Bài giảng Cây rau - Chương 8: Họ bầu bí
Tóm tắt Bài giảng Cây rau - Chương 8: Họ bầu bí: ...uột chịu hạn kém • Thời kỳ khủng hoảng nước từ khi ra hoa đến quả phát triển to • Nếu thiếu nước ở giai đoạn quả lớn, quả còi cọc, dị hình, đắng Yêu cầu về đất và dinh dưỡng • Dưa chuột là cây kén đất, yêu cầu đất thịt nhẹ và cát pha, pH = 6 - 6,5 • Năng suất 30 T/ha, yêu cầu 1 lượng NPK ...ên (5 - 6 lá thật) • Giàn cao 2m trở lên • Làm giàn hình chữ A (tre, nứa) • Lưới mắt to (nhà lưới) • Dây buộc (nhà lưới) 20.09.2010 7 Tạo hình cho dưa chuột • Giống TGST trung bình và muộn • Để 1 thân chính, hoặc 1 thân chính 1 thân phụ (cành cấp 1) • 1 thân chính và 2 thân phụ • Nhánh...cichoracearum và Sphaerotheca fulginea • Bệnh lan truyền trong không khí • Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện khô • Giống chống bệnh • Phun thuốc trừ nấm • Nấm dễ kháng thuốc --> đổi thuốc 20.09.2010 10 Tuyến trùng (Root-Knot) Meloidogyne spp. • Bệnh xuất hiện nhiều ở ...
20.09.2010 1 HỌ BẦU BÍ (CUCURBITACEAE) • NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI • GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ KINH TẾ • ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC • YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH • CHỌN GIỐNG TRỒNG • KỸ THUẬT BÓN PHÂN • KỸ THUẬT TƯỚI NƯỚC • PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI • THU HOẠCH • KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỌ BẦU BÍ (CUCURBITACEAE) Dưa thơm vỏ thô (Musk melon) Cucumis melo Mướp đắng (bitter gourd) Momordica charantia Mướp (luffa) Luffa cylindrica Bầu (bottle gourd) Lagenaria siceraria Mướp rắn (ridge gourd) Luffa acutanguta 20.09.2010 2 Bí đỏ (Pumpkin) Cucurbita pepo L. Một số dạng quả bí đỏ Hoa đực bí đỏ Một số dạng quả bí Bí ngồi (Zucchini) Cucurbita maxima Duchesne var. maxima Quả bí ngồi (Zucchini) Dưa hấu (Watermelon) Citrullus lanatus (Thunb.) Matsum. 20.09.2010 3 Dưa chuột (Cucumber) Cucumis sativus L. Theo Teachenko (1976) • Chi Cucumis có 3 loại – Dưa chuột thường – Dưa chuột lưỡng tính – Dưa chuột hoang dại Nguồn gốc • Vùng rừng nhiệt đới ẩm thuộc phía Tây Ấn Độ Giới thiệu chung • FAO (1993) trên thế giới – Diện tích 1.178.000ha – Sản lượng 1.832.968 tấn • Năng suất 15,5 tấn/ha • VN giống Yên Mỹ:15-20 tấn/ha • Dưa chuột bao tử F1 Hà Lan: 10-15 tấn/ha • F1 Nhật Bản: 50-60 tấn/ha Giá trị sử dụng • Ăn tươi salad, xào, cắt lát • Muối chua, đóng hộp Đặc điểm thực vật học - Hoa • Hoa dưa chuột đơn tính, hoa đực và hoa cái cùng cây, thụ phấn nhờ côn trùng • Hoa có 4 - 5 lá đài, 4- 5 cánh và là cánh hợp, màu vàng • Có thể ra thành chùm hay đơn • Hoa cái bầu thượng, có 3 - 4 noãn, núm nhuỵ phân nhánh hoặc hợp 20.09.2010 4 Đặc điểm thực vật học - Hoa • Hoa cái xuất hiện ít và muộn hơn hoa đực • Cũng có loại ra hoa lưỡng tính hay chỉ có hoa đực hoặc cái nhưng hiếm • Hoa cái thường xuất hiện trên nách lá thứ 3-5 trên thân chính • Nhiệt độ thấp (18 - 200C), ánh sáng ngày ngắn (10-11h), nồng độ khí trong không khí thích hợp dinh dưỡng đầy đủ, có lợi cho ra hoa cái. Sự thay đổi giới tính hoa dưa chuột • Môi trường • Lượng auxin, GA, ethylen và ABA nội sinh • Bón nhiều đạm ra nhiều hoa đực và giảm năng suất • Xử lý bằng cách tăng nồng độ CO2 kích thích hoa cái ra sớm và nhiều • Xử lý GA3 làm tăng số đực, ứng dụng trong sản xuất lạt lai Tăng số hoa cái phun • MH (Malêíc hyđrazit) ở mức 50-100pp • GA3: 5-10ppm • Ethephon (Ethrel): 150 - 250pp • Dibutyl phthalate 0,1% • Dipotassium phthalate: 0,2-0,5% • Tạo hoa đực duy trì dòng ra toàn hoa cái phun • GA3: 1500-2000ppm và AgNO3: 300-400ppm • Thời điểm phun: 2 lá thật là khi phân hoá giới tính (Nguồn: Tropical hoticaulture volume 2, NXB Naya prokash, Ấn Độ, trang 112) Quả và hạt • Loại quả mọng, quả từ non - chín thương phẩm có màu xanh, xanh trắng hoặc xanh vàng • Giống chín muộn thường quả to, dài (có quả ~1kg, ~1m) • Giống chín sớm có quả dài 9 - 12cm và nặng 100 - 150g • Dưa chuột bao tử thường thu hoạch quả khi dài 3 - 6cm. Quả và hạt • Nhiệt độ thuận lợi cho quả chín là 200C • Sau khi nở hoa 6 - 8 ngày quả đã có thể thu hoạch. • Khi chín sinh lí, quả có màu vàng, xanh vàng, vỏ cứng và có khi hơi nứt. • P1000 = 20 - 30g, số hạt/quả từ 150 - 500 hạt • Bảo quản tốt có thể để được 3 - 4 năm Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 20.09.2010 5 Yêu cầu về nhiệt độ • Nhiệt độ nảy mầm: > 130C • Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển là 25 ± 70C. • Nhiệt độ 400C cây ngừng sinh trưởng và có thể chết • Vùng ôn đới phải sản xuất dưa chuột trong nhà kính • Nhiệt độ >300C ra hoa cái muộn, tăng cường sinh trưởng thân lá Yêu cầu về ánh sáng • Ưa ngày ngắn, 10 - 12h/ ngày ra hoa, kết quả sớm và sản lượng cao • Chiếu sáng ngày dài, cường độ ánh sáng yếu hoa cái ra muộn, dễ rụng năng suất giảm Yêu cầu về nước • Độ ẩm đất: 85 - 90% • Độ ẩm không khí 60 - 65% • Dưa chuột chịu hạn kém • Thời kỳ khủng hoảng nước từ khi ra hoa đến quả phát triển to • Nếu thiếu nước ở giai đoạn quả lớn, quả còi cọc, dị hình, đắng Yêu cầu về đất và dinh dưỡng • Dưa chuột là cây kén đất, yêu cầu đất thịt nhẹ và cát pha, pH = 6 - 6,5 • Năng suất 30 T/ha, yêu cầu 1 lượng NPK là 170kg (51N + 41P + 78K). • Dưa chuột không chịu được nồng độ phân bón cao nhưng lại phản ứng nhanh với dinh dưỡng nên bón thúc nhiều lần cho dưa chuột • Phân bón gốc Cl- không thích hợp cho dưa chuột • N: 90-120kg/ha, P: 60-90kg/ha; K: 100- 120kg/ha, phân chuồng 20-25 (40) tấn/ha Thời vụ trồng • Vụ đông: gieo cuối T9-10, thu hoạch T11-12 ăn tươi và đóng hộp • Vụ xuân: gieo T1-2, thu hoạch T4-5 quả thương phẩm và nhân giống • Vụ xuân gieo sớm nên nhiệt độ thấp cây khó nảy mầm --> gieo trong bầu, khi 1 lá thật đem trồng • Nếu gieo muộn nhiệt độ cao, thời kỳ cây cho thu hoạch ngắn, cây chóng tàn, quả già, năng suất giảm • Các giống có TGST 65-70 ngày đến 110 ngày Làm đất • Do rễ phát triển kém nên làm đất gieo hạt cần chu đáo hơn các cây trong họ khác • Lên mặt luống rộng 65 - 80cm • Cao 20 - 30cm • Rãnh rộng 30 - 35cm • Trồng 2 hàng • Thường để mỗi hốc 1 cây 20.09.2010 6 Xử lý hạt trước khi gieo • Hạt trước khi gieo nên phơi lại trong nắng nhẹ khoảng 3h • Ngâm trong nước ấm 40 - 500C trong 2 - 4h để hạt hút đủ ẩm • Vụ xuân nhiệt độ thấp cần thúc mầm cho hạt dưa bằng cách xử lý nước nóng và ủ ở nhiệt độ 25 - 300C khoảng 1-2 ngày, rễ mầm nhu ra đem gieo Khoảng cách trồng • Giống chín sớm: 50-60cm x 15-20cm/1cây hay 50 60cm x 30-40cm/2 cây • Giống chín muộn và trung bình: 70-80cm x 30-35cm/1cây • Lượng hạt gieo: 80-100g/sào và 2,2-2,8kg/ha • Phương pháp gieo: gieo thẳng theo gieo hốc hoặc hàng • Mỗi hốc gieo 1-3 hạt sau đó tuỳ mật độ để 1- 2 cây, lấp đất dày 1-2cm Chăm sóc - Xới và vun • 2-3 lần kết hợp với bón thúc • Lần 1: khi cây có 1 - 2 lá thật, xới phá váng, vun nhẹ • Lần 2: trước khi làm giàn (khi cây có 5 - 6 lá thật) xới kỹ, vun cao và kết hợp bón thúc. • Lần 3: bắt đầu xuất hiện nụ hoa, xới nhẹ, vụn cao (nếu cần) Bón phân Bón lót: phân chuồng + P + 1/4N + 1/3K Bón thúc • Lần 1: 1/4N, nồng độ phân loãng: 0,5% (2 lá thật) • Lần 2: 1/4N + 1/3K (có quả), N.độ: 1-1,5% • Lần 3: 1/4N + 1/3K (sau lần thu hoạch 2) (có thể chia làm nhiều lần bón sau thu hái) Tưới nước • Khi gieo độ ẩm 70 - 80% • Khi có lá thật: 80 - 85% • Khi có quả: 85 - 90% (5-7 ngày tưới 1 lần) Làm giàn • Cây có tua cuốn đầu tiên (5 - 6 lá thật) • Giàn cao 2m trở lên • Làm giàn hình chữ A (tre, nứa) • Lưới mắt to (nhà lưới) • Dây buộc (nhà lưới) 20.09.2010 7 Tạo hình cho dưa chuột • Giống TGST trung bình và muộn • Để 1 thân chính, hoặc 1 thân chính 1 thân phụ (cành cấp 1) • 1 thân chính và 2 thân phụ • Nhánh cấp 2 chỉ nên để 2 - 3 lá và 1 hoa cái và sau đó ngắt ngọn cấp 2 • Do ra nhiều hoa cái trên thân chính nên hiện nay thường chỉ giữ 1 thân chính Sâu bệnh hại dưa chuột Quả dị hình (Deformed fruit) • Thụ phấn kém • Thời tiết bất thuận • Dinh dưỡng không cân đối • Thả ong • Tưới nước • Phân tích đất Thiếu dinh dưỡng (Fertilizer deficiency) • Thiếu Mn • Phân tích đất • Bón phân chứa Mn Hại do thuốc trừ cỏ (Herbicide injury) • Chọn đúng loại thuốc trừ cỏ • Chú ý thuốc trừ cỏ cho cây trồng trước • Ghi lại dữ liệu (thời gian phun, nồng độ, loại thuốc...) Đốm lá (Angular Leafspot) Pseudomonas lachrymans • Vi khuẩn lây truyền qua hạt • Phát triển mạnh ở thời tiết nóng ẩm • Xử lý hạt • Vệ sinh đồng ruộng • Không làm việc khi ruộng ướt sương • Phun thuốc trừ vi khuẩn 20.09.2010 8 Thán thư (Anthracnose) Colletotrichum lagenarium • Nấm lây truyền qua hạt • Hại nặng về cuối vụ • Xử lý hạt • Giống kháng bệnh • Phun thuốc trừ nấm Héo xanh VK (Bacterial Wilt) Erwinia tracheiphila • Hại nhiều trên dưa chuột và dưa thơm • Lây truyền qua bọ cánh cứng • Trừ bọ cánh cứng • Phun thuốc trừ vi khuẩn Héo xanh VK (Bacterial Wilt) Erwinia tracheiphila Thối quả dưa chuột (Belly Rot) Rhizoctonia solani • Nấm lây nhiễm từ đất • Chăm sóc cây tốt • Trừ nấm ở đất trước khi có quả • Bảo quản lạnh quả thu hoạch • Thông gió tốt • Rửa bằng nước tẩy chứa Clo Sương mai giả (Downy Mildew) Pseudoperonospora cubensis • Nấm lan truyền trong không khí • Giống dưa chuột kháng bệnh • Phun thuốc trừ nấm Sương mai giả (downy mildew) Pseudoperonospora cubensis 20.09.2010 9 Sương mai giả (downy mildew) Pseudoperonospora cubensis Virus CMV (cucumber mosaic virus) • Chăm sóc cây tốt • Giống kháng bệnh • Che phủ luống bằng nilon phản xạ AS • Trừ côn trung trung gian truyền virus Virus CMV (cucumber mosaic virus) Virus đốm vòng đu đủ (Papaya ringspot virus) Chảy gôm (Gummy Stem) Mycosphaerella citrullina và Phoma exiqua • Biểu hiện cây bị bệnh trên lá • Nấm lây truyền qua hạt và đất • Xử lý hạt • Vệ sinh đồng ruộng • Phun trừ bệnh sớm Phấn trắng (Powdery Mildew) Erysiphe cichoracearum và Sphaerotheca fulginea • Bệnh lan truyền trong không khí • Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện khô • Giống chống bệnh • Phun thuốc trừ nấm • Nấm dễ kháng thuốc --> đổi thuốc 20.09.2010 10 Tuyến trùng (Root-Knot) Meloidogyne spp. • Bệnh xuất hiện nhiều ở đất thành phần cơ giới nhẹ: cát • Xác định loại tuyến trùng và • Xử lý đất bằng thuốc trừ tuyến trùng sau khi thu hoạch Ghẻ (Scab) Cladosporium cucumerinum • Nấm lây qua hạt • Cần đêm mát và ẩm • Giống kháng • Phun thuốc Đốm hình khiên (Target Spot) Corynespora cassiicola • Nấm lan truyền trong không khí • Hại nặng trong nhà lưới hơn là ngoài đồng • Vệ sinh, tiêu huỷ tàn dư • Phun thuốc trừ nấm khi phát hiện Mọc bông? (Cottony Leak) Pythium spp. • Nấm lây nhiễm từ đất • Chăm sóc cây tốt • Trừ nấm ở đất và lá trước khi có quả • Bảo quản lạnh quả thu hoạch • Thông gió tốt • Rửa bằng nước tẩy chứa Clo Một số loại thuốc trừ bệnh Bệnh hại Maneb Bravo Benlate Ridomil Đốm lá2 - - - - Thán thư ++ + + - Héo VK2,4 - - - - Thối quả - + - - Mọc bông - - - ++ Chết rạp5 - - - + Sương mai + + - ++ Chảy gôm ++ + + - Phấn trắng - + ++3 - - không tác dụng + tác dụng TB ++ tác dụng tốt Sâu đo (Cabbage looper) Trichoplusia ni • Hại khi cây nhỏ làm hạn chế sinh trưởng • Xác định mật độ bằng bẫy, điều tra đồng ruộng • Phun thuốc trừ khi sâu non 20.09.2010 11 Rệp (Aphid) Aphis gossypii ... Bọ dưa (cucumber beetle) • Hai nghiêm trọng khi cây còn nhỏ • Hại nặng vào đầu mùa xuân • Trung gian truyền bệnh vi khuẩn gây bệnh héo Giòi đục thân (maggot) Delia platura • Hại cây mới mọc • Phun thuốc trừ sâu • Gieo lại Giòi đục lá (leafminer) Liriomyza spp. • Hại nghiêm trọng khi cây còn nhỏ • Phun trừ sớm Bọ trĩ (thrips) Sericothrips variabilis • Gây ra các đốm trắng trên lá, giảm sức sống cây • Hại nghiêm trọng khi cây nhỏ • Thời tiết mát và ẩm • Phun thuốc trừ Bọ rùa (chấm và sọc) Diabrotica undecimpunctata howardi và Acalymma vittatum • Là vector truyền bệnh vi khuẩn héo • Bẫy • Phun thuốc 20.09.2010 12 Bọ xít (bug) - nasa tristis • Làm cây khô và chuyển màu đen • Phun thuốc ở giai đoạn bọ xít non Nhện đỏ 2 chấm Tetranychus urticae • Nhện trích hút làm lá vàng và sinh trưởng kém • Phát triển mạnh khi thời tiết nóng, khô • Nhìn thấy mạng nhện • Phát hiện và trừ kịp thời Wireworm Conoderus vespertinus và C. falli • Hại cây khi còn nhỏ • Chăm sóc cây tốt • Dùng thuốc trừ sâu trong đát Một số loại thuốc trừ sâu Dịch hại Guthion B.T Diazinon Sevin Rệp - - ++ - Bọ dưa + - - ++ Sâu keo + - - ++ Giòi đục lá - - ++ - Sâu đo + ++ - + Nhện - - - - S.đục quả2 - - - ++ Giòi đục thân - - ++ - Bọ xít - - ++ + - không tác dụng + tác dụng TB ++ tác dụng tốt Thu hoạch quả ăn tươi • Dựa vào màu sắc quả – Màu xanh đậm chuyển sang xanh trắng – Hoặc xanh vàng, bề mặt quả căng • Dựa vào thời gian sinh trưởng – Giống chín sớm 35-40 ngày – Giống chín muộn là 50-60 ngày sau gieo • Đường kính quả 2,5-5cm • Dưa chuột bao tử – Đường kính quả 1-1,5cm – Chiều dài 4-6cm – Nên thu hoạch hàng ngày Thu hoạch quả làm giống • Để sản xuất hạt giống cần cách ly 1000-1500m • Quả chín sinh lí hoàn toàn • Hạt quả thường phát triển chậm hơn so với vỏ và thịt quả • Khi quả có màu nâu xẫm, cuống và quả héo thì hạt mới chín sinh lý đầy đủ • Cần phải chọn cây, quả mang đặc trưng của giống, không bị sâu bệnh 20.09.2010 13 Thu hoạch quả làm giống • Không dùng quả ra đợt đầu và cuối vụ làm giống • Quả thu về ủ 1 ngày để hạt tách ra dễ dàng • Hạt được rửa sạch và phơi trong nắng nhẹ hoặc sấy • Độ ẩm hạt <13% • Năng suất hạt 400-700kg/ha 20.09.2010 14 20.09.2010 15
File đính kèm:
- bai_giang_cay_rau_chuong_8_ho_bau_bi.pdf