Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ ca cao - Mã số MĐ 04: Nghề trồng ca cao xen dừa

Tóm tắt Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ ca cao - Mã số MĐ 04: Nghề trồng ca cao xen dừa: ...ăng lên 40 0C. Trọng lƣợng hạt thất thoát trong suốt quá trình lên men và phơi sấy là cao hơn nhiều so với bình thƣờng. Kích cỡ hạt cũng bé hơn, điều này chứng tỏ rằng những trái xanh đƣợc sử dụng trong thí nghiệm là chƣa phát triển toàn diện và có lẽ lớp cơm nhầy bị thiếu hụt một lƣợng đƣờ...an trƣớc khi đƣa đi tiêu thụ. Nội dung chính 1. Chuẩn bị các điều kiện tồn trữ hạt Hạt khô sau khi loại bỏ tạp chất và phân loại theo kích cỡ hạt, đƣợc cho vào bao và đƣợc tồn trữ nơi khô ráo, thoáng mát. Do hàm lƣợng chất béo cao trong hạt nên ca cao rất dễ hấp thu các mùi lạ làm giảm ... Ủy ban nhân dân quận (huyện), chúng tôi gồm có: * hoặc: Tại Phòng công chứng số:..... Tỉnh (Thành phố). (Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và phòng công chứng) Bên bán (sau đây gọi là Bên A): 79 Ông (Bà): ........................

pdf102 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ ca cao - Mã số MĐ 04: Nghề trồng ca cao xen dừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rách nhiệm (trừ loại hàng có quy định thời hạn bảo 
 89 
hành). 
Trƣờng hợp giao nhận hàng theo nguyên đai, nguyên kiện, nếu bên mua sau khi 
chở về nhập kho mới phát hiện có vi phạm thì phải lập biên bản gọi cơ quan 
kiểm tra trung gian (Vinacontrol) đến xác nhận và phải gửi đến bên bán trong 
thời hạn... ngày tính từ ngày lập biên bản. Sau.... ngày nếu bên bán đã nhận 
đƣợc biên bản mà không có ý kiến gì coi nhƣ đã chịu trách nhiệm bồi thƣờng lô 
hàng đó. 
8– Mỗi lô hàng khi giao nhận phải có xác nhận chất lƣợng bằng phiếu hoặc 
biên bản kiểm nghiệm; khi đến nhận hàng ngƣời nhận hàng phải xuất trình: 
– Giấy giới thiệu của cơ quan bên mua; 
– Phiếu xuất kho của cơ quan bên bán; 
– Giấy chứng minh nhân dân. 
Điều 6. Bảo hành và hƣớng dẫn sử dụng hàng hóa 
1– Bên bán có trách nhiệm bảo hành chất lƣợng và giá trị sử dụng loại hàng... 
cho bên mua trong thời gian là... tháng. 
2– Bên bán phải cung cấp đủ mỗi đơn vị hàng hóa một giấy hƣớng dẫn sử dụng 
(nếu có yêu cầu). 
Điều 7. Phƣơng thức thanh toán 
1– Bên A thanh toán cho Bên B bằng hình thức... trong thời gian... .............................. 
2– Bên B thanh toán cho Bên A bằng hình thức... trong thời gian ................................ 
Trong phần thanh toán các bên nên thỏa thuận về hình thức thanh toán (bằng 
tiền mặt hay chuyển khoản qua ngân hàng); về lịch thanh toán nên định rõ thời 
gian cụ thể, tránh ghi chung chung. 
Điều 8. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng 
Chỉ ghi ngắn gọn cách thức, hình thức bảo đảm và phải lập văn bản riêng, cụ 
thể về hình thức bảo đảm đó. 
Điều 9. Trách nhiệm vật chất trong việc thực hiện hợp đồng 
1– Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã thỏa thuận trên, 
không đƣợc đơn phƣơng thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng, bên nào không thực 
hiện hoặc đơn phƣơng đình chỉ thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính 
đáng thì sẽ bị phạt...% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm (cao nhất là 12%). 
2– Bên nào vi phạm các điều khoản trên đây sẽ phải chịu trách nhiệm vật chất 
theo quy định của các văn bản pháp luật có hiệu lực hiện hành về phạt vi phạm 
chất lƣợng, số lƣợng, thời gian, địa điểm, thanh toán, bảo hành v.v... mức phạt 
cụ thể do hai bên thỏa thuận dựa trên khung phạt Nhà nƣớc đã quy định trong 
 90 
các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế. 
Điều 10. Giải quyết tranh chấp hợp đồng 
1– Hai bên cần chủ động thông báo cho nhau biết tiến độ thực hiện hợp đồng, 
nếu có vấn đề bất lợi gì phát sinh, các bên phải kịp thời báo cho nhau biết và 
chủ động bàn bạc giải quyết trên cơ sở thƣơng lƣợng đảm bảo hai bên cùng có 
lợi (có lập biên bản ghi toàn bộ nội dung đó). 
2– Trƣờng hợp có nội dung tranh chấp không tự giải quyết đƣợc thì hai bên 
thống nhất sẽ khiếu nại tại Tòa án (ghi rõ Tòa án nào) để yêu cầu giải quyết. 
3– Các chi phí về kiểm tra, xác minh và án phí Tòa án do bên có lỗi chịu. 
Điều 11. Các thỏa thuận khác (nếu cần) 
Các điều kiện và điều khoản khác không ghi trong hợp đồng này sẽ đƣợc các 
bên thực hiện theo quy định hiện hành của các văn bản pháp luật về hợp đồng 
kinh tế và các văn bản liên quan. 
Điều 12. Hiệu lực của hợp đồng 
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày... tháng... năm.... đến ngày... tháng... năm.... 
Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý Hợp đồng này sau khi hết hiệu 
lực không quá... ngày. Bên... có trách nhiệm tổ chức và chuẩn bị thời gian địa 
điểm họp thanh lý hợp đồng. 
Hợp đồng này đƣợc làm thành... bản, có giá trị nhƣ nhau, mỗi bên giữ... bản. 
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 
Chức vụ Chức vụ 
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 
 91 
2. Thanh lý hợp đồng 
Thanh lý hợp đồng là khi bên bán và bên mua thỏa thuận kết thúc giao 
dịch mua bán khi 2 bên đã thực hiện đầy đủ các điều đã ghi trong hợp đồng 
hoặc hợp đồng phải thanh lý sớm sau khi 2 bên cảm thấy không thể thực hiện 
đầy đủ những điều khoản ghi trong hợp đồng. Sau đây là một số mẫu thanh lý 
hợp đồng. 
Mẫu thanh lý hợp đồng số 1 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG 
Căn cứ vào hợp đồng số ...../2009/HĐKT/....... ký ngày / / 2009 về việc cung 
cấp .... giƣ̃a .... và Công ty .... 
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG 
Căn cứ vào hợp đồng số ...../2009/HĐKT/....... ký ngày / / 2009 về việc cung 
cấp .... giƣ̃a .... và Công ty .... 
Căn cứ biên bản bàn giao hàng. 
Hôm nay, ngày tháng năm 2009, Tại ....chúng tôi gồm: 
BÊNA (Bên mua) :........................... 
Đại diện là : Ông: ........ Chức vụ: ......... 
Địa chỉ : ...................................... 
Điện thoại :............. Fax.............. 
Mã số thuế :............................. 
Số TK : ..................................... 
Tại : .................................. 
BÊN B (Bên bán) : ......................... 
Trụ sở chính :............................ 
 92 
VP giao dịch : ........................... 
Email : ............ Website: .......... 
Điện thoại : ..........Fax: ........... 
Đại diện : Ông ....... Chức vụ: ......... 
Số tài khoản : ........................... 
Tại : ........................................ 
Mã số thuế : ......................... 
Nhất trí cùng nhau ký kết biên bản nghiệm thu và thanh lý Hợp đồng số 
....../2009/HĐKT/...... đƣợc ký ngày / /2009 với nội dung cụ thể nhƣ sau: 
ĐIỀU I : CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH. 
1.1. Bên B đã hoàn thành việc cung cấp ..... cho bên A theo đúng yêu cầu chất 
lƣợng, số lƣợng, đúng thời gian và địa điểm giao hàng nêu tại Hợp đồng số 
...../2009/HĐKT/.... 
1.2. Các kết quả đạt đƣợc đã đảm bảo cho việc nghiệm thu và thanh lý hợp 
đồng. 
1.3. Hai bên nhất trí nghiệm thu và thanh lý hợp đồng. 
ĐIỀU II : NGHĨA VỤ CÕN LẠI 
2.1. Bên A thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho Bên B: 
- Bên A có trách nhiệm thanh toán 100% giá trị của hợp đồng ngay sau khi ký 
biên bản thanh lý. 
- Giá trị của hợp đồng: .............. đ 
( Bằng chữ: ...................... đồng ./.) 
2.2. Bên B thực hiện nghĩa vụ bảo đảm chất lƣơṇg của máy móc thiết bị đã 
cung cấp theo điều V của hợp đồng số ......../2009/HĐKT/......... 
Biên bản này làm thành (04) bản có giá trị pháp lý nhƣ nhau. Bên A giữ (02) 
bản, Bên B giữ (02) bản. 
ĐẠI DIỆN BÊN A 
(ghi tên, chức danh, ký tên & 
đóng dấu) 
ĐẠI DIỆN BÊN B 
(ghi tên, chức danh, ký tên & đóng dấu) 
 93 
Mẫu thanh lý hợp đồng số 2 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG 
Căn cứ vào hợp đồng số ...../2009/HĐKT/....... ký ngày / / 2009 về việc cung 
cấp .... giƣ̃a .... và Công ty .... 
Hôm nay, ngày tháng năm 2009, Tại ....chúng tôi gồm: 
BÊNA (Bên mua) :........................... 
Đại diện là : Ông: ........ Chức vụ: ......... 
Địa chỉ : ...................................... 
Điện thoại :............. Fax.............. 
Mã số thuế :............................. 
Số TK : ..................................... 
Tại : .................................. 
BÊN B (Bên bán) : ......................... 
Trụ sở chính :............................ 
VP giao dịch : ........................... 
Email : ............ Website: .......... 
Điện thoại : ..........Fax: ........... 
Đại diện : Ông ....... Chức vụ: ......... 
Số tài khoản : ........................... 
Tại : ........................................ 
Mã số thuế : ......................... 
Nhất trí cùng nhau ký kết biên bản nghiệm thu và thanh lý Hợp đồng số 
....../2009/HĐKT/...... đƣợc ký ngày / /2009 với nội dung cụ thể nhƣ sau: 
ĐIỀU I : CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH. 
1.1. Bên B đã hoàn thành việc cung cấp ..... cho bên A theo đúng yêu cầu chất 
lƣợng, số lƣợng, đúng thời gian và địa điểm giao hàng nêu tại Hợp đồng số 
...../2009/HĐKT/.... 
1.2. Các kết quả đạt đƣợc đã đảm bảo cho việc nghiệm thu và thanh lý hợp 
đồng. 
1.3. Hai bên nhất trí nghiệm thu và thanh lý hợp đồng. 
 94 
ĐIỀU II : NGHĨA VỤ CÕN LẠI 
2.1. Bên A thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho Bên B: 
- Bên A có trách nhiệm thanh toán 100% giá trị của hợp đồng ngay sau khi ký 
biên bản thanh lý. 
- Giá trị của hợp đồng: .............. đ 
( Bằng chữ: ...................... đồng ./.) 
2.2. Bên B thực hiện nghĩa vụ bảo đảm chất lƣơṇg của máy móc thiết bị đã 
cung cấp theo điều V của hợp đồng số ......../2009/HĐKT/......... 
Biên bản này làm thành (04) bản có giá trị pháp lý nhƣ nhau. Bên A giữ (02) 
bản, Bên B giữ (02) bản. 
ĐẠI DIỆN BÊN A 
(ghi tên, chức danh, ký tên & 
đóng dấu) 
ĐẠI DIỆN BÊN B 
(ghi tên, chức danh, ký tên & đóng dấu) 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
Bài tập 1: Thực hành viết một bản hợp đồng đơn giản tiêu thụ ca cao. 
Bài tập 2: Thực hành viết một bản thanh lý hợp đồng tiêu thụ ca cao. 
C. Ghi nhớ 
Cần chú ý các nội dung trọng tâm sau: 
- Hình thức và nội dung của một bản hợp đồng. 
- Hình thức và nội dung của một bản thanh lý hợp đồng. 
 95 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun 
- Vị trí: Mô đun thu hoạch và tiêu thụ ca cao là mô đun chuyên môn nghề 
trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “Trồng ca cao xen dừa” 
đƣợc bố trí học tập sau các môn mô đun khác nhƣ: Chuẩn bị và trồng ca cao 
xen dừa, Chăm sóc ca cao, Phòng trừ dịch hại. Mô đun cũng có thể giảng dạy 
độc lập với các mô đun khác trong giáo trình theo yêu cầu của ngƣời học. 
- Tính chất: Mô đun thu hoạch và tiêu thụ ca cao là mô đun tích hợp giữa 
kiến thức và kỹ năng thực hành thu hoạch, sơ chế và tiêu thụ ca cao; đƣợc 
giảng dạy tại cơ sở đào tạo, cơ sở sản xuất, các trang trại hoặc tại địa phƣơng 
có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết cho nghề trồng ca cao xen dừa. 
II. Mục tiêu 
- Xác định đúng độ chín để thu hoạch, thao tác cắt trái đúng kỹ thuật. 
- Sử dụng các dụng cụ sơ chế hạt ca cao thành thục đúng kỹ thuật. 
- Thu hoạch trái và tồn trữ trái đúng kỹ thuật. 
- Đập trái – tách hạt nhẹ nhàng, không làm tổn thƣơng hạt 
- Ủ hạt – lên men, đảo trộn hạt, làm khô hạt và tồn trữ hạt đúng theo hƣớng dẫn. 
- Lập đƣợc 1 bản hợp đồng kinh tế đúng theo quy định. 
III. Nội dung chính của mô đun 
Số TT Tên bài 
Loại 
bài dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ 04-01 Thu hoạch trái ca 
cao 
Tích 
hợp 
Ruộng, 
vƣờn 
20 4 15 1 
MĐ 04-02 Sơ chế ca cao Tích 
hợp 
Sân, 
nhà 
44 6 37 1 
MĐ 04-03 Tồn trữ hạt ca 
cao 
Tích 
hợp 
Nhà, 
xƣởng 
20 4 16 
MĐ 04-04 Tiêu thụ ca cao Tích 
hợp 
Nhà, 
công ty 
22 4 18 
 Kiểm tra hết mô đun 6 6 
 Cộng 112 18 86 8 
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. 
 96 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4.1. Bài 1. Thu hoạch trái ca cao 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Trái ca cao mẫu đã xác định độ chín theo thang chuẩn màu và gõ 
tay vào trái, bảng trắc nghiệm. 
- Cách tổ chức thực hiện: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). 
- Thời gian hoàn thành: 5 phút/ nhóm. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện màu sắc, tiếng kêu 
khi khi gõ tay vào trái theo hình ảnh hoặc mẫu vật và điền vào bảng trắc 
nghiệm. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: nhận diện đúng loại ca cao chính, xác định đúng độ 
chín thông qua hình ảnh hoặc mẫu vật thật. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: kéo cắt trái, cây ca cao đang độ thu hoạch, bảng câu hỏi. 
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi, kéo cắt cành, cây mẫu đang 
cho trái. 
- Thời gian hoàn thành: 15 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: dựa vào sản phẩm trái sau cắt thu hoạch và cây mẫu 
so với tiêu chuẩn. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: trai cắt xong không trầy xƣớc, không cắt 
phạm vào thân. 
4.2. Bài 2. Sơ chế ca cao 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: lồng gỗ, lồng tre, sàn gỗ, trái cao cao thu hoạch. 
- Cách thức tổ chức: chia các nhóm nhỏ 5 ngƣời/nhóm. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/1 nhóm. 
- Phƣơng pháp đánh giá: lồng trữ trái đúng kỹ thuật, trái cần trữ không trầy 
xƣớc, nhiễm sâu bệnh. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: một lồng trữ trái đúng kỹ thuật, trái trữ 
xong đủ tiêu chuẩn tách hạt. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: khúc gỗ để đập trái, miếng gô kê khi đập trái, dụng cụ đựng hạt 
sau khi tách. 
- Cách thức tổ chức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm 
 97 
nhận chuẩn bị dụng cụ và tiến hành tách trái lấy hạt. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/1 nhóm, trong buổi sáng. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo 
tiêu chuẩn về thời gian, hạt tách không bị tổn thƣơng trầy xƣớc. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: kỹ thuật tách hạt đúng tiêu chuẩn, hạt tách ra còn 
nguyên vẹn. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: hạt ca cao đã tách xong, thùng ủ, lá chuối tƣơi, bao đay, thau, 
chậu. 
- Cách thức: mỗi nhóm 5 học viên. 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ/nhóm. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo 
tiêu chuẩn về trình tự các bƣớc lên men. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: một thùng lên men đảm bảo về khối lƣợng, lót lá chuối 
đúng kỹ thuật, gọn gàng sạch sẽ sẵn sàng đƣa đị ủ và theo đảo hạt đúng kỹ 
thuật, dõi nhiệt độ trong quá trình ủ. 
Bài tập 4 
- Nguồn lực: sân phơi, dụng cụ trãi hạt, máy sấy bằng năng lƣợng mặt trời. 
- Cách thức: mỗi học viên trực tiếp các thao tác phơi sấy theo quy trình. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/1 học viên. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo 
tiêu chuẩn kỹ năng phơi sấy. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: lƣợng hạt phơi sấy có độ ẩm thích hợp đủ chất lƣợng 
bảo quản và tiêu thụ. 
4.3. Bài 3. Tồn trữ hạt ca cao 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: nhà kho, bao chứa, dụng cụ kiểm tra hạt. 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 5 học viên/nhóm, mỗi nhóm nhận chuẩn bị những 
dụng cụ cần thiết cho quá trình tồn trữ. 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ/nhóm 
- Phƣơng pháp đánh giá: chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, thao tác đúng kỹ thuật. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: một kho chứa đúng kỹ thuật đảm bảo hạt lƣu trữ lâu 
dài. 
 98 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: dao và máy cắt hạt, thiết bị đo độ ẩm, bảng màu sắc đánh giá chất 
lƣợng hạt ca cao. 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ (3 - 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhận các 
dụng cụ thiết bị và thao tác theo quy trình hƣớng dẫn. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/nhóm. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Cho học viên lấy mẫu, kiểm tra kết quả bằng các 
phƣơng tiên đƣợc trang bị sẵn. 
- Kết quả cần đạt đƣợc :xác định đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng hạt thông qua cắt 
hạt, kiểm tra độ ẩm, kiểm tra nấm mốc, kiểm tra độ lẫn tạp. 
4.4. Bài 4. Tiêu thụ ca cao 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: bàn làm việc, giấy, viết, hợp đồng mẫu. 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm thảo luận để viết 
một hợp đồng mua bán ca cao. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo 
tiêu chuẩn nội dung và hình thức hợp đồng. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: một bản hợp đồng hoàn tất phù hợp về nội dung và 
hình thức. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: bàn làm việc, giấy, viết, thanh lý hợp đồng mẫu. 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm thảo luận để viết 
một thanh lý hợp đồng mua bán ca cao. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo 
tiêu chuẩn nội dung và hình thức thanh lý hợp đồng. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: một bản thanh lý hợp đồng hoàn tất phù hợp về nội 
dung và hình thức. 
 99 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Màu sắc, tiếng kêu khi gõ tay vào 
trái đủ tiêu chuẩn thu hoạch 
Đối chiếu với bảng màu chuẩn trái chín 
các giống, tiếng kêu. 
Kéo cắt phù hợp, trái không trầy 
xƣớc, không cắt phạm vào cây. 
Đối chiếu với tiêu chuẩn cắt trái 
nguyên vẹn, không tổn thƣơng thân 
cây. 
5.2. Bài 2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Phân loại trái hƣ, lồng trữ phù hợp, 
không gian thoáng mát, sạch sẽ. 
Quan sát thao tác của học viên chuẩn bị 
lồng và trữ trái đúng quy định. 
Dụng cụ đập trái đúng tiêu chuẩn, 
trái tách đúng thời gian và số 
lƣợng. 
 Hạt đủ chất lƣợng và số lƣợng và còn 
nguyên vẹn. 
Ủ hạt ca cao trong thùng, thúng, 
đống 
Quan sát thao tác của học viên đúng quy 
trình hƣớng dẫn về cách ủ, trộn, kiểm tra 
nhiệt độ. 
Phơi hạt bằng nắng tự nhiên và 
phơi hạt bằng máy. 
Quan sát thao tác của học viên khi phơi 
hạt đủ độ ẩm thích hợp. 
5.3. Bài 3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, tiến hành 
tồn trữ. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, 
dựa theo tiêu chuẩn kho tồn trữ. 
Đo độ ẩm, cắt hạt đánh giá chất 
lƣợng, phân loại hạt theo bảng. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, 
dựa theo tiêu chuẩn chất lƣợng hạt 
cao cao. 
5.4. Bài 4 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nội dung, hình thức của 
một hợp đồng. 
Kiểm tra 1 hợp đồng hoàn chỉnh của học viên phù 
hợp về nội dung và hình thức theo hợp đồng mẫu. 
 Nội dung, hình thức của Kiểm tra 1 thanh lý hợp đồng hoàn chỉnh của học 
 100 
một thanh lý hợp đồng. viên phù hợp về nội dung và hình thức theo thanh 
lý hợp đồng mẫu. 
VI. Tài liệu tham khảo 
 101 
[1]. Phạm Trí Thông, 1999. Bài giảng Bảo quản – Chế biến cacao. Trƣờng Đại 
học Nông Lâm T.p Hồ Chí Minh. 
[2]. Nguyễn Thị Hiền, 2003. Ngôn ngữ Tiếng Anh chuyên ngành công nghệ hoá 
học, thực phẩm và công nghệ sinh học. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 
[3]. Cao Xuân Lộc, 2007. Ca cao - Từ thu hoạch đến bảo quản. Công ty liên 
doanh chế biến cà phê xuất khẩu Man, Buôn Ma Thuột. 
[4]. Phạm Hồng Đức Phƣớc, 2005. Kỹ thuật trồng cacao ở Việt Nam. NXB 
Nông nghiệp, T.p Hồ Chí Minh. 
[5]. Braudeau J, 1984. Cây ca cao (Đoàn Bá Phƣơng dịch). NXB Nông nghiệp, 
Hà Nội. 
[6]. Phan Quốc Sủng, 1997. Hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến ca 
cao. 
[7]. Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên, 1999. Dự án đầu tư và phát 
triển ca cao 1999 – 2000. 
[8]. Nguyễn Văn Thƣờng, 2009. Kỹ thuật lên men và phơi sấy ca cao áp dụng 
tại WASI và Tây Nguyên. Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên 
[9]. Dự án hỗ trợ quản lí chất lƣợng và kỹ thuật lên men ca cao, 2011. Quy 
trình thực tiễn tối ưu sơ chế hạt ca cao ở Bến Tre. 
[10]. Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ, 2010. Lên men, sấy và đánh giá 
chất lượng ca cao ở Việt Nam. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 
[11]. Trần Văn Hâu, 2007. Bài giảng cây ca cao. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 
[12]. Bùi Đức Hạnh, 2008. Nghiên cứu quá trình lên men hạt ca cao và các 
điều kiện ảnh hưởng đến chất lượng hạt ca cao (báo cáo tốt nghiệp). Trƣờng 
Cao Đẳng Lƣơng Thực- Thực Phẩm. 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, 
 102 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Trần Chí Thành - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông 
nghiệp Nam Bộ 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thƣ ký: Ông Đinh Viết Tú - Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp 
Nam Bộ 
4. Các ủy viên: 
 - Ông Nguyễn Văn Dũng, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp 
Nam Bộ 
 - Bà Đinh Thị Đào, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp 
Nam Bộ 
 - Ông Ngô Hoàng Duyệt, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp 
Nam Bộ 
 - Ông Võ Hùng Chí, Trƣởng phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm 
Công ty cổ phần TST, Cần Thơ./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 5 tháng 8 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Bà Kiều Thị Ngọc, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam 
2. Thƣ ký: Bà Đào Thị Hƣơng Lan, Phó trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Bà Đoàn Thị Chăm, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam 
 - Bà Lâm Anh Nghiêm, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam 
Bộ 
- Ông Nguyễn Văn Thinh, Phó trƣởng phòng Nông nghiệp huyện Chợ 
Gạo, Tiền Giang./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thu_hoach_va_tieu_thu_ca_cao_ma_so_md_04_nghe_tro.pdf