Giáo trình Trồng và thu hoạch ba kích - Mã số MĐ 03: Nghề trồng ba kích, sa nhân

Tóm tắt Giáo trình Trồng và thu hoạch ba kích - Mã số MĐ 03: Nghề trồng ba kích, sa nhân: ...pelân 33 Bước 1: Cho phân chuồng và phân lân vào hố đúng lượng: 0,2-0,5kg NPK/hố + 2Kg phân chuồng hoai/hố Hình 3.2.28: Hố đã được cho phân bón Bước 2: Dùng cuốc đảo đều đất với phân ở độ sâu khoảng 10-15cm. Hình 3.2.29: Trộn đều phân với đất mặt * Lấp hố 34 Bước 1: Xử lý... người phá hoại với các hộ gia đình trồng Ba kích trên diện tích nh có thể làm hàng rào bảo vệ theo các cách sau: - Đào hào xung quanh lô đất trồng: - Làm hàng rào tạm bằng tre gai, dây thép gai, cây gỗ ngáng xung quanh diện tích trồng. 4.4.2. Làm hàng rào cây xanh Ở nơi trồng Ba kích ...n luyện kỹ năng nghề để thực hiện công việc Quan sát đất đai, địa hình và khí hậu để lựa chọn khu vực trồng phù hợp. - Nguồn lực: Giáo viên có thể chuẩn bị một số hình ảnh về mô hình trồng Ba kích dưới tán rừng tự nhiên khác nhau cho học sinh quan sát, giấy A0, bút phớt, bút dạ, băng dính. ...

pdf114 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Trồng và thu hoạch ba kích - Mã số MĐ 03: Nghề trồng ba kích, sa nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sâu hại chính trên các khu rừng trồng, vườn 
trồng Ba kích. 
- Thiết bị: Tủ sấy, tủ định ôn, kính lúp soi nổi, kính lúp cầm tay, máy chiếu 
hình. 
- Dụng cụ, vật tư: Cặp gỗ ép mẫu, kéo, dao giải phẫu, hộp Petri Các loại 
sâu hại Ba kích, dạng mẫu tươi, mẫu ngâm, các loại mẫu tiêu bản về sâu hại Ba kích. 
Tranh ảnh sâu Ba kích và vòng đời của chúng . 
- Trình tự thực hiện 
- Kiểm tra thiết bị, vật tư 
- Trình tự công việc chính và yêu cầu cần thiết 
TT Tên công 
việc 
Thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật 
1 Nhận biết 
các loài 
sâu hại 
Ba kích 
Kính lúp 2 mắt, kính lúp 
cầm tay, khay nhựa đựng 
mẫu, hộp đựng sâu non, 
panh gắp sâu, kim cắm sâu, 
dao giải phẫu 
- Nhận biết, phân biệt được đặc 
điểm gây hại riêng biệt của từng 
loài sâu hại. 
- Nhận biết xác định rõ tên của 
mỗi loài sâu Ba kích thông qua 
giám định hình thái các pha phát 
dục. 
2 Điều tra Ống nghiệm, lọ đựng sâu, lọ - Nắm đúng phương pháp điều 
96 
sâu hại 
trên thực 
tế 
độc, kẹp gỗ ép mẫu, giấy 
bản, dao con, kéo, túi ni 
long cỡ nh và cỡ to để 
đựng mẫu bị sâu hại, kính 
lúp cầm tay, sổ hoặc phiếu 
điều tra theo mẫu. 
tra và chọn điểm điều tra. 
- Phát hiện xác định đúng các 
loài sâu bệnh hiện có ở rừng 
trồng, vườn trồng Ba kích. 
- Thực hiện điều tra chính xác tỷ 
mỉ, khách quan, có đầy đủ số 
liệu và thu thập mẫu vật. 
- Tính toán đúng các chỉ tiêu, lập 
bảng ghi đầy đủ trong phiếu điều 
tra sâu và bệnh. 
 - Hướng dẫn chi tiết thực hiện các công việc: 
Bảng 1: Hướng dẫn thực hiện quá trình điều tra 
Tên công việc Hướng dẫn 
1. Điều tra sâu hại 
thành phần 
- Chọn khu vực điều tra đại diện cho giống, thời vụ, địa 
hình khác nhau 
- Chọn điểm điều tra theo tuyến điều tra trong ô tiêu 
chuẩn đã chọn 
- Đơn vị điều tra là: 10 cây/điểm với sâu hại trên lá. 
 Tiến hành điều tra: 
+ Quan sát chung toàn bộ cây, cần tiến hành nhanh, 
tránh làm động cây. 
+ Kiểm tra tất cả lá non, thân, rễ 
+ Thu thập các loài sâu hại ở các pha trứng, sâu non, 
nhộng, trưởng thành (nếu có) 
+ Ghi chép các thông tin vào phiếu điều tra (bảng 2). 
2. Điều tra diễn biến 
sâu hại chính 
- Chọn điểm điều tra 10 cây/điểm với sâu hại thân và 5 
cây/điểm với sâu hại trên lá. Cần chọn điểm điều tra 
một cách ngẫu nhiên và khách quan. 
* Đối tượng sâu hại chính điều tra: 
97 
- Mối 
- Sâu róm 
+ Điều tra các lá lá non, cây 
+ Ghi chép số lá bị hại, số sâu, trứng, nhộng trên các 
phần hại (bảng 3) 
3. Tính toán số liệu Tính toán mật độ sâu/(lá, cây) 
Bảng 2: Các loại sâu hại trên Ba kích 
 Địa điểm điều tra: Ngày điều tra: 
 Cây trồng: Tình hình thời tiết trong 5 ngày qua: 
ST
T 
Tên sâu, 
bệnh hại 
thông 
thường 
Tên 
khoa 
học 
Bộ phận 
hại/cách 
hại 
Giai 
đoạn 
phát dục 
Mức 
độ 
phát 
sinh 
Ghi chú 
Bảng 3: Diễn biến sâu hại chủ yếu trên Ba kích 
 Ngày.tháng.năm 
 Địa điểm điều tra: 
 Tình hình thời tiết 5 ngày qua: 
Tên 
sâu 
Giống, 
địa thế, 
tuổi cây 
Tình 
hình 
sinh 
trưởng 
Mật 
độ sâu 
(c/m
2
) 
Tỷ lệ lá, 
cây, bị 
hại (%) 
Tỷ lệ 
diện 
tích bị 
hại 
Tỷ lệ tuổi sâu 
98 
(%) 
 1 2 3 4 5 6 
13. Bài tập thực hành số 3.5.2: Nhận biết, phòng trừ một số loại bệnh hại trên cây 
Ba kích 
 Điều kiện thực hiện 
 - Địa điểm thực hành: Giám định, nhận biết từng loại bệnh khác nhau trong 
phòng thực hành. Điều tra thành phần, diễn biến bệnh hại chính trên khu rừng trồng , 
vườn trồng Ba kích. 
 - Thiết bị: Tủ sấy, tủ định ôn, kính hiển vi quang học, kính lúp soi nổi, kính 
lúp cầm tay, máy chiếu hình. 
 - Dụng cụ, vật tư: Cặp gỗ ép mẫu, kéo, dao giải phẫu, hộp Petri Các loại 
bệnh hại trên Ba kích, dạng mẫu tươi, mẫu ngâm. 
 Mẫu bệnh ép khô và mẫu tươi, tranh vẽ màu, tiêu bản lam cố định. 
 Trình thự thực hiện 
 - Kiểm tra thiết bị, vật tư 
 - Trình tự công việc chính và yêu cầu cần thiết 
TT Tên công 
việc 
Thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật 
99 
1. Nhận biết 
các bệnh 
hại trên 
Ba kích 
Mẫu lá tươi bệnh rỉ sắt, 
vàng sọc, gốc cây bị thối  
tre măng, mẫu khô, tranh 
ảnh, hộp petri và khay nhựa, 
kính lúp cầm tay, dao con, 
kéo, giấy bút chì vẽ màu. 
- Nhận biết được triệu trứng 
bệnh điển hình ở các bộ phận bị 
hại trên Ba kích. 
2. Điều tra 
bệnh trên 
các khu 
vực trồng 
Ba kích 
Ống nghiệm, lọ đựng sâu, lọ 
độc, kẹp gỗ ép mẫu, giấy 
bản, dao con, kéo, túi ni 
long cỡ nh và cỡ to để 
đựng mẫu lá cây bị hại, kính 
lúp cầm tay, sổ hoặc phiếu 
điều tra theo mẫu. 
- Nắm đúng phương pháp điều 
tra và chọn điểm điều tra. 
- Phát hiện xác định đúng các 
loại bệnh hiện có trên khu vực 
trồng Ba kích. 
- Thực hiện điều tra chính xác tỷ 
mỉ, khách quan, có đầy đủ số 
liệu và thu thập mẫu vật. 
- Tính toán đúng các chỉ tiêu, lập 
bảng ghi đầy đủ trong phiếu điều 
tra sâu và bệnh. 
 - Hướng dẫn chi tiết thực hiện các công việc: 
Tên công việc Hướng dẫn 
1. Nhận biết bệnh hại 
trên Ba kích 
a. Bệnh thối cổ rễ - Quan sát vết bệnh trên gốc rễ. Các nhận xét ghi vào 
(bảng 1) và vẽ hình. 
b. Bệnh rỉ sắt - Quan sát vết bệnh trên lá. 
- Mô tả, nhận xét, so sánh với bệnh đốm lá, ghi vào 
bảng 1. 
3. Điều tra bệnh hại 
trên Ba kích ở ngoài 
100 
thực tế 
3.1. Điều tra bệnh hại 
thành phần 
- Chọn địa điểm điều tra đại diện cho giống(mô, hom), 
thời vụ, địa hình, loại đất cụ thể 
- Chọn điểm điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo 
góc 
- Đơn vị điều tra là: 10 cây/điểm với bệnh toàn thân, 5 
cây/điểm với bệnh hại trên lá. 
- Tiến hành điều tra: 
+ Thu thập các loài bệnh hại: lá bệnh, thân cây bị 
bệnh 
+ Ghi chép các thông tin vào phiếu điều tra (bảng 2). 
3.2. Điều tra diễn biến 
bệnh hại chính 
- Chọn điểm điều tra 10 cây/điểm với bệnh hại toàn 
thân, 5 cây/điểm với bệnh hại trên lá. Cần chọn điểm 
điều tra một cách ngẫu nhiên và khách quan. 
 Điều tra bệnh hại chính: 
- Chọn 5 điểm điều tra theo 2 đường chéo góc 
- Mỗi điểm điều tra 10 cây/điểm với bệnh hại thân và 
bệnh hại toàn thân, 5 cây/điểm với bệnh hại trên lá và 
bệnh hại trên lá. 
- Ghi chép các số liệu như số liệu lá bệnh, cây bệnh, 
cấp bệnh tương ứng (bảng 4) 
3.3. Tính toán số liệu Tính toán tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh. 
Bảng 1: So sánh triệu trứng bệnh hại trên Ba kích 
Tên bệnh 
Bộ 
phận 
bị 
bệnh 
Đặc điểm vết bệnh 
Bào tử 
nấm 
gây 
bệnh 
Hình 
dạng 
Độ lớn 
(to, nhỏ) 
Màu 
sắc 
Viền 
quầng 
vàng 
101 
1. Bệnh thối cổ rễ 
2. Bệnh rỉ sắt 
Bảng 2: Thành phần bệnh hại Ba kích 
 Địa điểm điều tra: Ngày điều tra: 
 Cây trồng: Tình hình thời tiết trong 5 ngày qua: 
STT Tên 
bệnh hại 
thông thường 
Bộ phận 
hại/cách 
hại 
Giai đoạn 
phát dục 
Mức độ 
phát 
sinh 
Ghi chú 
Bảng 3: Diễn biến bệnh hại chủ yếu trên Ba kích 
 Ngày..tháng.năm 
 Địa điểm điều tra: 
 Tình hình thời tiết 5 ngày qua: 
Tên 
bệnh 
hại 
Giống, 
địa hình 
bệnh gây 
Tình 
hình 
sinh 
Tỷ lệ 
bệnh 
(%) 
Chỉ số 
bệnh 
(%) 
Số lá, rễ bị bênh 
Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp 
102 
hại trưởng 1 3 5 7 9 
14. Bài thực hành số 3.6.1: Thu hoạch Ba kích 
* Mục đích: 
 Giúp học viên nắm được trình tự các bước thu hoạch Ba kích, thành thạo kỹ 
năng trong thu hoạch củ. 
* Yêu cầu 
- Tính được khối lượng củ được thu hoạch 
- Thực hiện được công thu hoạch củ đúng kỹ thuật. 
- Có tinh thần trách nhiệm cao trong việc và tránh làm xây xát củ. 
* Trang thiết bị và dụng cụ 
- Diện tích rừng trồng, vườn trồng Ba kích trồng 
- Dụng cụ thu hoạch: Dao, cuốc, thuổng 
- Sọt đựng 
- Xe chở 
- Bảo hộ lao động: quần áo, găng tay 
* Hình thức tổ chức 
- Chia thành các nhóm nh (3-5 học viên /nhóm) 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ/ nhóm 
* Nội dung thực hành 
- Xác định thời vụ thu hoạch Ba kích, Sa nhân 
- Thu hoạch Ba kích 
103 
- Xác định tuổi thu hoạch Ba kích 
- Chuẩn bị vật tư, dụng cụ để thu hoạch 
* Phương pháp đánh giá: Kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
* Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
- Chuẩn bị đủ được dụng cụ để thu hoạch củ 
- Thu hoạch được củ đúng kỹ thuật 
15. Bài thực hành số 3.6.2: Sơ chế và bảo quản củ Ba kích 
* Yêu cầu 
- Xác định được phương pháp làm 
- Thực hiện các thao tác thành thạo, đúng yêu cầu 
* Dụng cụ, trang thiết bị và nguồn lực cần thiết để thực hiện 
- Củ Ba kích 
- Sân phơi 
- Nong, nia 
- Lò sấy 
- Sọt, rổ để đựng 
- Dao, chậu 
- Nguồn nước rửa 
- Địa điểm: xưởng sản xuất hoặc hộ gia đình 
* Hình thức tổ chức 
- Giáo viên tập trung học viên để giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các 
bước thực hiện của bài thực hành. 
- Chia lớp thành nhóm nh (3 – 5 học viên/nhóm) để học viên thực hiện trình 
tự theo các nội dung của bài thực hành. Giáo viên quan sát các thao tác thực hiện 
của học viên. 
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên 
theo nhóm. 
* Nội dung thực hành 
- Chuẩn bị dụng cụ sơ chế, bảo quản 
- Rũ sạch đất 
- Cắt rễ Ba kích 
104 
- Rửa rễ Ba kích 
- Phơi, sấy củ đã được bóc lõi 
- Rút lõi củ ba kích 
- Vận chuyển và bảo quản 
- Phân loại sản phẩm Ba kích 
* Phương pháp đánh giá: Kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
* Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
- Chuẩn bị đủ được dụng cụ để sơ chế, bảo quản 
- Sơ chế bảo quản sản phẩm củ Ba kích đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn vệ 
sinh. 
4.3. Các nguồn lực chính để thực hiện: 
Trang thiết bị Số lượng 
- Phòng học có đủ bảng, bàn giáo, bàn ghế cho lớp học 
(30 học viên) 
01 phòng 
- Giấy Ao 30 tờ 
- Giấy A4 3gam 
- Bút dạ 15 cái 
- Thước kẻ, thước dây 5 cái 
- Cuốc, xẻng 15 bộ 
- Thùng tưới 5 cái 
- Cây giống 1.000cây 
- Phân bón NPK 500 kg 
- Phân chuồng 2.500 kg 
- Thuốc phòng trừ sâu bệnh hại 20 gói 
- Dao phát 10 con 
- Quang gánh 10 đôi 
105 
- Dao rựa 10con 
- Sảo 5 cái 
- Tre 15cây 
- Củ 3kg 
4. 4. Điều kiện khác 
- Bảo hộ lao động: 30 bộ quần áo, găng tay bảo hộ. 
- Tiêu chuẩn sản phẩm thực hành kỹ năng: Tùy thuộc vào từng bài mà giáo 
viên yêu cầu học viên/ nhóm học viên phải đạt được về số lượng, tiêu chuẩn được 
ghi trong tiêu chí đánh giá kết quả học tập (mục V). 
Ví dụ: Sản phẩm của một bài thực hành là mỗi học viên trồng được 25-30 
cây giống theo đúng quy trình. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài tập thực hành 3.1.1: Khảo sát 1 điểm để trồng Ba kích dưới tán 
rừng tự nhiên 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được thời vụ trồng Ba kích phù hợp Trả lời vấn đáp, trao đổi 
2. Nêu được phương thức trồng Ba kích dưới 
tán rừng tự nhiên 
Kiểm tra vấn đáp hoặc tự 
luận 
3. Đánh giá được hiệu quả trồng Ba kích dưới 
tán rừng tự nhiên. 
 Tự luận 
5.2. Bài tập thực hành 3.1.2: Khảo sát 1 điểm để trồng Ba kích dưới tán 
rừng trồng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được phương thức trồng Ba kích dưới 
tán rừng trồng 
Kiểm tra vấn đáp hoặc tự 
luận 
2. Đánh giá được hiệu quả trồng Ba kích dưới 
tán rừng tự trồng. 
Kiểm tra vấn đáp hoặc tự 
luận 
106 
3. Lựa chọn được phương thức trồng dưới tán 
rừng cho phù hợp . 
Kiểm tra 
5.3. Bài tập thực 3.1.3: Khảo sát 1 điểm để trồng Ba kích trong vườn hộ 
gia đình 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nêu được phương thức trồng Ba kích trong 
vườn hộ gia đình. 
Kiểm tra vấn đáp hoặc tự 
luận 
2. Đánh giá được hiệu quả trồng Ba kích trong 
vườn hộ gia đình. 
Kiểm tra vấn đáp hoặc tự 
luận 
3. Lựa chọn được phương thức trồng trong hộ 
gia đình cho phù hợp . 
Lựa chọn 
5.4. Bài thực hành số 3.2.1: Khảo sát thực địa khu đất trồng Ba kích 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Xác định vị trí khu đất trồng Quan sát trực tiếp 
2. Xác định loại đất đai, địa hình, trạng thái 
thực bì. 
Kiểm tra trực tiếp 
3. Thu thập thông tin về khí hậu Kiểm tra 
5.5. Bài thực hành số 3.2.2: Phát dọn thực bì 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ, sắc bén và 
chắc chắn. 
Kiểm tra trực tiếp dụng cụ 
Thực bì được đảm bảo phát sát gốc, băm nh 
và gọn gàng 
Kiểm tra diện tích phát dọn 
khi kết thức buổi thực hành 
Thực bì đã phát được gom lại thành băng hoặc 
thành đống 
Kiểm tra , quan sát 
107 
Thực bì được đốt đối với hình thức làm đất 
toàn diện trồng thuần loài 
Thực bì được vùi xuống hốc với hình thức 
trồng xen 
Kiểm tra , quan sát 
 Diện tích phát dọn thực bì đạt yêu cầu để trồng 
cây 
Kiểm tra trực tiếp ni phát dọn 
5.6 .Bài thực hành số 3.2.3: Làm đất và bón lót 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ, kiểm tra cẩn 
thận 
Quan sát và đánh giá 
Đảm bảo theo đúng định mức trồng đối với 
từng phương thức trồng ba kích 
Kiểm tra , quan sát 
Đảm bảo đúng cự ly, đúng kích thước 
40x40x40 
Kiểm tra , quan sát 
Phân được bón đủ lượng 
Phân được trộn đều với đất ở độ sâu khoảng 
10-15cm 
Kiểm tra , quan sát 
Cuốc hố xong có thể lấp hố ngay hoặc sau 10-
15 ngày 
Đất màu được đập nh 
Kiểm tra , quan sát 
5.7. Bài thực hành 3. 3. 1: Trồng cây Ba kích 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Bầu được bóc hết và không làm vỡ bầu Quan sát 
Cây giống được đặt ngay ngắn, thẳng, ngọn 
hướng lên trên 
Kiểm tra , quan sát 
Đất được lấp kín lên mặt cây giống. 
Không lấp cục đất to quá lên trên cây giống. 
Kiểm tra 
Cây được ấn chặt, không bị trồi rễ lên Kiểm tra 
Nước được tưới đẫm sau khi trồng xong cây 
Kiểm tra diện tích đã tưới 
Chỉnh lại cây cho thẳng Đáng giá, quan sát 
108 
5.8. Bài thực hành 3.3.2: Chăm sóc sau khi trồng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nước được tưới đảm bảo đủ ẩm 
Kiểm tra trực tiếp 
Xới xáo xung quanh gốc cây, cách gốc 
0,5m 
Quan sát, kiểm tra 
Cây đảm bảo cây được vun đúng thời kỳ 
Quan sát, kiểm tra 
Phân được bón đúng giai đoạn, đúng loại 
và đủ lượng 
Sau trồng 3 tháng mỗi cây bón 0,2kg 
NPK 
Bón phân chuồng hoai mục 
15 - 20 tấn/ ha. 
Quan sát, kiểm tra 
Thuốc được phun đúng nồng độ, đúng 
giai đoạn cây cần sau trồng 6 tháng 
Quan sát, kiểm tra 
5.9. Bài tập thực hành số 3.4.3 : Kiểm tra và trồng dặm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Xác định được thời điểm trồng dặm Kiểm tra thường xuyên vườn trồng 
 2. Chuẩn bị được cây trồng dặm đúng 
quy trình, đúng tiêu chuẩn 
Kiểm tra, đếm 
 3. Xác định được số lượng cây cần trồng 
dặm trên diện tích đất trồng 
Kiểm tra ngẫu nhiên theo điểm 
 4. Tiến hành trồng dặm theo đúng kỹ 
thuật 
Kiểm tra, quan sát 
 5. Chăm sóc được cây trồng dặm đúng 
quy trình 
Kiểm tra thường xuyên 
5.10. Bài tập thực hành số 3.4.4: Bón phân cho Ba kích 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
109 
 1. Bài tập tính lượng phân bón cho cây 
- Phân Urê = 500 cây x 0.1 kg = 50 kg. 
- Phân NPK = 500 cây x 0.2 kg = 100 
kg 
Theo kết quả tính toán 
2. Thực hành phát quang thực bì, làm 
c quanh gốc đúng quy trình 
Kiểm tra kỹ năng thực hiện các bước 
công việc 
3. Thực hành được công việc xới đất 
và bón phân theo đúng quy trình. 
Kiểm tra kỹ năng thực hiện xới đất 
quanh gốc và bón phân 
4. Thực hiện được làm giàn che, giá 
che và tủ gốc cho Ba kích 
Kiểm tra kỹ năng thực hiện các bước 
công việc 
5.11. Bài thực hành số 3.4.5: Chăm sóc khác 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Làm giàn che, giá che cho Ba kích đúng giai 
đoạn, chắc chắn 
Kiểm tra trực tiếp 
Trồng cây phù trợ cho cây Kiểm tra 
Tủ gốc cho Ba kích đúng giai đoạn Kiểm tra, đánh giá 
Cây bị bệnh, bị h ng được nhổ b kịp thời Kiểm tra, đánh giá 
5.12. Bài tập thực hành số 3.5.1: Nhận biết, phòng trừ một số sâu hại trên 
cây Ba kích 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Vườn trồng được kiểm tra, phát hiện kịp thời 
sâu hại 
Đánh giá thông qua tình hình 
sinh trưởng của cây trồng 
Đối tượng sâu hại được xác định chính xác 
Mức độ gây hại của loài sâu hại được đánh 
giá đúng 
Kiểm tra, đánh giá 
Biện pháp quản lý được xác định phù hợp với 
loài sâu hại và điều kiện của cơ sở sản xuất 
Điều tra, đánh giá hiệu quả 
110 
Thời điểm quản lý được xác định phù hợp 
với diễn biến của sâu hại và hiệu quả kinh tế 
Điều tra, đánh giá hiệu quả 
Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị được chuẩn bị 
đầy đủ phù hợp với biện pháp xử lý và đảm 
bảo hoạt động tốt 
Đếm trực tiếp, kiểm tra 
Sâu hại được xử lý đúng thời gian, yêu cầu 
kỹ thuật và có hiệu quả 
Kiểm tra tình hình sâu hại trong 
vườn trồng 
5.13. Bài tập thực hành số 3.5.2: Nhận biết, phòng trừ một số loại bệnh 
hại trên cây Ba kích 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Vườn trồng được kiểm tra, phát hiện kịp thời 
bệnh hại 
Đánh giá thông qua tình hình 
sinh trưởng của cây trồng 
Đối tượng bệnh hại được xác định chính xác 
Mức độ gây hại của loại bệnh hại được đánh 
giá đúng 
Kiểm tra, đánh giá 
Biện pháp quản lý được xác định phù hợp với 
loại bệnh hại và điều kiện của cơ sở sản xuất 
Điều tra, đánh giá hiệu quả 
Thời điểm quản lý được xác định phù hợp 
với phát triển của bệnh hại và hiệu quả kinh 
tế 
Điều tra, đánh giá hiệu quả 
Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị được chuẩn bị 
đầy đủ phù hợp với biện pháp xử lý và đảm 
bảo hoạt động tốt 
Đếm trực tiếp, kiểm tra 
Bệnh hại được xử lý đúng thời gian, yêu cầu 
kỹ thuật và có hiệu quả 
Kiểm tra tình hình bệnh hại 
trong vườn trồng 
 5.14. Bài thực hành số 3.6.1: Thu hoạch Ba kích 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Thời vụ thu hoạch củ là khoảng thời gian nào 
trong năm 
Trả lời vấn đáp, trao đổi 
Những căn cứ nào để xác định thời điểm thu Kiểm tra vấn đáp hoặc tự luận 
111 
hoạch củ. 
Tiêu chuẩn củ thu hoạch Kiểm tra vấn đáp hoặc tự luận 
Phương pháp thu hoạch củ trong từng thời 
vụ. 
Kiểm tra vấn đáp hoặc tự luận 
 Cách vận chuyển củ để không bị ảnh hưởng 
đến chất lượng củ. 
Kiểm tra vấn đáp hoặc tự luận 
5.15. Bài thực hành số 3.6.2: Sơ chế và bảo quản củ Ba kích 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Dụng cụ sơ chế, bảo quản ba kích được 
chuẩn bị đầy đủ, đúng loại 
Kiểm tra trực tiếp dụng cụ 
Đất bám trên củ được rũ sạch sau đó vận 
chuyển về nhà 
Kiểm tra trực tiếp sản phẩm 
Phần rễ nạc của ba kích được cắt đúng yêu 
cầu kỹ thuật 
vết cắt sắc ngọn 
Kiểm tra trực tiếp sản phẩm 
Rễ nạc đã cắt được rửa sạch đất cát. 
Nước rửa phải đảm bảo sạch 
Không làm gãy, thấm nước bẩn vào phần 
trong rễ cây 
Kiểm tra trực tiếp sản phẩm 
Rễ được phơi sấy ngay sau khi ráo nước 
Vị trí phơi phải đảm bảo sạch 
Sấy ở nhiệt độ 60-700C 
Kiểm tra trực tiếp rễ củ Ba kích 
Củ ba kích được sấy khô khoảng 40-50% , 
hoặc phơi nắng 1-2 ngày 
Củ được đạp nhẹ, bẻ thành từng đoạn 3cm rút 
b lõi gỗ 
Củ được phơi sấy tiếp đến khô 
Kiểm tra trực tiếp củ Ba kích, 
đánh giá chất lượng sản phẩm 
Ba kích sau khi được phơi sấy phân loại 
thành những sản phẩm loại 1, 2, 3,4 đúng 
theo yêu cầu. 
Kiểm tra, đánh giá phân loại 
Sản phẩm Ba kích, Sa nhân sau khi phân loại 
được đóng gói và vận chuyển về nơi tiêu thụ 
Quan sát, kiểm tra 
112 
VI. Tài liệu cần tham khảo 
- Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2007), Ba kích, Dự án hỗ trợ chuyên ngành 
lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. NXB lao động. 
- Định mức kinh tế kỹ thuật trồng, chăm sóc, nghiệm thu rừng năm (2005). 
- Bộ NN&PTNT (2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông 
nghiệp. 
- Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Cây Ba kích. NXB 
Lao động 2007 
113 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 ( Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. ng: Nguyễn Ngọc Thụy 
2. ng: Nguyễn Văn Lân 
3. Bà: Trịnh Thị Nga 
4. Bà : Bùi Thị Hương Phú 
5. Bà: Trần Thị Bích Hường 
6. Bà: Võ Hà Giang 
7. Bà: Nguyễn Thị Thúy Hà 
Chủ tịch 
Phó chủ tịch 
Thư ký 
Ủy viên 
Ủy viên 
Ủy viên 
Ủy viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 ( Theo Quyết định số 1374 /BNN-TCCB - ngày 17 tháng 06 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. ng: Nguyễn Văn Thực 
2. ng: Hoàng Ngọc Thịnh 
3. ng: Ngô Quốc Luật 
4. ng: Nguyễn Văn Hoàn 
5. ng: Nguyễn Quốc Khánh 
Chủ tịch 
Thư ký 
Ủy viên 
Ủy viên 
Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_trong_va_thu_hoach_ba_kich_ma_so_md_03_nghe_trong.pdf