Tài liệu marketing nông nghiệp - Lê Văn Gia Nhỏ (Phần 2)
Tóm tắt Tài liệu marketing nông nghiệp - Lê Văn Gia Nhỏ (Phần 2): ...chi phí có thể thay đổi trong quá trình sản xuất (theo qui trình, công nghệ đã định) và khi chi phí này thay đổi có thể ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm. Ví dụ: Trong sản xuất cây trồng, phân bón cho cây trồng trong vụ có thể thay đổi (tăng hoặc giảm). Chi phí cố địn...ng dân với tư cách là người sản xuất ở đầu kênh nhưng không phải là chủ kênh phân phối nên họ thường chỉ quan tâm đến các trung gian đầu tiên trực tiếp quan hệ với họ. Họ đòi hỏi người những người trung gian quan hệ phải là người kinh doanh mua rõ ràng, mua hàng nhiều, lấy hành nhanh, đúng hẹn...nhà vận hành chuỗi được đặt chính xác dưới các chức năng để chỉ rõ mối quan hệ tương thích giữa các giai đoạn của chuỗi và các nhóm nhà vận hành chuỗi khác nhau. Tuy nhiên, không phải lúc nào nó cũng đúng với thực tế, bởi đôi khi các nhà vận hành giống nhau nhưng lại chịu trách nhiệm trong cả ...
h/dự án Viện/trường Cục quản lý chất lượng thủy sản và thú y (NAFIQUAVED) Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) 95,34% Xuất khẩu Đầu vào Sản xuất Thu gom Chế biến Thương mại Tiêu dù 65 Kênh 4: Người cung cấp đầu vào Ỉ Người nuơi cá Ỉ Cơng ty chế biến Ỉ Người tiêu dùng nội địa Trong nghiên cứu này, kênh thị trường 1 và 2 được phân tích để đánh giá xem người nuơi cá tiêu thụ thơng qua thương lái hay cơng ty chế biến cĩ lợi hơn. Đối với kênh thị trường 1: Người cung cấp đầu vào Ỉ Người nuơi cá Ỉ Thương lái Ỉ Người bán lẻ/chủ vựa Ỉ Người tiêu dùng (nội địa) Giá trị gia tăng: Người nuơi cá đĩng gĩp 39%, thương lái đĩng gĩp 31,5%, Người bán lẻ đĩng gĩp 29,5% (bảng 1) trong tồn chuỗi. Xét về giá trị gia tăng thuần, thì người nuơi chiếm 46,6%, thương lái 17,3% và người bán lẻ 36%. Nhìn chung người sản xuất nhận được phần trăm phân bổ giá trị gia tăng qua kênh thị trường này khá thấp. Bảng 2: Giá bán, chi phí, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần ở kênh thị trường 1 ĐVT: đồng/kg Tác nhân Người nuơi cá Thương lái Người bán lẻ Tổng Giá bán 20.267 21.583 21.500 Chi phí trung gian 18.638 20.267 20.267 Giá trị gia tăng 1.629 1.316 1.233 4.178 Chi phí tăng thêm 1.068 1.108 800 Giá trị gia tăng thuần 561 208 433 1.202 % Giá trị gia tăng 38,98 31,50 29,52 100,00 % Lợi giá trị gia tăng thuần 46,63 17,33 36,04 100,00 Ghi chú: Nhưng chỉ tiêu trên được tính theo 1 kg cá tra nguyên liệu Nguồn: Kết quả khảo sát, 2011 Tổng giá trị gia tăng của chuỗi ở kênh thị trường này trung bình là 4.178 đồng/kg cá tra và giá trị gia tăng này được phân phối đến 38,98% cho người nuơi cá, 31,5% cho thương lái và 29,52% cho người bán lẻ. Tổng lợi nhuận của chuỗi giá trị ở kênh thị trường này là 1.202 đồng/kg, trong đĩ người nuơi cá nhận được 46,63% tổng lợi nhuận của chuỗi, kế đến là người bán lẻ với mức 36,04% và cuối cùng là thương lái với mức phân bổ lợi nhuận là 17,33%. Mặc dù thương lái nhận được mức phân bổ lợi nhuận ít hơn người sản xuất và bán lẻ sản lượng tiêu thụ của thương lái rất lớn so với hai tác nhân này. Đối với kênh thị trường 2: Người cung cấp đầu vào Ỉ Người nuơi cá Ỉ Cơng ty chế biến Ỉ Xuất khẩu Tổng giá trị gia tăng của chuỗi theo kênh này là 7.283 đồng/kg cá tra, trong đĩ cơng ty chế biến là tác nhân tạo ra giá trị gia tăng cao nhất, lên đến 63,23% giá trị gia tăng của chuỗi và cịn lại 36,77% giá trị gia tăng là do người nuơi cá tạo ra (bảng 2). Tổng lợi nhuận trong kênh này đạt 3.209 đồng/kg cá và cơng ty chế biến tạo ra ra trị gia tăng cao (chiếm 63,23% giá trị gia tăng của kênh) nhưng lợi nhuận thu được chiếm 45,78% lợi nhuận của chuỗi, người sản xuất nhận được 54,22% lợi nhuận của chuỗi giá trị. 66 Bảng 3: Giá bán, chi phí, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần ở kênh thị trường 2 ĐVT: đồng/kg Tác nhân Người nuơi cá Cơng ty chế biến Tổng Giá bán 18.658 23.263 Chi phí trung gian 15.979 18.658 Giá trị gia tăng 2.678 4.605 7.283 Chi phí tăng thêm 939 3.136 Giá trị gia tăng thuần 1.740 1.469 3.209 % Giá trị gia tăng 36,77 63,23 100,00 % Lợi giá trị gia tăng thuần 54,22 45,78 100,00 Ghi chú: Nhưng chỉ tiêu trên được tính theo 1 kg cá tra nguyên liệu Nguồn: Kết quả khảo sát, 2011 5.2 Nghiên cứu chuỗi lúa gạo KMD 105, tỉnh Long An Sơ đồ kênh tiêu thụ lúa, gạo KMD 105 Hình 20: Kênh tiêu thụ lúa gạo KDM105 (2005) (Ghi chú: số % ghi trên sơ đồ là lượng % so với tổng số lúa nông dân sản xuất ra (lượng gạo được qui ra lúa), chữ lúa, gạo thể hiện luồng vật chất là gạo hay lúa) Nông dân (100%) Nhà máy xay xát Công ty kinh doanh XK lúa gạo Thị trường nước ngoài Thị trường Tp.HCM Hàng xáo Gạo 52,1% Lúa 74,8% Lúa 9,3% Lúa 4% Lúa 18,7% Gạo 2,4% Gạo 14,1% Gạo 1,6% Vùng khác Giống Lúa 6% Lúa 9,9% Gạo16,3% 67 5.3 Chuỗi giá trị Hồ tiêu Hình 21: Kênh tiêu thụ hồ tiêu (Nguồn: Trung tâm Tin học Nơng nghiệp và PTNT, 2004) Bảng 4: So sánh giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia ngành hàng hồ tiêu, 2004 Giá trị gia tăng (VA) Lãi gộp (GPr) Lãi rịng (NPr) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) - Người trồng tiêu 11.903 79,6 7.992 88,7 3.397 86,8 - Hộ thu gom 622 4,2 206 2,3 162 4,1 - Đại lý kinh doanh nơng sản 256 1,7 197 2,2 97 2,5 - Doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu 2.179 14,6 615 6,8 260 6,6 Tổng cộng 14.960 100,0 9.010 100,0 3.916 100,0 (Nguồn: Đề tài KC.06-11NN – Viện KHKTNNMN, 2005) Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tiêu ASTA (c&f) Người thu gom Đại lý thu mua Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tiêu FAQ (FOB) Người trồng tiêu Thị trường nước ngồi (90%) Thị trường trong nước 10% 20% 80% 100% 75% 25% 68 5.4 Chuỗi giá trị bị thịt –tỉnh Bình Định Hình 22: Kênh tiêu thụ bị thịt của tỉnh Bình Định (Dự án ACIAR, 2010) Bảng 5: Đĩng gĩp và phân bổ lợi nhuận trong chuỗi giá trị bị tỉnh Bình Định VA GPr NPr Giá trị (1000 đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000 đ Cơ cấu (%) Giá trị (1000 đ) Cơ cấu (%) - Nơng dân 2,047 61.2 247 23.0 230 21.8 - Lái thu gom 500 14.9 260 24.2 260 24.6 - Cơ sở giết mổ 799 23.9 569 52.9 566 53.6 Tổng cộng 3,346 100.0 1,076 100.0 1,056 100.0 (Nguồn: Dự án ACIAR, 2010) Bảng 6: Vấn đề của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Tác nhân Thuận lợi Khĩ khăn Nhu cầu Hộ chăn nuơi - Xu hướng tiêu thụ dễ dàng trong các năm qua. - Giá bán ở mức trung bình - Thanh tốn nhanh chĩng. - Giá bị trên thị trường biến động - Tình hình dịch bệnh trong 3 năm gần đây (bệnh lở mồm long mĩng) - Thiếu ăn là vấn đề quan trọng nếu qui mơ chăn nuơi lớn (từ 10 con trở lên) - Vốn vay phát triển chăn nuơi bị. - Kỹ thuật vỗ béo - Giống cỏ thích hợp - Tổ chức liên kết hộ chăn nuơi với thị trường Người thu mua - Phát triển giống bị lai sind - Kỹ thuật chăm sĩc, nuơi dưỡng bị lai - Nhiều thương lái: cạnh tranh mua bán, dễ thua lỗ - Kỹ thuật chăn nuơi, chăm sĩc cho giống bị lai Sind. - Tổ chức hệ thống thương lái địa phương Người nuơi Lái thu gom Cở sở giết mổ Nhà phân phối Đại lý cấp tỉnh Chợ địa phương Nhà máy chế biến ở Tp.HCM Người bán lẻ bị bị bị Xương, huyết, lịng thịt da 69 5.5 Chuỗi giá trị khoai mỳ tỉnh Bình Định Hình 23: Kênh tiêu thụ khoai mỳ tỉnh Bình Định, 2010 Bảng 7: So sánh giá trị gia tăng, lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi giá trị sắn ở Bình Định, năm 2009 Tính cho 1 tấn sản phẩm cuối cùng VA GPr NPr Giá trị (1000 đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000 đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000 đ) Cơ cấu (%) Kênh 1: Xuất khẩu (tinh bột sắn) 4455 100.0 2738 100.0 2504 100.0 - Nơng dân 3,298 74.0 2,174 79.4 2,174 86.8 - Lái thu gom 350 7.9 102 3.7 98 3.9 - Nhà máy chế biến 807 18.1 462 16.9 232 9.3 Kênh 2: Nội địa (bột sắn) 3,005 100.0 1,838 100.0 1,758 100.0 - Nơng dân 2,105 70.1 1,239 67.4 1,239 70.5 - Lái thu gom 162 5.4 143 7.8 139 7.9 - Đại lý 190 6.3 124 6.7 88 5.0 - Cơ sở chế biến 548 18.2 332 18.1 292 16.6 Nhà máy CB tinh bột Phù Mỹ Thị trường xuất khẩu (chủ yếu là Trung Quốc (80%), Hàn Quốc (20%)) Cty KD nơng sản Cty CP- TAGS Tinh bột Bã xác sắn Bã xác sắn Thương lái cấp huyện, tỉnh Sắn củ tươi Nơng dân trồng sắn Thương lái cấp xã, thơn Sắn củ tươi Sán củ tươi Sắn củ Chăn nuơi gia đình Sắn cắt lát Thương lái cấp xã, thơn Thương lái cấp huyện, tỉnh Sắn cắt lát Mỳ cắt lát Cơ sở CB bột mỳ địa phương (xã, huyện) Mỳ cắt lát Mỳ cắt lát Thị trường nội địa (các chợ trong huyện, tỉnh) Bột mỳ 70 (Nguồn: Số liệu điều tra chuỗi giá trị sắn, Phịng NCHTNN, 2010) Bảng 8: Vấn đề của các tác nhân trong chuỗi giá trị sắn Tác nhân Thuận lợi Khĩ khăn Nhu cầu Hộ sản xuất sắn - Chi phí sản xuất thấp. - Dễ làm, tận dụng cơng nhà, hiệu quả hơn trồng mía. - Thanh tốn nhanh chĩng - Thời tiết thất thường, thối củ vào mùa mưa. - Thiếu vốn. - Thiếu lao động vào mùa thu hoạch. - Luân canh, thay đổi giống . - Cần hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp. - Cĩ chính sách can thiệp về giá trước khi thu hoạch Hộ thu mua sắn - Vận chuyển khĩ khăn. - Giá sắn biến động. - Nhà máy ép độ bột và thanh tốn chậm. - Cần vùng nguyên liệu (hiện nay nơng dân cung cấp khơng đủ). - Nhà máy cần giải quyết nhanh vấn đề nhập kho. - Cán bộ nhà máy nhiệt tình khi mua hàng (nhất là lúc sản lượng nhiều). Hộ chế biến sắn - Cĩ đầu ra - Thiếu vốn và lao động. - Thiếu nước vào mùa khơ. - Hệ thống dây chuyền rửa củ tự động. - Nguồn điện cơng nghiệp 6. Vấn đề quản lý chuỗi của tác nhân là người sản xuất Để cĩ thể cĩ lợi nhuận ổn định thì người sản xuất (ở đây nhấn mạnh là hộ nơng dân) cần xác định chuỗi giá trị của mình. ‐ Cần xác định các đầu vào cần cĩ cho hoạt động sản xuất một sản phẩm cụ thể, các đầu vào đĩ là nguyên vật liệu (phân bĩn, thuốc sâu, thức ăn chăn nuơi, con giống, hạt giống......), các dịch vụ (như lao động, máy mĩc) làm sao cĩ nguồn cung ứng này ổn định, chất lượng đảm bảo cho hoạt động sản xuất đạt hiệu quả. Thơng thường hộ nơng dân ít lưu ý việc này, mà thường phụ thuộc vào các đại lý vật tư địa phương, hoặc dựa vào các mối quan hệ ở địa phương, ít tìm kiếm các nguồn cung cấp dịch vụ tốt nhất cho mình, trong đĩ cĩ mà nguyên nhân là nơng dân khơng cĩ thơng tin hoặc việc cận thơng tin kém. ‐ Cần xác định “khách hàng” của mình là ai. Qua thực tế nghiên cứu cho thấy, khách hàng của nơng dân là thương lái địa phương, khi đến mùa vụ “ai mua giá cao” thì bán, chứ nơng dân ít khi cĩ những hợp đồng với các thương lái thu gom địa phương. Ngay cả bản thân lái thu gom địa phương cũng chưa hẳn biết được trong năm họ cĩ thể tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm. Điều này dẫn đến tình trạng là nơng dân sản xuất ra, nhưng chưa hẳn biết rõ sản phẩm của mình ai sẽ là người tiêu thụ. Thơng thường, thương lái là người thường được “kết tội” là ép giá nơng dân, “ngồi khơng hưởng chênh lệch giá”, nhưng thực chất thương lái là người đã thực hiện chức năng thị trường của mình là đưa sản phẩm đến nhàn máy chế biến hay đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Bản thân người nơng dân khơng thể thực hiện chức năng này vì khi làm điều này 71 sẽ khơng cĩ lợi về mặt chi phí Marketing (như vận chuyển, phân loại, đĩng gĩi.....), hoặc khơng thể bán trực tiếp cho nhà máy vì số lượng khơng đủ lớn. ‐ Như vậy trong bối cảnh hiện nay, nơng dân cĩ thể cải thiện vấn đề tiêu thụ sản phẩm của mình ở hai hình thức: (1) thơng qua việc liên kết với thương lái (cĩ uy tín tại địa phương) để cung cấp sản phẩm ổn định. (2) Liên kết thành nhĩm, câu lạc bộ, tổ hợp tác, hợp tác xã: việc liên kết này cĩ thể giảm các khâu trung gian trong tiêu thụ sản phẩm, vì nhờ liên kết này cĩ thể cĩ khối lượng sản xuất lớn đủ đáp ứng cho việc hợp đồng tiêu thụ với nhà máy chế biến hoặc các đại lý lớn hơn, tức là nơng dân liên kết để thực hiện chức năng của thương lái (thực tế ít thành cơng, hoặc kém bền vững, vì các nhĩm thường khơng đủ năng lực, mối quan hệ, chi phí quản lý thường cao hơn so với thương lái). Cũng trên cơ sở liên kết này, cĩ thể ký các hợp đồng cung cấp vật tư với các đại lý vật tư cấp 1 hoặc các cơng ty để hưởng giá ưu đãi hoặc nhận các khuyến mãi khi mua số lượng lớn hàng hĩa, dịch vụ của các cơng ty. Liên kết nhĩm cũng giúp việc hỗ trợ về mặt kỹ thuật, tín dụng, pháp lý từ các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên mơn tốt hơn, nhất là đối với các hợp tác xã, câu lạc bộ, tổ hợp tác. 72 MẪU KẾ HOẠCH MARKETING (Dành cho các dự án quy mơ vừa và nhỏ) KẾ HOẠCH MARKETING CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP Đây là kế hoạch marketing của 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 1.1 Thị trường mục tiêu – Ai là các khách hàng? Chúng tơi sẽ bán trước tiên cho: Khách hàng Phần trăm của doanh nghiệp 1. Khu vực tư nhân 2.Chính phủ 3.Nhà bán sỉ 4. Cá nhà bán lẻ 5. Khác Chúng tơi nhắm vào khách hàng mục tiêu theo: ‐ Chủng loại sản phẩm/ dịch vụ .. ‐ Những chủng loại đặc thù . ‐ Khu vực địa lý, những khu vực.............. ‐ Doanh số ‐ Ngành mục tiêu của chúng tơi là. ‐ Khác. Thị trường mục tiêu được lựa chọn sẽ chi tiêu cho sản phẩm/dịch vụ của chúng ta trong năm tới là đồng. 1.2 Cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh là: Tên:. Địa chỉ. 73 Số năm kinh doanh. Thị phần: Chiến lược/ giá.. Sản phẩm/dịch vụ Những điểm đặc trưng.. Tên:. Địa chỉ. Số năm kinh doanh. Thị phần: Chiến lược/ giá.. Sản phẩm/dịch vụ Những điểm đặc trưng.. Tên:. Địa chỉ. Số năm kinh doanh. Thị phần: Chiến lược/ giá.. Sản phẩm/dịch vụ Những điểm đặc trưng.. Những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh (xem xét các khía cạnh như: địa điểm, qui mơ các nguồn lực, uy tín, dịch vụ, nhân sự.) ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 74 1.3 Mơi trường ‐ Một số yếu tố quan trọng về kinh tế sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm hoặc dịch vụ của chúng tơi ( chẳng hạn như: tốc độ tăng trưởng khu vực thương mại, xu hướng phát triển kinh tế, thuế, tăng giá năng lượng..) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ‐ Một số yếu tố pháp luật quan trọng sẽ ảnh hưởng đến thị trường của chúng tơi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ‐ Một số yếu tố quan trọng về nhà nước và chính phủ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ‐ Một số yếu tố mơi trường khác sẽ cĩ ảnh hưởng đến thị trường của chúng tơi, nhưng chúng tơi hiện khơng kiểm sốt được: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. PHÂN TÍCH SẢN PHẨM/DỊCH VỤ 2.1 Mơ tả (hãy mơ tả các sản phẩm/ dịch vụ ở đây là gì và nĩ làm được điều gì) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.2 So sánh (sản phẩm/dịch vụ hiện cĩ những lợi thế gì so với đối thủ cạnh tranh: tính năng độc đáo, bằng sánh chế, chuyên mơn, đào tạo đặc biệt..) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 Những khĩ khăn hiện cĩ là gì: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.3 Những điều cần cân nhắc ‐ Nguyên vật liệu, phụ tùng được cung cấp (mua) từ đâu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ‐ Những điều cần cân nhắc khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. CHIẾN LƯỢC MARKETING – MARKETING HỖN HỢP 3.1 Hình ảnh (hình ảnh nào chúng ta muốn cĩ: giá rẻ nhưng tốt, hoặc độc đáo nhất, hoặc định hướng theo khách hàng hoặc chất lượng cao nhất, hoặc thuận tiện, hoặc tốc độ, vv) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.2 Các tính năng Các tính năng của sản phẩm/dịch vụ: 1 2.. 3.. 3.3 Định giá Chiến lược định giá: ‐ Định giá theo chi phí ..% cộng thêm vào chi phí . ‐ Cạnh tranh. ‐ Cạnh tranh phía dưới .. ‐ Giá cao Giá cả của chúng tơi cĩ phù hợp với hình ảnh của chúng tơi? 76 Cĩ ., Khơng Giá cả của chúng tơi đã bao gồm chi phí và được thâm phần lợi nhuận? Cĩ ., Khơng 3.4 Dịch vụ khách hàng Danh sách các dịch vụ khách hàng mà chúng tơi cung cấp: 1 2.. 3.. Điều khoản tín dụng/bán hàng của chúng tơi: 1 2.. 3.. 3.5 Quảng cáo/khuyến mãi Đây là điều chúng tơi muốn nĩi về doanh nghiệp: . Chúng tơi sẽ sử dụng các nguồn quảng cáo/khuyến mãi sau: 1. Truyền hình. 2. Radio. 3. Internet (trang web). 4. Thư trực tiếp 5. Giao tiếp cá nhân.. 6. Hiệp hội Thương mại. 7. Báo 8. Tạp chí 9. Tranh vàng (niên giám điện thoại). 10. Bản thơng báo. 11. Khác. 77 Những lý do tại sao chúng tơi lại xem xét các phương tiện truyền thơng đã được chúng tơi chọn sẽ đạt hiệu quả nhất: .. 3.6 Khuyến mãi Mơ tả các chương trình dành cho khách hàng thân thuộc Chương trình dành cho khách hàng thân thuộc gồm cĩ các loại chính sau: Chương trình tặng thưởng: tặng các phẩn thưởng cho khách hàng mua nhiều lần bằng các hình thức tặng điểm hay phiếu nhận quà, cĩ thể hốn đổi thành các sản phẩm khác. 3.7 Chi phí quảng cáo Xác định tỷ lệ chi phí quảng cáo trên doanh số cho dịng sản phẩm (tổng chi phí cho dịng sản phẩm chia cho doanh số tính bằng đơ-la tạo ra từ dịng sản phẩm hay từ nhân viên bán hàng hay từ khu vực bán hàng x 100) Xác định tỷ lệ chi phí quảng cáo sản phẩm trên tổng chi phí quảng cáo (chi phí quảng cáo sản phẩm chia cho tổng chi phí quảng cáo x 100) 78 PHỤ LỤC BÀI TẬP TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT Bài tập 1. Tính tổng chi phí, doanh thu, giá thành, lợi nhuận sản xuất 1 ha mía Các thơng tin - Mía trồng 3 năm mới trồng mới, tức là khai thác 3 năm mới phá bỏ gốc và trồng mới lại - Tổng chi đầu tư cơ bản cho 1 ha mía là: 6.900.000 đ - Các khoản chi phí trong năm cho 1 ha mía: Phân bĩn: 3.800.000 đ Thuốc BVTV: 500.000 đ Thuê máy mĩc : 700.000 đ Lao động thuê: 4.900.000 đ Lao động nhà: 560.000 đ - Sản lượng thu: 60 tấn - Giá bán : 330.000 đ/tấn Yêu cầu tính: 1/ Giá thành sản xuất 2/Lãi, lỗ Bài tập 2. Tính tổng chi phí, doanh thu, giá thành, lợi nhuận cho sản xuất 1 ha điều ‐ Điều thu hoạch vào năm thứ 4 (năm thứ 3, thu bĩi khơng tính) ‐ Đầu tư cơ bản trong 3 năm (giống, phân bĩn, cơng chăm sĩc, cày bừa): 9.000.000 đ/ha ‐ Chu kỳ khai thác cây điều: 30 năm ‐ Các khoản chi cho 1 ha khi điều trong giai đoạn thu hoạch ‐ Năng suất điều thu hoạch: 1,500 kg ‐ Giá bán: 15.000 đ/kg ‐ Phân bĩn: 3.300.000 đ ‐ Thuốc BVTV:1.000.0000 đ ‐ Xăng dầu (cho máy phát cỏ): 400.000 đ ‐ Lao động thuê: 2.000.000 đ ‐ Lao động nhà : 1.500.000 đ ‐ Trả lãi vay ngân hàng: 500.000 đ Gia đình cĩ mua 1 máy phát cỏ với giá là 5.000.000 đ, chỉ sử dụng cho phát cỏ 1 ha vườn điều. Dự kiến máy này sử dụng trong 10 năm sẽ bỏ để mua cái mới. 79 Bài tập 3. Tính tổng chi phí, doanh thu, giá thành, lợi nhuận cho 1 ha lúa Các thơng tin cho sản xuất 1 ha lúa – giống KMD Năng suất Kg/ha 3.100 Giá bán đ/kg 3.000 Các khoản chi ‐ Giống đ/ha 300.000 ‐ Phân bĩn đ/ha 700.000 ‐ Thuốc BVTV đ/ha 200.000 ‐ Vật tư rẻ tiền đ/ha 50.000 ‐ Lao động thuê đ/ha 1.300.000 ‐ Lao động nhà đ/ha 1.200.000 ‐ Máy kéo thuê đ/ha 350.000 ‐ Thủy lợi phí tạo nguồn đ/ha 25.000 ‐ Chi phí lãi vay đ/ha 150.000 Bài tập 4. Tính tổng chi phí, doanh thu, giá thành, lợi nhuận sản xuất 1 ha tiêu Các thơng số đầu tư như sau: Khoản mục Đơn vị tính Số lượng Năng suất kg/ha 3.500 Giá bán 1000đ/kg 50 Phân vơ cơ 1000đ/ha 30.000 Phân hữu cơ 1000đ/ha 15.000 Thuốc BVTV 1000đ/ha 5.000 Xăng dầu 1000đ/ha 4.000 Cơng lao động 1000đ/ha 20.000 Lao động nhà 10.000 Lãi vay ngân hàng 1000đ/ha 10.000 ‐ Cây Tiêu đầu tư cơ bản trong vịng 2 năm, trong 2 năm đầu tư hết 160 triệu. ‐ Chu kỳ khai thác tiêu là 10 năm, tức là sẽ trồng mới sau 10 năm 80 Bài tập 5. Tính tốn tổng chí phí, doanh thu, lợi nhuận chăn nuơi 10 heo thịt Các thơng tin ‐ Mua con giống, 10 con, giá 800.000 đ/con ‐ Nuơi trong vịng 3 tháng xuất chuồng. ‐ Trọng lượng heo bình quân khi xuất chuồng: 100 kg/con, giá bán 40.000 đ/kg heo hơi ‐ Trong quá trình nuơi, chết 1 con. ‐ Chi phí thức ăn: 20.000.000 đ ‐ Thuốc thú y: 5.000.000 đ ‐ Điện, nước: 2.000.000 đ ‐ Rau lang nhà trồng, khoảng 500 kg, nếu mua thì giá khoảng 1.000 đ/kg ‐ Gia đình mất 1 lao động cho chăm sĩc heo từ khi nuơi đến xuất chuồng, nếu lao động này đi làm thuê thì bình quân 1 ngày cĩ thu nhập khoảng 150.000 đ/ngày. ‐ Gia đình cĩ mua 1 mơ –tơ điện, giá mua 2.000.000 đ, sử dụng cho nuơi heo 60%, sử dụng cho bơm nước dùng trong sinh hoạt gia đình 40%. Máy này dự kiến sẽ bỏ trong vịng 10 năm (khấu hao trong vịng 10 năm). ‐ Gia đình đầu tư chuồng trại hết 10.000.000 đ, dự kiến 10 năm sẽ phá bỏ.
File đính kèm:
- tai_lieu_marketing_nong_nghiep_le_van_gia_nho_phan_2.pdf