Giáo trình Quang học
Tóm tắt Giáo trình Quang học: ...bởi toàn đới vi cấp. Ta biểu diễn chấn động ds gây ra bởi mỗi đới vi cấp bằng các véctơ có cùng độ dài, tỷ lệ với biên độ da của dao động ds, và hợp với nhau một góc bằng hiệu số pha d( giữa hai chấn động ứng với hai đới vi cấp liên tiếp. Các véctơ trên hợp thành một nửa đa giác có cạnh là da,... Nicol A thì lại thấy vân xuất hiện. Đó là vân giao thoa do sự hợp của hai thành phần om1 và om2 của các chấn động x và y chiếu xuống phương OA (phương chấn động cho bởi Nicol A). Hệ thống vân rõ nhất khi ta có trường hợp om1 = om2 (hai biên độ bằng nhau). Ta nhắc lại, các phương trình chấn...như hình vẽ 2. Ống T chứa môi trường tán xạ ánh sáng. Giả sử các hạt tán xạ là những hạt điện môi, không màu, trong suốt, đồng chất và có dạng hình cầu, kích thước nhỏ so với các bước sóng Maét S H.1 x z o y x T P L S H.2 khảo sát. Mắt quan sát theo phương Oy. Ánh sáng kh...
ạt bằng Sêri (Ce) và kích thích bằng tia tử ngoại trên (2500Ao) thì thấy phát quang ánh sáng tử ngoại 3500Ao. Bây giờ tăng hoạt cả Ce và Mn và kích thích bằng ánh sáng 2500Ao thì ta thấy ánh sáng phát quang gồm cả vạch 3500Ao và vạch đĩ nĩi trên. Người ta giải thích như sau: Khi được kích thích bằng tia 2500Ao, Ce chuyển năng lượng kích thích cho chất tăng hoạt Mn, như vậy, một cách gián tiếp, phốt phát calci với chất tăng hoạt là Mn đã bị kích thích bởi tia 2500Ao. Sự chuyển năng lượng giữa hai tâm sáng như trên (từ tâm sáng cĩ chứa Ce sang tâm sáng cĩ chứa Mn) được gọi là sự nhạy hĩa. Ce đợc gọi là chất nhạy hĩa. Chương XII LASER §§1. SỰ PHÁT MINH LASER. Việc phát minh ra tia Laser bắt nguồn từ các cố gắng của các nhà khoa học muốn tìm được cách sản xuất các luồng sĩng vơ tuyến cĩ bước sĩng thật ngắn. Trong kỹ thuật vơ tuyến, người ta biết rằng : Muốn tạo được các luồng sĩng vơ tuyến cĩ bước sĩng càng ngắn thì phải cĩ các máy phát sĩng cĩ kích thước càng nhỏ. Như vậy, các kỹ thuật gia trước một vấn đề nan giải là : Khơng thể chế tạo được các máy phát sĩng cĩ kích thước quá nhỏ. Để giải quyết khĩ khăn này, người ta đã nghỉ tới loại máy phát sĩng vơ cùng nhỏ cĩ sẵn trong thiên nhiên : Đĩ là các nguyên tử, các phân tử vật chất. Thực vậy, chúng ta đã biết ánh sáng là loại sĩng điện từ cĩ độ dài sĩng ngắn phát ra bởi các nguyên tử hay phân tử. Vậy sự bế tắc nĩi trên của ngành vơ tuyến, trên nguyên tắc cĩ thể được giải quyết. Tuy nhiên, một vấn đề rất khĩ đặt ra trước các nhà khoa học, kỹ thuật là: Làm thế nào bắt các máy phát sĩng tí hon đĩ hoạt động theo ý muốn của con người. Vì chúng ta đã biết, sự phát sĩng ánh sáng của các nguyên tử, phân tử xảy ra hồn tồn ngẫu nhiên, tự phát, khơng điều khiển được. Các nguyên tử trong một nguồn sáng phát ra ánh sáng theo tất cả mọi phương với vơ số bước sĩng khác nhau. Các sĩng được phát ra khơng cĩ liên hệ gì với nhau về biên độ cũng như về pha. Một nguồn sáng như vậy khơng cĩ lợi ích gì trong kỹ thuật vơ tuyến. Quá trình giải quyết vấn đề này (điều khiển được các bức xạ phát ra bởi các nguyên tử, phân tử) đưa đến sự phát minh ra MASER (viết tắt của Microwave Amplification by Stimulated Emission of Radiation) và LASER (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation). Hai nhà bác học Liên Xơ Prơkhơrơp và Basơp và nhà bác học Mỹ Townes là những người đã đĩng gĩp rất nhiều trong việc đưa đến các phát minh trên (lãnh chung giải Nobel về vật lý năm 1964). Máy Maser đầu tiên được thực hiện năm 1954 ở Mỹ và Liên Xơ. Tháng 7/1960, máy Laser đầu tiên xuất hiện do cơng trình của Maimain. §§2. SỰ PHÁT XẠ KÍCH ĐỘNG. Ta đã biết rằng sự phát xạ bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) trong các nguồn sáng thơng thường là các quá trình xảy ra một cách tự phát, hồn tồn ngẫu nhiên. Khi nhận được một năng lượng thích hợp, hạt sẽ từ trạng thái bền nhảy lên trạng thái kích thích cĩ mức năng lượng cao hơn. Sau một thời gian, hạt sẽ rơi trở về trạng thái bền và phĩng thích năng lượng (đã hấp thụ) dưới dạng ánh sáng, nghĩa là phát ra photon. Năm 1917, khi nghiên cứu quá trình tương tác giữa ánh sáng và vật chất, Einstein cho rằng : Khơng những các hạt phát xạ một cách ngẫu nhiên như trên mà cịn cĩ thể phát xạ do tác động của bên ngồi. Khi ta chiếu vào hệ một bức xạ, thì các hạt đang ở mức năng lượng kích thích E2 sẽ rơi trở về căn bản E1 và phát ra bức xạ : Đĩ là hiện tượng bức xạ kích thích động (hay bức xạ ứng, bức xạ cưỡng bức). Đây là cơ sở hoạt động của máy Laser. Bây giờ ta xét trường hợp đơn giản : các hạt thay đổi giữa hai mức năng lượng E1 (căn bản) và E2 (kích thích). Khi ta kích thích bằng quang tử (photon) cĩ năng lượng. hν = E2 – E1 Thì các hạt từ mức E1 sẽ nhảy lên mức E2. Giả sử vào một thời điểm t, hệ khảo sát cĩ n1 hạt ở mức căn bản E1 và n2 hạt ở mức kích thích E2. Số hạt từ mức E1 nhảy lên mức E2 trong thời gian từ thời điểm t tới thời điểm t’ = t + dt là : - dn1 = Bn1 ζ dt B : là một hệ số dương, được gọi là xác xuất hấp thụ. ( : là mật độ năng lượng kích thích. Số hạt ngẫu nhiên rơi trở về mức căn bản trong thời gian trên là: - dn2 = A n2 dt A : hệ số dương, được gọi là xác xuất phát xạ tự nhiên. Số hạt phát xạ do kích động trong cùng thời gian trên là: - dn*2 = Bn2 ζ dt B: xác xuất phát xạ kích động, giả thuyết bằng xác xuất hấp thụ. Khi hệ đạt tới sự cân bằng nhiệt động lực học, số hạt ở mức E2 khơng thay đổi, vậy số hạt đi lên mức E2 phải bằng số hạt rơi trở về mức căn bản. - dn1 = - dn2 – dn*2 Hay Bn1 ζ dt = A n2 dt + Bn2 ζ dt Suy ra Bn1 ζ = (A + B ζ) n2 Vậy ĉ Nghĩa là số hạt ở mức năng lượng kích thích E2 (cao hơn) bao giờ cũng ít hơn ở mức năng lượng căn bản E1 (thấp hơn). Tĩm lại, khi ta chiếu vào hệ một chùm tia sáng kích thích cĩ năng lượng photon là h( thì trong một thời gian dt sẽ làm cho một số hạt từ trạng thái cơ bản E1 nhảy lên trạng thái kích thích E2 (sự hấp thụ), trong thời gian đĩ, một số hạt từ mức E2 tự phát rơi trở về E1, một số hạt khác bị đụng với photon kích thích cũng rơi trở về E1 (sự phát xạ ngẫu nhiên và phát xạ kích động). Nhưng luơn luơn n2 < n1. Do đĩ, các photon kích thích h( gặp các hạt ở mức E1 nhiều hơn gặp các hạt ở mức E2, nghĩa là hiện tượng hấp thụ mạnh hơn hiện tượng phát xạ ánh sáng. Vì vậy, ở điều kiện bình thường, khi đi qua một mơi trường vật chất bao giờ ánh sáng cũng bị yếu đi. Khi một photon h( gặp một hạt ở trạng thái kích thích và làm hạt này rơi trở về mức căn bản thì photon được hạt phĩng thích cũng là h( (năng lượng do hạt hấp thụ khi đi từ E1 lên E2), photon mới sinh ra này hồn tồn giống photon kích động (về hướng đi, bước sĩng, sĩng, pha, tính phân cực). Như vậy kết quả của sự kích động là từ một photon tới hạt, ta được hai photon phát xạ. H. 1 hv hv E1 E2 hv §§3. SỰ KHUYẾCH ĐẠI ÁNH SÁNG ĐI QUA MỘT MƠI TRƯỜNG. Bây giờ ta thử giả thuyết cĩ một trường hợp: Trong một mơi trường số hạt ở trạng thái kích thích lớn hơn số hạt ở trạng thái căn bản : n2 > n1. Trong trường hợp này, photon kích động sẽ gặp các hạt ở trạng thái kích thích nhiều hơn ở trạng thái căn bản. Khi đĩ hiện tượng bức xạ sẽ mạnh hơn hiện tượng hấp thụ và kết quả ngược với trường hợp trên, khi truyền qua mơi trường, ánh sáng mạnh hơn lên. Thực vậy, khi một photon kích động gặp một hạt ở trạng thái kích thích và gây ra sự phát xạ thì một photon thành hai. Cứ như thế số photon tăng lên rất nhanh, Và khi truyền qua mơi trường, ta được một chùm tia sáng cĩ cường độ mạnh. Như vậy, vấn đề là: Muốn cĩ một chùm tia sáng cực mạnh bằng cách được khuyếch đại lên như trên, ta phải làm cách nào cĩ n2 > n1. Đĩ là sự “đảo ngược dân số“. Mơi trường khi bị đảo ngược dân số như vậy được gọi là mơi trường hoạt tính. Để số hạt cĩ năng lượng cao nhiều hơn hạt số hạt cĩ năng lượng thấp, người ta phải cung cấp năng lượng cho mơi trường, phải “bơm” năng lượng cho nĩ. Một trong các cách làm nghịch đảo dân số là phương pháp “bơm” quang học. Kỹ thuật này đưa đến giải Nobel về vật lý cho nhà bác học Pháp Kastler năm 1966 (cơng trình này của Kastler được thực hiện từ năm 1950). Kastler dùng một chùm tia sáng cĩ cường độ mạnh làm bơm để bơm năng lượng cho mơi trường khiến nĩ trở thành hoạt tính. Phương pháp bơm quang học thường được dùng với các chất rắn và chất lỏng. Với laser khí, người ta thường nghịch đảo dân số bằng cách phĩng điện trong khí kém. §§4. BỘ CỘNG HƯỞNG. Với điều kiện n2 > n1, mơi trường cho khả năng cĩ thể thực hiện sự khuyếch đại cường độ ánh sáng, nhưng muốn cĩ được một chùm tia Laser cĩ đặc tính định hướng cao độ thì chỉ cĩ mơi trường hoạt tính thì chưa đủ, mà cịn cần một bộ phận gọi là bộ cộng hưởng. Bộ phận này vừa cĩ tác dụng tăng cường cường độ ánh sáng, vừa cĩ tác dụng định hướng chùm tia laser khi nĩ phĩng ra khỏi máy. Trong trường hợp đơn giản nhất, bộ phận cộng hưởng gồm hai gương phẳng M1 và M2, thiết trí ở hai đầu máy. Các photon cĩ phương di chuyển thẳng gĩc với hai gương sẽ dội đi, dội lại nhiều lần trong mơi trường hoạt tính. Như vậy bộ phận cộng hưởng đĩng vai trị như một cái bẫy ánh sáng. Trong khi phản chiếu qua lại như thế, các photon đập vào các hạt ở trạng thái kích thích, làm phĩng thích các photon khác. Các photon này lại phản chiếu qua lại giữa M1 và M2, đập vào các hạt ở trạng thái kích thích và lại làm bật ra các photon mới nữa, cứ như thế cường độ ánh sáng tăng lên rất mạnh. Các photon này khơng di chuyển thẳng gĩc với hai gương thì sau một hồi di chuyển, chúng bị lọt ra ngồi máy. §§5. THỀM PHÁT XẠ KÍCH ĐỘNG. Ta nhận thấy trong cách cấu tạo trên của máy laser, cĩ thể một phần năng lượng sẽ bị mất đi do sự phản chiếu trên hai gương M1, M2 và do sự nhiễu xạ làm lệch phương di chuyển của các photon. Do đĩ, ta chỉ thực sự cĩ hiện tượng khuyếch đại cường độ ánh sáng nếu cơng suất P sinh ra do sự phát xạ kích động lớn hơn cơng suất P’ bị mất đi Ta cĩ νhdt dn dt dwP == dn/dt là số photon phát ra do sự phát xạ kích động trong một đơn vị thời gian. Vậy P = (n2 – n1)B ( h( * Mất năng lượng do phản chiếu : Trên thực tế, năng suất phản xạ ( của các gương bao giờ cũng nhỏ hơn 1. Do đĩ một phần ánh sáng bị mất đi do sự phản xạ trên các gương. Cường độ ánh sáng mất đi trong một đơn vị thời gian do sự phản xạ là : với L = chiều dài giữa hai gương M1 và M2 C = vận tốc truyền sáng. * Mất năng lượng do nhiễu xạ : Một phần ánh sáng cũng bị mất đi do hiện tượng nhiễu xạ khi ánh sáng tới các gương M1 và M2. Cường độ ánh sáng mất đi trong một đơn vị thời gian do hiện tượng này là : với Cường độ giảm tổng cộng là : Với Máy càng tốt thì T cĩ trị số càng lớn, năng lượng mất đi do các hiện tượng trên càng nhỏ. Từ điều kiện P > P’ hay (n2 – n1) B( h( > P’, ta suy ra (trị số dương) ( ) ( ) ζBnn dt dn dt dn dt dn 12 1 * 2 −=−−−= 1T I dt dt px −= )1(1 α−= C LT 2nx dI I dt T −= λC DT 2 2 = T I TT I dt dI −=⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ +−= 21 11 21 111 TTT += νζhB pnn ' 12 >− TBh nn T P ν ζ 1 12 ' >−⇒= M1 H. 2 L D M2 P’ được tính bởi cơng thức Như vậy muốn cĩ được sự khuyếch đại cường độ ánh sáng, khơng những ta phải cĩ điều kiện đầu tiên n2 > n1 mà n2 – n1 phải lớn hơn một trị số (dương) xác định. Trị số này được gọi là thềm phát xạ kích động. Ta cĩ trị số càng lớn thì thềm phát xạ kích động càng thấp. Chỉ khi vào n2 – n1 vượt qua thềm, thì mới cĩ ánh sáng laser phát ra. §§6. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA TIA LASER. 1. Tính đơn sắc. Các photon phát xạ kích động mang cùng một năng lượng h( nên ánh sáng rất đơn sắc. Nếu xét ánh sáng phát ra bởi ngọc hồng tảo thì trong trường hợp laser, bề rộng PP’ của vạch 6943Ao hẹp khoảng 10-4 lần so với bề rộng QQ’ của vạch này trong trường hợp phát xạ thơng thường. 2. Tính điều hợp . Với một nguồn sáng thơng thường, ánh sáng phát ra bởi các hạt là ánh sáng khơng điều hợp nhau, nghĩa là khơng cĩ một sự liên hệ nào về pha giữa các chấn động phát ra bởi các hạt. Trong trường hợp nguồn sáng laser, các photon phát ra đều đồng pha nên ánh sáng laser là một chùm ánh sáng điều hợp. Chính vì vậy, chùm tia laser cĩ thể gây ra những tác dụng rất mạnh (tổng hợp các chấn động đồng pha). 3. Tính song song. Chùm tia laser phát ra song song với trục, với một gĩc loe rất nhỏ. Năm 1962, một chùm tia laser được chiếu lên mặt trăng cĩ gĩc loe là 3 x 10-5 rad. §§7. CHẾ TẠO LASER. 1. Laser hồng ngọc (Ngọc hồng tảo). Hồng ngọc (Rubis) là tính thể oxid nhơm Al2O3 cĩ lẫn một lượng nho ion Cr +++, chính các ion Cr +++ này đĩng vai trị hạt hoạt tính. Loại máy này gồm một thanh hồng ngọc hình trụ dài vài cm, đường kính vài mm (gần đây người ta dùng thanh hồng ngọc tới 20cm) để làm đảo ngược dân số. M1 H. 4 M2 λ (Ao) Q’ Q 2 MI (Ao) I IM P’ P 6943 H. 3 Khi máy tụ điện phĩng điện vào đèn Xênon, đèn phát ra xung ánh sáng cĩ cường độ rất mạnh rọi vào thanh hồng ngọc trong một thời gian ngắn. Các xung phát ra liên tiếp này đã bơm năng lượng để biến mơi trường thành hoạt tính. Các photon do đèn phát ra tới thẳng gĩc với thanh hồng ngọc. Các ion Cr +++ hấp thụ ánh sáng trong vùng vàng lục của đèn chiếu tới, nhảy từ mức năng lượng cơ bản E1 lên mức năng lượng E3. Đời sống ở mức này rất ngắn nên gần như tức thời các hạt Cr +++ rơi xuống mức năng lượng E2 cĩ đời sống khá dài (( 5.10-3s), chính vì vậy hạt ở mức E2 mới cĩ thể lớn hơn số hạt ở mức E1. Khi bị kích thích, các ion Cr +++ từ E2 rơi trở về mức căn bản E1 và phát ánh sáng đỏ cĩ độ dài sĩng 6.943Ao. các photon này di chuyển song song với trục của thanh hồng ngọc, bị dội đi dội lại giữa hai gương M1 và M2 khiến số photon tăng lên nhanh và gấp bội, khi đã vượt qua thềm phát xạ kích thích, tia laser bắn ra ngồi. Như vậy ta thấy laser hồng ngọc tảo đỏ hoạt động theo chế độ phát xung. Tia laser bắn ra cách nhau chừng vài phút, tác động mỗi lần trong một thời gian rất ngắn (( 10-6s) và phát ra một năng lượng ( 0,1 joule, nghĩa là cĩ cơng suất 105 watt (trong thời gian đĩ tiêu thụ tới 1.000J). Người ta cũng chế tạo được laser hồng ngọc phát xạ liên tục nhưng cơng suất rất yếu. 2. Laser khí He – Ne. Trong hỗn hợp này, Ne là chất chính, cịn He chỉ đĩng vai trị trung gian (chất mơi). Sỡ dĩ phải cần chất mồi vì năng suất hấp thụ của Ne kém và nhất là mức năng lượng của Ne hẹp nên nếu kích thích trực tiếp Ne thì gặp phải khĩ khăn là phải cĩ ánh sáng kích thích rất đơn sắc. Ống chứa hỗn hợp khí He – Ne cĩ hình trụ dài 1m. đường kính 25mm. Hai đầu ống là hai tấm kính trong suốt A và B nghiêng sao cho gĩc tới của tia sáng là gĩc tới Brewster (để làm giảm ánh sáng mất đi do phản chiếu). Nguyên tử He bị kích thích nhảy từ mức cơ bản E1 lên mức E4 và chuyển năng lượng của nguyên tử Ne đang ở mức cơ bản. A M2 iB M1 B H. 6 H.5 E3 E2 6943A E1 Các nguyên tử Ne ở mức năng lượng kích thích nhảy xuống mức E3 rồi rơi xuống E2 phát ra ánh sáng đỏ 6328Ao. Số hạt ở mức E2 nhỏ nên sự đảo ngược dân số dễ thực hiện hơn và sự phát xạ chỉ địi hỏi một thềm năng lượng tương đối nhỏ hơn trường hợp Laser hồng ngọc. Laser He – Ne hoạt động theo hế độ phát xạ liên tục nhưng cơng suất rất yếu (vài miliwatt). Tia sáng Laser bắn ra qua lỗ thủng ở gương M2. Ngày nay, người ta thực hiện được sự phát xạ laser với rất nhiều mơi trường khác nhau : rắn, lỏng hay khí chất bán dẫn. §§8. ỨNG DỤNG CỦA LASER. - Dùng để tạo các mật độ năng lượng rất lớn, nhiệt độ cao. - Vì tính đơn sắc nên rất đắc dụng trong việc áp dụng vào giao thoa kế học . - Áp dụng vào ngành vơ tuyến điện. - Đo khoảng cách và định vị trí - Trong y khoa để giải phẩu các tế bào. - Hướng dẫn mục tiêu. - Chụp ảnh tồn ký. v.v.. §§9. GIỚI THIỆU VỀ QUANG HỌC PHI TUYẾN. Quang học khảo sát với các nguồn sáng thơng thường (khơng phải là nguồn laser) được gọi là quang học tuyến tính. Các nguồn sáng thơng thường này cho ta các chùm bức xạ với cường độ điện trường tương đối yếu (khoảng 103 V/cm) so với cường độ điện trường bên trong nguyên tử (từ 107 V/cm đến 109 V/cm). Khi các chùm tia bức xạ này truyền qua một mơi trường thì sẽ tạo ra véctơ phân cực điệnĠ là một hàm tuyến tính theo điện trườngĠ của bức xạ truyền qua. ( ) ( ), ,P t E tγ λ γ=r rr r H. 7 E1 E4 He He* E1 E3 E4 6328Ao E2 Ne Ne* He* + Ne Ỉ Ne* + He Trong mơi trường đẳng hướng, ( là một vơ hướng và được gọi là độ cảm điện mơi tuyến tính của mơi trường. Trong một mơi trường dị hướng tự nhiên, ta phải thay thế biểu thức trên bởi biểu thức tensơ. Với một thành phần Pi củaĠ, ta cĩ: ( ) ( ), ,i ij jP t E tγ λ γ=r rr Trong đĩ (ij là các phân tử của một tensơ cấp 2, gọi là tensơ độ cảm điện mơi tuyến tính. Trong quang học tuyến tính, ta đã thấy các tính chất quang học của mơi trường tùy thuộc vào tần số của bức xạ truyền qua và khơng tùy thuộc vào cường độ điện trường của bức xạ này. Sau sự ra đời của bức xạ laser, với các chùm tia laser cĩ cường độ điện trường khá mạnh (từ 105 V/cm tới 108 V/cm), xấp sỉ với cường độ điện trường bên trong nguyên tử. Người ta thấy các tính chất quang học của mơi trường khơng những tùy thuộc vào tần số của bức xạ tương tác mà cịn tùy thuộc cường độ điện trường của bức xạ này. Đồng thời ghi nhận được nhiều hiệu ứng quang học mới do sự tương tác của các chùm tới laser với mơi trường. Từ đĩ, hình thành một ngành quang học mới, được gọi là quang học phi tuyến tính. Danh từ này bắt nguồn từ biểu thức phi tuyến tính giữa véctơ phân cực điệnĠ và điện trườngĠ. Ở đây ta cĩ biểu thức tổng quát hơn giữaĠ vàĠ ( )i ij j j P E Eλ=∑ r Trong đĩ tensơ độ cảm điện mơi ( phụ thuộc vào điện trườngĠ. Khai triển (ij (E) theo các lũy thừa của cường độ điện trường với sự gần đúng bậc nhất, ta cĩ : ( ) k k ijijij EE ∑+= λλλ r Vậy ta cĩ biểu thức phi tuyến tính giữaĠ vàĠ như sau: i ij j ijk j k j jk P E E Eλ λ= +∑ ∑ Trong đĩ (ij là các phân tử của tensơ độ cảm điện mơi tuyến tính. (ijk là các phân tử của tensơ độ cảm điện mơi phi tuyến. j j ij t i EP ∑= λ là thành phần của véctơ phân cực tuyến tính. kj kj ijk pt i EEP ∑= , λ là thành phần của véctơ phân cực phi tuyến. Ta cĩ Pi = Pit + Pipt §§10. SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ HIỆU ỨNG QUANG PHI TUYẾN. 1. Sự phát sinh sĩng họa tần bậc hai (SHH). Đĩ là hiện tượng khi chiếu vào mơi trường một chùm laser cĩ tần số ( thì khi bức xạ lĩ ra khỏi mơi trường, ta thấy xuất hiện thêm một bức xạ mới cĩ tần số 2(. Ta cĩ thể thực hiện sự phát SHH bằng cách cho một chùm tia laser hồng ngọc cĩ cơng suất trung bình (( 10 kw) hội tụ vào mặt một bản tinh thể thạch anh. Trong ánh sáng lĩ, người ta thấy xuất hiện một bức xạ mới cĩ bước sĩng bằng một nữa bước sĩng của laser hồng ngọc. SHH này, trong các thí nghiệm đầu tiên cĩ cường độ rất yếu (≈ 1 miliwat). Cần lưu ý là khơng phải mọi mơi trường đều cĩ khả năng phát SHH. Thí dụ khơng thể tạo ra sự phát SHH với một mơi trường đẳng hướng hoặc với một tinh thể cĩ tâm đối xứng nghịch đảo. Lý thuyết và thực nghiệm cho thấy để làm tăng hiệu suất biến đổi từ sĩng cơ bản (laser chiếu tới mơi trường) thành SHH, người ta phải cho chùm tia laser (song song hoặc hội tụ yếu) đi qua một tinh thể theo một phương đặc biệt sao cho chiết suất của sĩng cơ bản và của SHH bằng nhau. Điều kiện này được gọi là sự điều hợp chiết suất. Trong các thí nghiệm của nhĩm Maker và Giordmaine thực hiện với tinh thể KDP (KH2PO4) và với laser hồng ngọc, người ta thấy phương đặc biệt này làm với trục quang học của tinh thể một gĩc ( 50o. 2. Sự phát sĩng họa tần bậc ba (SHB). Hiện tượng phát sĩng họa tần bậc ba đã được thực hiện với calcit bởi nhĩm nghiên cứu Terhune, sĩng mới phát sinh cĩ tần số gấp ba lần tần số bức xạ laser cơ bản. 3. Sự tổ hợp tần số. Đây được coi là hiệu ứng biến đổi tổng quát hơn về tần số bức xạ do tương tác với mơi trường. Các thí nghiệm đầu tiên về tổ hợp tần số đã được thực hiện trong tinh thể TGS (Triglycine Sulphate) ở nhiệt độ của N2 lỏng với hai chùm tia laser cĩ hiệu số bước sĩng là (( = 8Ao, người ta ghi nhận được, ngồi các SHH, một bức xạ tổng tần ((1 + (2) Người ta cũng thực hiện được các thí nghiệm trong đĩ ghi nhận được sự phát sinh của bức xạ hiệu tần (ν1 - ν2). Các thí nghiệm trên được thực hiện lần đầu tiên năm 1962. 4. Sự hội tụ của chùm tia sáng. Khi chiếu một chùm tia laser song song đi qua một mơi trường, thí dụ CS2, chùm tia laser làm cho mơi trường trở thành khơng đồng tính; chiết suất của mơi trường tăng dần khi đi từ ngồi vào trung tâm chùm tia, khiến chùm tia laser bị hội tụ lại. Năng lượng của chùm tia thay vì bị tiêu tán như trường hợp thơng thường, thì ở đây được tập trung lại trong một con kênh ánh sáng cĩ thiết diện hẹp. 5. Sự biến mất giới hạn đỏ trong hiệu ứng quang điện. Với các chùm tia laser cĩ cường độ đạt tới giá trị đủ mạnh, hiệu ứng quang điện ngồi xảy ra với những tần số thấp hơn tần số ngưỡng. H. 8
File đính kèm:
- giao_trinh_quang_hoc.pdf