồ này, trước tiên phải xác định những giá trị định chuẩn, chẳng hạn cĩ thể 
chọn x hoặc  x 
Nĩi chung, x và  x được xác định dựa vào kích thước của một số lượng tương đối 
lớn các sản phẩm do máy đã sản xuất ra. 
Tiếp theo, phải xác định hai đường giới hạn dùng để kiểm tra theo qui tắc 3 (Gauss 
) như sau: 
 * Đường kiểm tra trên : 
* Đường kiểm tra dưới : 
 Cuối cùng, phảixác định 2 đường báo hiệu trên ( Xb) và dưới ( xb ) theo qui tắc 2 
như sau: 
* Đường báo hiệu trên : 
* Đường báo hiệu dưới: 
Căn cứ vào qui tắc này, 95% các trung bình mẫu xm khơng được vượt qua 
các giá trị định chuẩn x một lượng lớn hơn . Nếu số lượng mẫu 
lấy ra kiểm tra chưa lớn lắm mà đã xuất hiện một mẫu cĩ trung bình xm vượt qua 2 
đường báo hiệu (nhưng vẫn nằm trong giới hạn của 2 đường kiểm tra) thì đĩ là dấu 
hiệu báo trước qui trình sản xuất cĩ khả năng khơng ổn định, cần theo dõi. 
Đến đây, biểu đồ kiểm tra chất lượng sản phẩm cĩ dạng như sau: 
x
n
xx t 
3

x
n
xx d 
3

x
n
xx B 
2

x x b  xn 
 
2
x
n

2 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 
43
Biểu đồ kiểm tra chất lượng sản phẩm như trên được gọi là biểu đồ kiểm tra 
giá trị trung bình, vì qui tắc kiểm tra là xem giá trị trung bình của kích thước các sản 
phẩm trong mẫu cĩ vượt quá giới hạn qui định hay khơng. Vì vậy, ngồi việc kiểm 
tra giá trị trung bình, thường người ta cịn kiểm tra loại tham số xác định độ phân tán 
(độ lệch tiệu chuẩn hoặc dao độ). Nguyên tắc lý luận và phương pháp lập biểu đồ 
kiểm tra trong trường hợp này cũng giống như trường hợp trên. 
Sau khi lập được biểu đồ kiểm tra, người ta tiến hành kiểm tra. Nếu kiểm tra 
giá trị trung bình, thì ứng với mỗi mẫu lấy ra kiểm tra phải tính giá trị trung bình của 
mẫu đĩ và ghi giá trị này lên biểu đồ kiểm tra. Để tiện theo dõi, trên trục hồnh của 
biểu đồ kiểm tra sẽ ghi số hiệu của mẫu cĩ giá trị trung bình tương ứng. Nếu giá trị 
này nằm trong phạm vi giới hạn bởi 2 đường báo hiệu, thì quá trình sản xuất được 
ổn định. Nếu nĩ nằm ngồi 2 đường báo hiệu nhưng vẫn ở trong 2 đường kiểm tra 
thì chứng tỏ quá trình sản xuất cĩ xu hướng khơng ổn định, cần phải theo dõi. Nếu 
giá trị trung bình mẫu vượt khỏi 2 đường kiểm tra thì quá trình sản xuất khơng cịn 
ổn định, cần phải ngừng máy tìm nguyên nhân và tiến hành điều chỉnh. 
đường 
kiểm 
tra 
trên 
 đường báo hiệu trên 
 đường chuẩn 
đường 
báo 
hiệu 
dưới 
đường 
kiểm 
tra 
dưới 
x
n
xxt 
3
 
x
n
xxd 
3

x
n
xxB 
2

x
n
xxb 
2

Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 
44
CHƯƠNG 3: 
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 
I. MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG: 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUÀN LÝ CHẤT LƯỢNG: 
Như đã giới thiệu ở phần trước, Quản lý Chất lượng là một bộ phận của tồn bộ 
hệ thống Quản lý - điều hành tổ chức. 
Chính vì vậy, Quản lý Chất lượng cũng bao gồm những chức năng cơ bản của 
quản lý. Song, do đối tượng và mục tiêu của Quản lý Chất lượng mang tính đặc thù, 
cho nên, về mặt phương pháp, Quản lý Chất lượng sử dụng những mơ hình quản lý 
riêng biệt. 
Xuất phát từ những quan niệm và triết lý khác nhau, cùng với sự phát triển của 
khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý cũng như hồn cảnh riêng, nên Quản lý Chất 
lượng phát triển theo các phương thức sau: 
II.1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm – I (Inspection): 
Đây là phương pháp quản lý chất lượng sơ khai nhất, dùng để kiểm tra chất 
lượng sản phẩm ở cuối mỗi quá trình sản xuất để đi đến quyết định chấp nhận 
hay bác bỏ sản phẩm. Phương pháp này mang tính đối phĩ với những sự việc 
đã rồi nên chi phí sản xuất tăng lên. Việc tăng chi phí cụ thể do: 
- Tốn chi phí sửa chữa, loại bỏ. 
- Sai sĩt hàng loạt, khơng loại trừ được nguyên nhân. 
- Nếu sản phẩm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu qui định, nhưng những qui định 
này lại khơng phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng thì sẽ khơng được 
người tiêu dùng chấp nhận. 
II.2. Kiểm sốt chất lượng – QC ( Quality Control): 
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 
KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG 
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 
ĐẢM BẢO CL TỒN DIỆN 
TQM 
1990 1980 1970 1960 1950 1940 1930 1920 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 
45
Dùng để kiểm sốt các yếu tố cơ bản cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng 
là 4M + I + E. Phương pháp này được thực hiện từ đầu quá trình sản xuất nên 
cĩ ưu điểm hơn phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, do chỉ 
tập trung chủ yếu vào quá trình sản xuất nên phương pháp này khơng loại trừ 
được hết những nguyên nhân gây ra các khuyết tật đang tồn tại và chưa tạo 
dựng được niềm tin với khách hàng. 
II.3. Đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance): 
Là tồn bộ hoạt động cĩ kế hoạch, cĩ tổ chức, được tiến hành trong 1 hệ 
thống đảm bảo chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin 
tưởng cho khách hàng về các yêu cầu chất lượng. Các yêu cầu chất lượng được 
đảm bảo ở đây cụ thể là: đảm bảo chất lượng nội bộ và đảm bảo chất lượng bên 
ngồi. 
II.4. Kiểm sốt chất lượng tồn diện – TQC ( Total Quality Control): 
Thực hiện kiểm sốt cả chất lượng và chi phí. Phát hiện và giảm đến mức tối 
đa những chi phí khơng chất lượng đang tồn tại trong doanh nghiệp để thỏa mãn 
nhu cầu của người tiêu dùng một cách tinh tế nhất. 
II.5. Quản lý chất lượng tồn diện – TQM ( Total Quality Management): 
Tập trung vào việc quản lý các hoạt động liên quan đên con người, thu hút 
sự tham gia của các thành viên trong doanh nghiệp. 
Thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng ở tất cả các giai đoạn trong và 
ngồi sản xuất. 
Là phương pháp quản lý chất lượng tiên tiến nhất hiện nay. 
III. GIỚI THIỆU VỀ ISO: 
III.1. ISO là gì? 
ISO là viết tắt của chữ International Organization for Standardization. ISO 
(được thành lập năm 1946) là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hĩa của các nước, 
cĩ mục đích tạo thuận lợi cho giao thương quốc tế và phát triển hợp tác quốc tế 
trong lĩnh vực văn hĩa, khoa học, kỹ thuật, kinh tế . Trong đĩ, điều quan trọng, 
chủ yếu của Tổ chức này là gĩp phần vào việc thúc đẩy và đảm bảo cho việc trao 
đổi hàng hĩa giữa các nước thành viên. Trụ sở chính của ISO đặt ở Genève – Thụy 
Sĩ, ngơn ngữ sử dụng là tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha. 
Tính đến nay, ISO cĩ hơn 100 thành viên thuộc các nước khác nhau trên thế 
giới. Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977. Hoạt động chủ yếu của ISO là 
chuẩn bị, xây dựng, xem xét các tiêu chuẩn quốc tế cho nhiều lĩnh vực. Trong mỗi 
nhiệm vụ khác nhau của hội đồng kỹ thuật, mỗi một thành viên phải thiết lập cho 
được những chuẩn mực nhất định để trình cho Hội đồng để gĩp phần xây dựng 
những tiêu chuẩn Quốc tế. 
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được bắt đầu nghiên cứu xây dựng từ năm 1979 dựa 
trên cơ sở tiêu chuẩn BS 5750 – là bộ tiêu chuẩn áp dụng cho các cơ quan vừa thiết 
kế vừa sản xuất, các cơ quan chỉ sản xuất và các cơ quan chỉ làm dịch vụ. Sau 
nhiều năm nghiên cứu xây dựng và sửa đổi, ISO 9000 được cơng bố năm 1987 bao 
gồm 5 tiêu chuẩn bao trùm từ Hướng dẫn sử dụng và chọn lựa (ISO 9001, 
9002,9003) và hướng dẫn cơ bản về các hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9004) . 
Đây là phần quan trọng nhất trong tồn bộ nội dung của ISO 9000. 
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 qui tụ kinh nghiệm của quốc tế trong lĩnh vực quản lý 
và đảm bảo chất lượng trên cơ sở việc phân tích các quan hệ giữa người mua và 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su p
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 
46
người cung cấp (nhà sản xuất). Đây là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuất 
tự xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sở mình, đồng thời cũng 
là phương tiện mà bên mua cĩ thể căn cứ vào đĩ tiến hành kiểm tra người sản xuất, 
kiểm tra sự ổn định của sản xuất và chất lượng sản phẩm trước khi ký kết hợp đồng. 
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 thực chất là chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng chứ 
khơng phải kiểm định chất lượng sản phẩm. 
Hiện nay, cĩ hơn 150 nước trên thế giới đã áp dụng ISO 9000. Trong nhiều 
trường hợp, chứng nhận ISO 9000 là bắt buộc trong thương mại ở châu Au . 
III. 2. Triết lý của ISO 9000 : 
Xuất phát từ những quan niệm mới về một hệ thống quản lý và những nguyên 
nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của một tổ chức, ISO cho rằng: 
III.2.1. Chỉ cĩ thể sản xuất ra một sản phẩm, một dịch vụ cĩ chất lượng, cĩ tính 
cạnh tranh cao khi mà cả hệ thống được tổ chức tốt, hiệu quả. Do vậy, để nâng 
cao tính cạnh tranh của một doanh nghiệp, vấn đề ở đây là phải xem xét, đánh 
giá chất lượng của cơng tác quản trị điều hành của hệ thống ở tất cả các khâu 
trong mọi hoạt động. Chất lượng là vấn đề chung của tồn bộ tổ chức. Chất 
lượng cơng việc- đĩ là sự phối hợp để cải tiến hay thay đổi, hồn thiện lề lối 
tiến hành cơng việc. 
III.2.2. Để hoạt động cĩ hiệu quả và kinh tế nhất phải làm đúng, làm tốt ngay từ 
đầu. Như vậy, ngay từ khi làm Marketing- Thiết kế- Thẩm định- Lập kế hoạch 
đều phải được thực hiện một cách tỉ mỉ, khoa học, chính xác, nhất là khâu 
thẩm định lựa chọn để tránh những quyết định sai lầm 
III.2.3. Với phương châm phịng bệnh hơn chữa bệnh, ISO 9000 đề cao vai trị 
phịng ngừa là chính trong mọi hoạt động của tổ chức. Việc tìm hiểu, phân tích 
nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của hệ thống và những biện 
pháp phịng ngừa được tiến hành thường xuyên với cơng cụ hữu hiệu là SQC 
(Statistical Quality Control) kiểm tra chất lượng bằng thống kê. Với SQC, người 
ta cĩ thể phát hiện, theo dõi, kiểm sốt các nguyên nhân quan trọng ảnh 
hưởng tới chất lượng cơng việc – đây là cơng cụ hữu hiệu nhất, ít tốn kém 
nhất để kiểm tra và phịng ngừa sai lầm. SQC phải được thực hiện ở mọi khâu, 
mọi bộ phận của quá trình từ phịng kế tốn, nhân sự, hành chính sản xuất, 
kinh doanh 
III.2.4. ISO 9000 cho rằng mục đích của hệ thống đảm bảo chất lượng là thỏa 
mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng, của xã hội. Do đĩ, vai trị của nghiên 
cứu và phát triển sản phẩm R và D (Research and Development) hay NPP 
(New Product Project) nghiên cứu sản phẩm mới là hết sức quan trọng 
III.2.5. ISO đề cao vai trị của dịch vụ theo nghĩa rộng, tức là quan tâm đến 
phần mềm, của sản phẩm, đến dịch vụ sau bán. Việc xây dựng hệ thống phục 
vụ bán và sau bán là một phần quan trọng của một doanh nghiệp. Thơng qua 
các dịch vụ này, uy tín của doanh nghiệp ngày càng lớn và quyền lợi của 
người tiêu dùng được đảm bảo và đương nhiên lợi nhuận sẽ tăng 
III.2.6. Về trách nhiệm đối với kết quả hoạt động của tổ chức, ISO 9000 cho 
rằng thuộc về người quản lý. Chỉ khi nào phân định rõ trách nhiệm của từng 
người trong tổ chức, cơng việc sẽ được thực hiện hiệu quả hơn. 
III.2.7. ISO 9000 quan tâm đến chi phí để thỏa mãn nhu cầu – cụ thể là với giá 
thành. Phải tìm cách giảm chi phí ẩn của sản xuất SCP (Shadow Cost of 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 
47
Production ). Đĩ là những tổn thất do quá trình hoạt động khơng phù hợp, 
khơng chất lượng gây ra, chứ khơng phải giảm chi phí đầu vào. 
III.2.8. Điều nổi bật nhất xuyên suốt tồn bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là vấn đề 
quản trị liên quan đến con người – Quản trị phải dựa trên tinh thần nhân văn. 
ISO 9000 đề cao vai trị của con người trong tổ chức. Con người là nhân tố sồ 
một của hệ thống, là nguồn lực quan trọng nhất trong bất cứ tổ chức nào, họ 
được đào tạo, huấn luyện và tổ chức ra sao là điểm mấu chốt để thực hiện cĩ 
kết quả một chiến lược . 
Tĩm lại: tinh thần ISO 9000 thực chất là một loại bộ tiêu chuẩn đặc biệt, cho phép 
chỉ ra các thủ pháp cơ bản nhất để quản trị một hệ thống, một tổ chức mang lại hiệu 
quả cao cho doanh nghiệp, cho xã hội. 
IV. Giải thích tại sao doanh nghiệp Việt Nam cần ISO 9000 : 
a. Việc đăng ký ISO 9000 ngày càng trở nên tiêu chuẩn tối thiểu của một nhà 
cung cấp sản phẩm 
b. ISO 9000 là điều kiện cĩ thể được địi hỏi tiên quyết trong các thương vụ 
c. Tiêu chuẩn tối thiểu để hàng hĩa cĩ thể thâm nhập một số thị trường nước 
ngồi 
d. Hàng hĩa muốn vào thị trường EU phải chứng minh đã được thiết kế, sản 
xuất theo một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000 
V. Các bước cần làm để thực hiện ISO 9000: 
IV.1. Làm rõ những gì tốt nhất cần thực hiện 
IV.2. Xác định và lập hồ sơ tất cả quá trình ảnh hưởng đến chất lượng 
IV.3. Thẩm tra lại các việc đang làm cĩ đúng như ý muốn 
IV.4. Theo dõi việc thực hiện và cải tiến những nơi cần thiết 
IV.5. Mời người nhận đăng ký đến để đánh giá bước đầu 
IV.6. Bổ sung những gì cịn thiếu 
IV.7. Mời người nhận đăng ký đến kiểm tra chính thức. 
VI. Quản lý chất lượng sản phẩm may tại Việt Nam: 
 Tại Việt Nam, phương thức sản xuất chính là gia cơng hàng xuất khẩu. Vì 
vậy, để đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng từ nhiều quốc gia, ngành 
may cần phải áp dụng hầu hết tất cả các phương pháp quản lý chất lượng sản 
phẩm kể trên. 
 Hàng may mặc, tuỳ thuộc vào thị trường, mức chất lượng của sản phẩm, sẽ 
phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng rất khác nhau. Đối với khách hàng này, thị 
trường này, chất lượng sản phẩm như thế này là cĩ thể chấp nhận được, thì đối với 
thị trường khác, khách hàng khác, mức chất lượng như trên lại cĩ thể khơng được 
chấp nhận. Thơng thường, các doanh nghiệp cĩ phân khúc thị trường, khách hàng, 
sản phẩm của mình. Nên sau một thời gian làm việc với khách hàng, sẽ đạt được 
một mức chất lượng tương ứng với yêu cầu khách hàng. Đồng thời, cũng tạo ra 
được một quan niệm về chất lượng cho tồn bộ nhân viên của mình. 
Như vậy, vấn đề chất lượng, dưới gĩc độ đang xem xét, chủ yếu là chất 
lượng cơng việc do con người thực hiện. Do đĩ, việc sử dụng tối đa những cơng cụ 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M
Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 
48
điều khiển (đào tạo, thưởng, động viên, khuyến khích, thi đua,) nhằm nâng cao 
khơng hgừng nhận thức của nhân viên về việc đảm bảo chất lượng là rất quan trọng 
và cần thiết . 
Thơng thường khi nĩi đến chất lượng sản phẩm may ( hay kiểm phẩm) lập 
tức chúng ta hình dung ngay đến cảnh kiểm hàng trên khâu may, khâu hồn tất và 
trước khi giao hàng. Tuy nhiên, với triết lý “ Năng suất là làm đúng ngay từ đầu” và “ 
Phát hiện và khắc phục lỗi càng sớm thì chi phí chất lượng càng thấp”, vấn đề quản 
lý chất lượng ở đây được xem xét như việc quản lý chất lượng của tồn bộ quá trình 
sản xuất, từ khâu đầu ( chuẩn bị sản xuất) tới khâu cuối ( giao hàng). Khái niệm chất 
lượng ở đây khơng chỉ là chất lượng của một sản phẩm mà cịn là chất lượng của 
một cơng việc hay quá trình. 
 Để chiến thắng và tồn tại trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp ngành dệt 
may phải làm là: 
VI.1. Tăng cường quản lý chất lượng (Quality), quản lý giá thành (Cost) và thời 
gian giao hàng (Delivery). Từ đĩ, thúc đẩy sản xuất hiệu quả, trong đĩ cĩ áp 
dụng khoa học kỹ thuật cơng nghiêp IE (Industrial Engineering) 
VI.2. Do nhu cầu mua bán hiện nay, xu hướng nâng cao chất lượng ngành may 
đang bước vào thời kỳ mới từ nâng cao trình độ quản lý sang nâng cao phẩm 
cấp hàng hĩa. Vì thế, việc sản xuất các mặt hàng chú trọng Chất lượng, mang 
những nét đặc trưng và tư tưởng của dân tộc cùng với việc chuyên mơn hĩa 
thiết bị là những việc làm hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp hiện nay. 
VI.3. Thúc đẩy năng lực cạnh tranh thơng qua việc cải tiến liên tục quá trình tổ 
chức sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất, giảm thiểu thời gian vơ ích và giảm 
tối đa các chi phí khác (phí vận chuyển hàng hĩa, phí mua nguyên phụ liệu,...) 
VI.4. Cơ khí hĩa mạnh sản phẩm sợi dệt 
VI.5. Đào tạo con người (chuyên viên, kỹ thuật viên, nhà quản lý, nhà kinh 
doanh,...) để cĩ được kỹ năng tổ chức sản xuất tốt hơn. 
VI.6. Hồn thiện hệ thống quản lý điều hành sản xuất và gia tăng số lượng doanh 
nghiệp đạt được tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO, nâng cao năng lực 
cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam và trên thế giới. 
Truong DH SPKT TP. HCM 
Thu vien DH SPKT TP. HCM - 
Ban qu
yen © T
ruong D
H Su ph
am Ky
 thuat 
TP. HC
M

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_chat_luong_trang_phuc_tran_thanh_huong_ph.pdf