Giáo trình Chăm sóc dâu - Thu hoạch dâu - Mã số MH 02: Nghề trồng dâu - nuôi tằm

Tóm tắt Giáo trình Chăm sóc dâu - Thu hoạch dâu - Mã số MH 02: Nghề trồng dâu - nuôi tằm: ...và sử dụng hom giống.  Đồn vào vụ hè, tháng 4 – 5 để có lá dâu nuôi tằm thu và xuân. 3. Các loại hình đốn dâu Tùy theo giống dâu, kỹ thuật thu hoạch, khả năng đầu tƣ có thể chọn các loại hình đốn sau: 16  Đốn phớt  Đốn lửng  Đốn sát  Đốn trẻ lại 3.1. Đốn phớt Đốn phớ...n miệng thùng phủ vải ƣớt. Sau vài giờ tiến hành đảo dâu một lần để thùng dâu thoáng khí, hạ nhiệt độ trong thùng. 2.2.3. Bảo quản trong bể nƣớc Xây một bể nƣớc trong phòng bảo quản dâu, đổ một ít nƣớc khoảng 10 – 12 cm xuống đáy, đặt giá gỗ vào trong bể có chiều cao trên mặt nƣớc, trên đ...uộng Qui trình thực hiện, Phiếu thực hành, Phiếu đánh giá sản phẩm, Giấy bút ghi chép, Các loại dụng cụ làm đất. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP  Xác định không đúng loại phân và lƣợng phân.  Rạch hàng không đúng độ...

pdf46 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Chăm sóc dâu - Thu hoạch dâu - Mã số MH 02: Nghề trồng dâu - nuôi tằm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
thời điểm 
và phạm 
vi làm cỏ 
Làm cỏ từ gốc ra 20 – 
30 cm. 
 Lần I: Sau khi cắm 
hom hay trồng cây con 
30 – 45 ngày 
 Sau 1,5 – 2 tháng 
làm cỏ 1 lần. 
- Xác định đúng 
thời điểm làm cỏ 
Cuốc, cào, 
máy phay, 
cày bò. 
2 Làm cỏ - Làm sạch cỏ quanh 
gốc. 
- Kết hợp xới xáo đất 
sâu 5 – 10 cm. 
- Làm sạch cỏ, 
không bỏ sót, 
không làm xây 
xát gốc cây, 
không làm gãy 
cây. 
Cuốc, cào. 
3 Xử lý cỏ - Đánh tơi cỏ. 
- Thu gom cỏ đƣa ra 
khỏi ruộng. 
 - Bao, cào. 
cuốc. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng. 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 30 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Làm sót cỏ, 
 Làm cỏ không kịp thời. 
 Gây xây xát gốc cây, gãy cây. 
 Xử lý cỏ không đúng kỹ thuật. 
Bài thực hành 2 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
thời điểm 
và phạm 
vi làm cỏ 
- Làm cỏ trắng: 1 – 2 
lần/năm. 
- Xác định đúng 
thời điểm làm cỏ 
Cuốc, cào, 
máy phay, 
cày bò. 
2 Làm cỏ - Làm sạch cỏ trên toàn 
bộ diện tích, đánh tơi 
cỏ, kết hợp xới xáo đất 
sâu 5 – 10 cm. 
- Dùng máy phay hoặc 
cày trâu bò thủ công để 
làm cỏ trắng với độ sâu 
10 – 15 cm. 
- Làm sạch cỏ, 
không bỏ sót, 
không làm xây 
xát gốc cây, 
không làm gãy 
cây. 
Cuốc, cào, 
máy phay, 
cày bò. 
3 Xử lý cỏ - Đánh tơi cỏ 
- Thu gom cỏ đƣa ra 
khỏi ruộng. 
 - Bao, cào 
cuốc. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng. 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
 31 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Xác định không đúng thời gian làm cỏ. 
 Làm không sạch cỏ. 
 Gây xây xát gốc dâu. 
 Xử lý cỏ không đúng kỹ thuật. 
4.2. Bài 2: Bón phân 
Bài thực hành 1 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
lƣợng phân 
- Liều lƣợng phân trên 
1 ha/năm: 15 – 30 tấn . 
(Tùy tình hình cụ thể 
mà tính lƣợng phân 
theo quy trình trên). 
- Xác định đúng 
lƣợng phân. 
2 Rạch hàng - Rạch hàng cách gốc 
từ 20 – 30 cm, sâu 15 
– 20 cm. 
Rạch hàng đúng 
độ sâu, đúng 
khoảng cách. 
Cuốc, cày 
thủ công. 
3 Bón phân - Rải phân đều vào 
rãnh. 
- Rải đều Dụng cụ 
đựng 
phân. 
4 Lấp phân - Dùng đất lấp kín 
phân. 
- Lấp kín phân Cuốc 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
 32 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Rạch hàng không đúng độ sâu. 
 Rải phân không đều. 
 Lấp phân không kín. 
Bài thực hành 2 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
đúng 
lƣợng và 
loại phân. 
- Liều lƣợng phân trên 1 
ha/năm: 200 kg N, 100 
kg P2O5, 100 kg K2O. 
 (Hƣớng dẫn bón 1 lần: 
lƣợng phân nhƣ sau: 40 
kg N, 20 kg P2O5, 20 kg 
K2O.) 
(Tùy tình hình cụ thể 
mà tính lƣợng phân theo 
quy trình trên). 
- Xác định đúng 
lƣợng phân và 
loại phân. 
- Phân vô 
cơ, cuốc, 
xẻng, dụng 
cụ đựng 
phân, 
phƣơng 
tiện vận 
chuyển. 
2 Rạch hàng - Rạch hàng cách gốc từ 
20 – 30 cm, sâu 5 – 10 
cm. 
- Rạch hàng 
đúng độ sâu, và 
khoảng cách. 
- Cuốc, cày 
thủ công. 
3 Bón phân - Rải phân đều vào rãnh. - Rải đều Dụng cụ 
đựng phân. 
 33 
4 Lấp phân - Dùng đất lấp kín phân. - Lấp kín phân 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Xác định không đúng loại phân và lƣợng phân. 
 Rạch hàng không đúng độ sâu. 
 Rải phân không đều. 
 Lấp phân không kín. 
4.3. Bài 3: Đốn dâu 
Bài thực hành 1 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
thời vụ đốn 
- Đốn dâu vào tháng 
10 – 11 (tùy thuộc vào 
từng vùng khí hậu). 
- Đốn đúng thời 
điểm 
2 Chuẩn bị 
dụng cụ 
đốn 
- Mài dao, kéo. - Dao sắc, bén. - 
- Kéo sắc, bén. 
Dao, kéo 
3 Đốn dâu - Đốn phớt ngọn 15 – 
20 cm trên thân chính. 
- Vết đốn dứt 
khoát, nhẵn, 
không dập nát. 
- Dao, kéo 
 34 
- Cắt tỉa bỏ cành nhỏ, 
yếu, bị sâu bệnh. 
4 Thu dọn 
cây đốn 
- Dùng tay thu gom 
toàn bộ cây đốn ra 
ngoài bờ 
-Thu dọn cây 
đốn sạch sẽ 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ đốn dâu. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Dụng cụ đốn không sắc, bén. 
 Vết đốn bị dập, xƣớc, không đảm bảo độ cao. 
 Cắt tỉa không hết cành nhỏ, yếu, bị sâu bệnh. 
 Vệ sinh ruộng dâu không sạch sẽ. 
 35 
Bài thực hành 2 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc 
Yêu cầu 
kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
thời vụ đốn 
- Đốn dâu vào tháng 10 
– 11. 
-Đốn đúng 
thời điểm. 
2 Chuẩn bị 
dụng cụ 
đốn 
- Mài dao, kiểm tra máy 
đốn. 
- Dao sắc, 
bén. 
Dao, máy 
3 Đốn dâu - Vết đốn vát, hƣớng 
về hƣớng đông. 
- Đốn cách gốc từ 60 – 
80 cm, chừa lại 2 – 3 
chồi khỏe ở vị trí phía 
trên, những chồi còn lại 
thu hoạch cho tằm. 
- Vết đốn dứt 
khoát, nhẵn, 
không dập 
nát. 
Dao, máy 
4 Thu dọn 
cây đốn 
- Dùng tay thu gom toàn 
bộ cây đốn ra ngoài bờ. 
Thu dọn cây 
đốn sạch sẽ. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ đốn dâu. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Vết đốn bị dập, xƣớc, không đảm bảo độ cao. 
 Vệ sinh ruộng dâu không sạch sẽ. 
 36 
Bài thực hành 3 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc 
Yêu cầu kỹ 
thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
thời vụ 
đốn 
- Đốn dâu vào tháng 10 – 11 (tùy 
thuộc vào từng vùng khí hậu). 
- Đốn đúng 
thời điểm. 
2 Chuẩn bị 
dụng cụ 
đốn 
- Mài dao, kiểm tra máy đốn. - Dao sắc, bén. 
- Máy hoạt 
động tốt. 
Dao, máy 
3 Đốn dâu - Đốn tất cả các cành trên 1 bụi 
dâu cách mặt đất 5 – 10 cm. 
- Vết đốn hƣớng về hƣớng 
đông, vát 45 – 600C. 
- Vết đốn dứt 
khoát, nhẵn, 
không dập nát. 
- Dao, máy 
4 Thu dọn 
cây đốn 
- Dùng tay thu gom toàn bộ cây 
đốn ra ngoài bờ. 
- Thu dọn cây 
đốn sạch sẽ. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ đốn dâu. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Dụng cụ đốn không sắc,bén. 
 Vết đốn bị dập, xƣớc, không đảm bảo độ cao. 
 Vệ sinh ruộng dâu không sạch sẽ. 
 37 
Bài thực hành 4 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc 
Yêu cầu 
kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Làm cỏ - Cắt bỏ những cây dâu 
còn sót lại, những cây 
dâu đốn bị dập nát. 
- Làm cỏ trắng. 
- Thu gom cỏ để ra đầu 
bờ. 
- Loại bỏ hết 
những cây dâu 
đốn bị hƣ. 
- Làm sạch cỏ 
Dao, kéo, 
cuốc, cào. 
2 Bón phân - Rạch hàng sâu 20 – 30 
cm. 
- Bón phân hữu cơ, kết 
hợp lân , kali (tính lƣợng 
phân bón phù hợp với 
diện tích cụ thể). 
- Rạch hàng 
đúng độ sâu. 
- Bón phân 
đúng kỹ thuật. 
Cuốc, cày, 
phân 
chuồng, 
phân lân, 
kali, dụng 
cụ đựng 
phân 
3 Hái la 
chân 
- Hái những lá dâu già, 
bị sâu bệnh ở dƣới gốc. 
- Dùng kéo tỉa bỏ cành 
tăm, cành la. 
- Hái hết 
những lá dâu 
không đạt tiêu 
chuẩn. 
- Không làm 
xƣớc thân dâu. 
Kéo, dao 
4 Tỉa mầm, 
định 
khóm 
- Dùng kéo tỉa cành dâu 
yếu, bị sâu bệnh, để lại 
trên thân 4 – 6 mầm to, 
khỏe. 
- Không làm 
xƣớc thân dâu. 
Kéo, dao 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
 38 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ đốn dâu và làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Làm cỏ không sạch. 
 Xử lý cỏ không đúng kỹ thuật. 
 Bón phân không đúng loại phân và lƣợng phân. 
 Bón phân không đúng kỹ thuật. 
 Hái la không đúng kỹ thuật. 
 Làm xƣớc thân dâu. 
4.4. Bài 4: Thu hoạch và bảo quản dâu 
Bài thực hành 1 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
lá dâu 
đúng 
tuổi tằm 
- Tằm tuổi 1 hái lá 1,2. 
- Tằm tuổi 2 hái lá 2,3. 
- Tằm tuổi 3 hái lá 
4,5,6. 
- Tằm tuổi 4, tuổi 5 hái 
lá thứ 7 trở xuống, 
- Hái đúng lá dâu 
theo tuổi tằm. 
2 Hái dâu - Tằm nhỏ hái lá chừa 
cuống. 
- Tằm lớn hái cả cuống. 
- Hái lá dâu từ trên 
xuống. 
- Loại bỏ lá vàng, lá sâu 
bệnh. 
Hái đúng kỹ 
thuật, không làm 
dập nát lá. 
Bao 
nilong, sọt, 
gùi, bao 
bố. 
 39 
3 Vận 
chuyển 
đến nơi 
bảo quản 
- Đối với dâu lá, dâu la: 
cho dâu vào bao, sọt. 
- Không nén dâu quá 
chặt 
- Không làm dập 
nát dâu. 
Phƣơng 
tiện vận 
chuyển, 
sọt, bao 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ thu hoạch dâu. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Hái dâu lá không đúng tuổi tằm. 
 Hái dâu không đúng kỹ thuật. 
 Làm xây xƣớc thân. 
 Làm dập nát lá. 
Bài thực hành 2 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Hái dâu - Dùng dao cắt cành 
sát thân chính. 
- Cắt tỉa cành la, loại 
bỏ cành bị sâu bệnh. 
- Hái dâu cành 
đúng kỹ thuật. 
- Không làm 
xƣớc thân. 
Bao 
nilong, sọt, 
gùi, bao 
bố. 
2 Vận 
chuyển 
đến nơi 
- Cột dâu cành thành 
từng bó cho vào bao. 
Không làm dập 
nát dâu. 
Phƣơng 
tiện vận 
chuyển, 
 40 
bảo quản - Không nén chặt dâu 
trong bao. 
sọt, bao 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ thu hoạch dâu. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Cắt cành không đúng kỹ thuật. 
 Làm xây xƣớc thân dâu. 
 Không loại bỏ hết cành la, cành yếu. 
Bài thực hành 3 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Chuẩn bị 
nơi bảo 
quản 
- Vệ sinh nhà và dụng 
cụ bảo quản. 
- Nhà bảo quản 
thoáng mát, đảm 
bảo vệ sinh. 
Bao 
nilong, sọt, 
nong. 
2 Rải dâu 
thành 
luống 
- Đánh dâu thành luống 
cao 20 – 30 cm, rộng 
1m, luống cách luống 
20 – 30 cm, chiều dài 
luống tùy lƣợng dâu và 
nơi bảo quản. 
- Đảm bảo độ 
cao và khoảng 
cách luống. 
Dây buộc. 
3 Giữ ẩm - Phun nƣớc sạch lên 
trên toàn bộ diện tích 
- Nƣớc phun lên 
dâu phải sạch. 
- Bình xịt 
nƣớc, vải 
 41 
luống dâu từ 2 – 4 
lần/ngày. 
- Hoặc sử dụng vải 
thấm nƣớc phủ lên trên 
toàn bộ luống dâu. 
- Đảm bảo độ 
ẩm trong luống, 
không để vải bị 
khô. 
- Dâu không bị 
thối úng. 
4 Đảo dâu - Cứ 2 – 4 giờ dùng tay 
đảo dâu và đánh luống 
lại. 
- Đảm bảo độ 
ẩm. 
- Dâu không bị 
dập nát, không 
bị thối ủng. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ bảo quản dâu. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Không đảm bảo độ ẩm. 
 Đánh luống dâu quá cao, xếp dâu quá chặt. 
 Đảo dâu không đều. 
 Lá dâu bị héo, úa, bị hỏng. 
Bài thực hành 4 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
 42 
1 Chuẩn bị 
nơi bảo 
quản 
Vệ sinh nhà và dụng cụ 
bảo quản. 
Nhà bảo quản 
thoáng mát, đảm 
bảo vệ sinh. 
Bao 
nilong, 
sọt, 
nong. 
2 Rải dâu 
thành 
luống 
- Bó dâu cành thành bó. 
- Dựng bó dâu hƣớng 
phần cắt xuống dƣới, ngọn 
lên trên. 
- Xếp thành luống rộng 1 
– 1,2m; 
- Đảm bảo độ 
cao và khoảng 
cách luống. 
- Dựng bó dâu 
thẳng đứng. 
Dây 
buộc. 
3 Giữ ẩm 
(vào mùa 
khô) 
Phun nƣớc sạch lên trên 
toàn bộ diện tích luống dâu 
từ 2 – 4 lần/ngày. Hoặc sử 
dụng vải thấm nƣớc phủ 
lên trên toàn bộ luống dâu. 
Nƣớc phun lên 
dâu phải sạch. 
Đảm bảo độ ẩm 
trong luống, 
không để vải bị 
khô. Dâu không 
bị thối úng. 
Bình xịt 
nƣớc, vải 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
 Địa điểm: Thực hiện trong nhà bảo quản dâu. 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Không đảm bảo độ ẩm. 
 Đánh luống dâu quá cao, xếp dâu quá chặt. 
 Lá dâu bị héo, úa, bị hỏng. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Xác định đúng thời gian làm cỏ. Đối chiếu với bảng hỏi. 
 43 
Làm cỏ gốc đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng làm 
cỏ gốc. 
Làm cỏ trắng đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng làm 
cỏ trắng. 
5.2. Bài 2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Xác định đúng loại phân và liều 
lƣợng bón của từng loại phân. 
Đối chiếu với bảng hỏi. 
Bón phân hữu cơ và phân vô cơ đúng 
kỹ thuật. 
Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng bón 
phân hữu cơ và phân vô cơ. 
5.3. Bài 3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Đốn phớt, dâu đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng đốn 
phớt. 
Đốn lửng dâu đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng đốn 
lửng. 
Đốn sát hàng năm đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng đốn 
sát hàng năm. 
Chăm sóc dâu sau khi đốn sát đúng 
kỹ thuật 
Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng 
chăm sóc dâu sau khi đốn sát. 
5.4. Bài 4 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Thu hoạch dâu lá đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng thu 
hoạch dâu lá. 
Thu hoạch dâu cành đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng thu 
hoạch dâu cành. 
Bảo quản dâu lá đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
 44 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng bảo 
quản dâu lá. 
Bảo quản dâu cành đúng kỹ thuật. Quan sát, thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng bảo 
quản dâu cành. 
VI. Tài liệu tham khảo 
[1] Bùi Khắc Vƣ, 1982. Trồng dâu. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
[2] Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc, 1995. Giáo trình cây dâu. Nhà xuất bản 
Nông nghiệp Hà Nội. 
[3] Phạm Văn Vƣợng, Hồ Thị Tuyết Mai, 2003. Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm. 
Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 
[4] Chuyên san Dâu tằm tơ,1999. Quyển 1 trồng dâu. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp. 
 45 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM 
NGHỀ KỸ THUẬT DÂU TẰM TƠ 
(Theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN – TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010) 
STT HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC CHỨC VỤ 
1 Nguyễn Đức Thiết Phó hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng 
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc 
Chủ nhiệm 
2 Phùng Hữu Cần Chuyên viên chính Vụ tổ Chúc 
Cán Bộ - bộ NN & PTNT 
Phó chủ nhiệm 
3 Nguyễn văn Tân Trƣởng phòng trƣờng Cao đẳng 
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc 
Thƣ ký 
4 Phan Quốc Hoàn Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng 
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc 
Ủy viên 
5 Nguyễn Viết Thông 
P. Trƣởng khoa – trƣờng Cao 
đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo 
Lộc 
Ủy viên 
6 Phạm S 
Giám đốc Sở Khoa học, Công 
nghệ và Môi trƣờng tỉnh Lâm 
Đồng 
Ủy viên 
7 Nguyễn Thị Thoa 
Phó trƣởng phòng Trung tâm 
Khuyến nông, Khuyến ngƣ Quốc 
Gia 
Ủy viên 
 46 
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, 
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ . NGHỀ KỸ THUẬT TRỒNG DÂU NUÔI TẰM 
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP PHỤC VỤ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG 
THÔN 
(Kèm theo Quyết định số 3495 /BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010) 
STT HỌ VÀ TÊN 
CHỨC 
VỤ 
NƠI CÔNG TÁC ĐỊA CHỈ 
1 Nghiêm Xuân Hội 
Chủ 
tịch 
Trƣờng Cao đẳng Nông 
Lâm 
Bích Sơn-Việt Yên 
- Bắc Giang 
2 
Hoàng Ngọc 
Thịnh 
Thƣ ký 
Bộ Nông nghiệp và 
PTNT 
Số 2 - Ngọc Hà 
- Hà Nội 
3 Ngô Hoàng Duyệt 
Ủy 
viên 
Trƣờng Cao đẳng Nông 
nghiệp Nam Bộ 
Tân Mỹ Chánh 
Mỹ Tho 
Tiền Giang 
4 Phạm Thị Hậu 
Ủy 
viên 
Trƣờng Cao đẳng Nông 
Lâm 
Bích Sơn-Việt Yên 
- Bắc Giang 
5 Vũ Thị Thủy 
Ủy 
viên 
Trung tâm Khuyến 
nông QG 
Thụy Khuê 
Ba Đình - Hà Nội 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cham_soc_dau_thu_hoach_dau_ma_so_mh_02_nghe_trong.pdf