Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần II, Chương 4: Những vấn đề pháp lý về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển

Tóm tắt Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần II, Chương 4: Những vấn đề pháp lý về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển: ...hái niệm hàng hóa được mở rộng (cả hàng tươi sống) • Nghĩa vụ và trách nhiệm của người chuyên chở được quy định tăng lên, căn cứ miễn trách nhiệm giảm đi. • Phạm vi áp dụng: —Cảng xếp hàng hoặc dỡ hàng quy định trong hợp đồng nằm ở một nước thành viên —Một trong các cảng dỡ hàng thực tế nằm ...- Liên quan đến vận đơn 3. Trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng hóa 3.1. Phạm vi trách nhiệm Tùy từng nguồn luật điều chỉnh mà có quy định riêng 3.2. Căn cứ miễn trách nhiệm Công ước Brussels (mang tính liệt kê) - Do ẩn tỳ của tàu - Do lỗi hàng vận - Một số trường hợp khác  Côn...iền cước phí chuyên chở IV. Tàu chở hàng hủy bỏ hành trình và nghĩa vụ của các bên 1. Khái niệm 2. Điều kiện để tàu hủy bỏ hành trình • Nước tàu treo cờ tham gia chiến tranh • Hàng ở trên tàu trở thành hàng cấm do có chiến tranh • Cảng dỡ hàng bị phong tỏa • Tàu không thể sửa chữa được (thự...

pdf32 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần II, Chương 4: Những vấn đề pháp lý về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: 
NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
VỀ HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA 
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
Tài liệu tham khảo:
- Công ước Brussels 1924 (Quy tắc Hague) có
hiệu lực từ năm 1931.
- Nghị định thư Visby năm 1968 sửa đổi Công
ước Brussels 1924, gọi tắt là Quy tắc Hague –
Visby, có hiệu lực ngày 23/6/1977.
- Quy tắc Hamburg 1978, có hiệu lực ngày
01/11/1992.
- Bộ luật Hàng hải Việt nam năm 2005.
I. Một số quy định:
1. Khái niệm chung:
1.1. Khái niệm
K6 – Đ1 Quy tắc Harmburg 1978 quy định:
“Hợp đồng vận tải đường biển là bất kì hợp
đồng nào mà theo đó người vận chuyển đảm
nhận việc vận chuyển bằng đường biển từ một
cảng này đến cảng khác để thu tiền cước. Tuy
nhiên một hợp đồng bao gồm vận chuyển bằng
đường biển và cả bằng phương thức khác thì chỉ
được coi là hợp đồng vận tải đường biển theo
nghĩa trong Công ước này nếu có liên quan đến
vận tải đường biển”
Theo quy định của Bộ luật Hàng Hải Việt
Nam năm 2005,
“Hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng
đường biển là hợp đồng được giao kết giữa
người vận chuyển và người thuê vận chuyển,
theo đó người vận chuyển thu tiền cước vận
chuyển do người thuê vận chuyển trả và dùng
tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng
nhận hàng đến cảng trả hàng” (Điều 70).
Xét về bản chất:
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển là một hợp đồng dịch vụ được kí kết giữa
một bên là người cung cấp dịch vụ (bên vận
chuyển) và một bên là người thuê dịch vụ (bên
thuê vận chuyển).
1.2. Chủ thể của hợp đồng:
• Chủ tàu
• Người chuyên chở chuyên nghiệp
• Quản lý tàu
Người chuyên
chở
• Chủ hàng (NB, NM)
• Người nhận ủy thác
Người
thuê chở
• Thường là người muaNgười nhận
hàng
2. Luật điều chỉnh
2.1 Đối với hợp đồng chuyên chở bằng tàu chợ
(thuê tàu chợ)
a) Điều ước quốc tế:
 Công ước Brussel 1924 (Quy tắc Hague)
Phạm vi áp dụng:
- Hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường
biển dưới hình thức vận đơn đường biển hoặc
một văn kiện tương tự.
- Áp dụng cho những vận đơn được phát hành
theo một hợp đồng thuê tàu.
(phát hành ở nước là thành viên của Công ước)
“Hàng hóa” gồm:
Tất cả của cải, đồ vật, hàng hóa, vật phẩm
bất kỳ chủng loại nào, trừ:
 Quy tắc Hague – Visby
• Phạm vi áp dụng:
- Vận đơn được cấp ở một nước thành viên
- Hàng chuyên chở từ cảng của hai nước
tham gia quy tắc
- Hợp đồng, vận đơn có dẫn chiếu tới quy
tắc và luật quốc gia cho phép áp dụng qui
tắc .
 Quy tắc Hamburg 1978:
• Có hiệu lực năm 1992
• Khái niệm hàng hóa được mở rộng (cả hàng
tươi sống)
• Nghĩa vụ và trách nhiệm của người chuyên
chở được quy định tăng lên, căn cứ miễn
trách nhiệm giảm đi.
• Phạm vi áp dụng:
—Cảng xếp hàng hoặc dỡ hàng quy định trong
hợp đồng nằm ở một nước thành viên
—Một trong các cảng dỡ hàng thực tế nằm ở
một nước thành viên
—Vận đơn phát hành ở một nước thành viên
hoặc trong đó công nhận Công ước là nguồn
luật điều chỉnh hợp đồng.
b) Luật quốc gia:
- Luật quốc gia của nước nào được áp dụng
do vận đơn quy định.
- Áp dụng ngành luật có liên quan, tức luật
chuyên ngành
- Cần tìm hiểu và nghiên cứu kỹ các quy định
của nó.
- VD: Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005
Đạo luật Chuyên chở Hàng hoá bằng
Đường biển (COGSA) của Mỹ
c) Tập quán hàng hải
- Áp dụng khi vận đơn quy định; hoặc
- Luật điều chỉnh vận đơn không điều chỉnh
hay điều chỉnh không đầy đủ nội dung tranh
chấp.
2.2 Đối với hợp đồng chuyên chở chuyến
(thuê tàu chuyến)
- Hiện nay chưa có điều ước quốc tế nào
được ký kết để điều chỉnh hợp đồng thuê tàu
chuyến.
- Các bên có thể lựa chọn luật áp dụng: luật
quốc gia hoặc tập quán hàng hải.
THUYẾT TRÌNH
Hợp đồng thuê tàu chợ
Hợp đồng thuê tàu chuyến
Tàu hủy bỏ hành trình
II. Hợp đồng thuê tàu chợ - Liner
1.Khái niệm:
- Khái niệm
- Đặc điểm
- Vận đơn (B/L)
2. Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên
2.1. Nghĩa vụ và trách nhiệm của người thuê chở
- Cung cấp hàng hóa
- Trả tiền cước:
+ Trả trước (freight prepaid); hoặc
+ Trả ở cảng đích (freight payable at destination)
2.2. Nghĩa vụ và trách nhiệm của người
chuyên chở
- Liên quan đến tàu
- Liên quan đến hàng
- Liên quan đến vận đơn
3. Trách nhiệm của người chuyên chở đối với
hàng hóa
3.1. Phạm vi trách nhiệm
Tùy từng nguồn luật điều chỉnh mà có quy
định riêng
3.2. Căn cứ miễn trách nhiệm
Công ước Brussels (mang tính liệt kê)
- Do ẩn tỳ của tàu
- Do lỗi hàng vận
- Một số trường hợp khác
 Công ước Hamburg 1978:
Phạm vi miễn trách bị hạn chế hơn Công
ước Brussels
3.3. Giới hạn trách nhiệm bồi thường của
người chuyên chở
Không áp dụng cho trường hợp cố ý làm mất mát
hàng hóa
Mức bồi thường do tổn thất, 
hư hỏng hàng hóa
1 kiện hoặc
1 đ.v hàng hóa
1 kg trọng lượng
cả bì
Công ước Brussels 1924 
và Nghị định thư 1968
≤ 10.000 phơ
răng Pháp
≤ 30 phơ răng
Pháp
Nghị định thư 1979 ≤ 666,67 SDR ≤ 2 SDR
Công ước Hamburg 1978 ≤ 835 SDR ≤ 2,5 SDR 
BLHH VN2005 ≤ 666,67 SDR ≤ 2 SDR
III. Hợp đồng thuê tàu chuyến – charter party
1. Khái niệm và đàm phán ký kết hợp đồng
- Khái niệm
- Đặc điểm
- Các hình thức thuê tàu chuyến
Đàm phán ký kết hợp đồng
• Chủ thể ký hợp đồng
• ĐK về chiếc tàu
• ĐK về thời gian chiếc tàu đến cảng bốc hàng (Laydays)
• ĐK về hàng hóa
• ĐK về cảng bốc, cảng dỡ hàng
• ĐK về thời gian bốc dỡ hàng
• ĐK về thưởng phạt bốc dỡ
• ĐK về chi phí bốc dỡ, san xếp hàng
• ĐK về cước phí
• ĐK về trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng
hóa
2. Nghĩa vụ của các bên
2.1 Nghĩa vụ của bên chuyên chở
- Nghĩa vụ liên quan đến tàu:
- Nghĩa vụ liên quan đến hàng
- Nghĩa vụ liên quan đến vận đơn đường biển
- Nghĩa vụ liên quan đến hành trình
2.2. Nghĩa vụ của người thuê chở
• Nghĩa vụ cung cấp hàng:
• Nghĩa vụ bốc dỡ, san xếp hàng
• Nghĩa vụ trả tiền cước phí chuyên chở
IV. Tàu chở hàng hủy bỏ hành trình và nghĩa vụ của
các bên
1. Khái niệm
2. Điều kiện để tàu hủy bỏ hành trình
• Nước tàu treo cờ tham gia chiến tranh
• Hàng ở trên tàu trở thành hàng cấm do có
chiến tranh
• Cảng dỡ hàng bị phong tỏa
• Tàu không thể sửa chữa được (thực tế hoặc
theo tính toán)
• Do điều kiện hàng hóa gây nên
3. Nghĩa vụ của các bên có liên quan khi tàu
hủy bỏ hành trình
3.1. Nghĩa vụ của người chuyên chở
- Đối với tàu
- Đối với hàng hóa
3.2. Nghĩa vụ của chủ hàng (chủ vận đơn –
người nhận hàng)
- Thông báo cho công ty bảo hiểm (nếu có)
- Xử lý hàng
4. Hậu quả của việc tàu hủy bỏ hành trình
4.1 Đối với người chuyên chở
- Hợp đồng chuyên chở chấm dứt.
- Hưởng cước phí
4.2. Đối với chủ hàng
- Trả các chi phí phát sinh
4.3. Đối với công ty bảo hiểm hàng
- Bồi thường cho chủ hàng
VD: Tranh chấp liên quan đến khả năng đi biển
của tàu
Không thực hiện sự mẫn cán hợp lí hay do ẩn tì?
Bunbary, 
Australia 
Burnside, 
Louisiana
Chở 5.100 MT cát ziricon
1 phần hàng bị tổn thất do
nước tràn vào từ khe nứt của
khoang dằn tàu phía trước.
VD: Tranh chấp liên quan đến thời gian dỡ hàng
Chủ hàng thuê tàu chuyến chở 117.000 tấn dầu thô
từ Ecuador đến bờ biển phía tây nước Mỹ.
Trong thời gian chuyên chở, người chuyên chở thực
hiện 1 số công việc sau:
- Lõng hàng bớt cho nhẹ tại khu vực thả neo phục vụ
dỡ hàng xuống xà lan để có thể vào được bến cuối
theo chỉ thị của chủ hàng.
- Trên tuyến đường đi, tàu đã phải dừng lại 2 lần với lí
do có tàu phía trước bị mắc cạn.
- Cuối cùng, tàu đến bến cuối và dỡ nốt số hàng còn
lại. Tàu rời bến sau khi đã bơm nước dằn tàu.
Có tính các khoảng thời gian trên vào thời gian dỡ
hàng chậm không?
Ví dụ: Tranh chấp liên quan đến xếp hàng
A (người thuê) ký kết với B (chủ tàu) hợp
đồng chở 5.200 tấn gỗ tròn từ X đến Y.
Tàu đến cảng bốc hàng nhưng không nhận
được tín hiệu giao hàng từ A.
Sau nhiều lần liên hệ nhưng A không trả lời, B
xác minh được do A đang gặp khó khăn trong
việc đáp ứng 1 số giấy tờ liên quan đến gỗ.
B gửi thông báo: nếu đến ngày 15/3, A không
có hàng để xếp thì coi như A đã vi phạm hợp
đồng, B có quyền điều tàu đi nơi khác.
Ngày 16/3, A không trả lời. B gửi 1 thông báo
khác cho A xác nhận lại việc A VPHĐ.
• B điều tàu đi nơi khác và yêu cầu A bồi thường
• A: chưa bao giờ tuyên bố sẽ không thực hiện
hợp đồng và yêu cầu B bồi thường
 Hướng giải quyết?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_kinh_doanh_quoc_te_phan_ii_chuong_4_nhun.pdf